Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
KỸ THUẬT VI PHẪU ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM THẮT LƯNG<br />
Huỳnh Hồng Châu *<br />
Mở đầu: Vấn đề nổi bật nhất trong điều trị ngoại khoa thoát vị đĩa đệm thắt lưng (TVDDTL) là chỉ<br />
định kỹ thuật phương pháp điều trị.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Kỹ thuật vi phẫu điều trị TVDDTL, đánh giá kết quả vi phẫu thuật.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu 144 trường hợp thoát vị đĩa đệm thắt lưng được<br />
điều trị vi phẫu thuật tại BV Đại Học Y Dược TP.HCM trong khoảng thời gian từ 1-2006 đến 12-2007,<br />
được theo dõi sau mổ 3-6-12 tháng.<br />
Kết quả: Tuổi thường gặp từ 40-60 tuổi (65%). Nam 52,5%, nữ 47,5%. Vị trí thường gặp: 59,7% ở<br />
L4-5 và 31,9% ở L5-S1. Đau thắt lưng& đau lan theo rễ dọc xuống chân (80%). Mổ với kính vi phẫu 144<br />
ca, với đường mở da 20 mm, mở lỗ khóa qua liên bản sống, có đđịnh vị x quang. Biến chứng lúc mổ : 0%.<br />
Theo dõi sau mổ : hết đau & giảm đau 97,9 % ; thang điểm JOA là 28,8. Nhiễm trùng da, mô mềm : 4,16%<br />
; viêm thân sống đĩa đệm 2,08%. Tái phát: 2, 08%.<br />
Kết luận : Vi phẫu thuật TVDDTL là kỹ thuật ít xâm lấn, an toàn, cho kết quả cao.<br />
Từ khóa : Thoát vị đĩa đệm thắt lưng, kỹ thuật vi phẫu lấy nhân đệm.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
LUMBAR MICRODISCECTOMY TECHNIQUE<br />
Huynh Hong Chau * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 314 - 317<br />
Introduction: Indication of surgical procedures is a problem in management of lumbar disc<br />
herniation.<br />
Purpose of the research: Evaluation of lumbar microdiscectomy technique.<br />
Material and method: Retrospective study of 144 lumbar disc herniation that were operated by<br />
microdiscectomy technique at the UMC of HCMC from 1-2006 to 12-2007 with the following 3-6-12 moths<br />
by the JOA score.<br />
Results: There is 65% from 40 to 60 years old. Male (52.5%), Female (47.5%). There is 59.7% at the<br />
L4-5 and 31.9% at the L5-S1. The interlaminar “Key hole” approach is made. No preoperative<br />
complication. The infection of the Incision is 4.16%, the deep infection is 2.08% and recurrence rate is<br />
2.08%. The excellent and good result is 97.9%, the JOA score is 28.8.<br />
Conclusion: Lumbar microdiscectomy Technique is a minimally invasive surgery; it is safe and highly<br />
effective method.<br />
Key word: Lumbar microdiscectomy –Technique.<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
Bệnh thoát vị đĩa đệm được mô tả đầu tiên<br />
bởi Luschka (1820-1875). Mixter & Barr mô tả<br />
về chẩn đoán và cách điều trị phẫu thuật<br />
(1934).<br />
<br />
Grafton Love giới thiệu đường mổ lỗ khóa<br />
qua liên bản sống (1939).<br />
Yasargil, Caspar công bố vi phẫu thuật<br />
thoát vị đĩa đệm thắt lưng từ 1977.<br />
Ngày nay, điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa<br />
<br />
* Bộ Môn Ngoại Thần kinh, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. BS. Huỳnh Hồng Châu ĐT: 0913.908.868 hoặc 22.220.760 Email: chauhhg@yahoo.fr<br />
<br />
314<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
đệm thắt lưng gồm hai cách:<br />
Đường mổ qua ống sống (không bị giới hạn<br />
về hình dạng, vị trí của nhân đệm lồi) hoặc can<br />
thiệp vào trong nhân đệm (chỉ định 10-15 % của<br />
tổng số thoát vị đĩa đệm).<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Nhằm đánh giá kết quả điều trị vi phẫu<br />
thuật, nghiên cứu tiền cứu 144 trường hợp<br />
thoát vị địa đệm thắt lưng được vi phẫu thuật<br />
từ 1- 2006 đến 12-2007 tại BV ĐHYD TP. HCM.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Tuổi và giới<br />
Bảng 1. Phân bố theo nhóm tuổi<br />
Tuổi < 30 30 – 39 40 – 49 50 – 59 ≥ 60<br />
23<br />
51<br />
42<br />
15<br />
Số BN 13<br />
16,0<br />
35,4<br />
29,2<br />
10,4<br />
Tỷ lệ % 9,0<br />
<br />
Tổng<br />
144<br />
100,0<br />
<br />
Tuổi nhỏ nhất: 20; Tuổi lớn nhất: 75 ; Tuổi<br />
trung bình: 46,28 11,12<br />
Giới: nam 52,5% > nữ 47,5%.<br />
Khởi phát đột ngột: 23 (16,0%), dần dần:<br />
121 (84,0%).<br />
Bảng 2: Triệu chứng khởi phát<br />
Đột ngột<br />
Dần dần<br />
19 (19,6%) 78 (80,4%)<br />
19 (19,4%) 79 (80,6%)<br />
3 (100%)<br />
0<br />
1 (20%)<br />
4 (80%)<br />
4 (10,0%) 36 (90,0%)<br />
1 (100%)<br />
0<br />
<br />
Tổng<br />
97<br />
98<br />
3<br />
5<br />
40<br />
1<br />
<br />
Bảng 3: Dấu hiệu căng rễ (Lasègue)<br />
Dấu hiệu căng rễ<br />
< 30º<br />
30 – 60º<br />
> 60º<br />
Tổng<br />
<br />
Số BN<br />
8<br />
114<br />
22<br />
144<br />
<br />
Bảng 4 : Vị trí thoát vị đĩa đệm thắt lưng trên<br />
phim MRI<br />
Vị trí<br />
Giữa<br />
Sau bên<br />
Ngách bên<br />
Lỗ liên hợp<br />
Xa bên<br />
Tổng<br />
<br />
Số BN<br />
42<br />
75<br />
15<br />
12<br />
0<br />
144<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
29,2<br />
52,1<br />
10,4<br />
8,3<br />
0<br />
100,0<br />
<br />
Bảng 5: Tầng thoát vị đĩa đệm<br />
Vị trí mổ<br />
L1L2<br />
L2L3<br />
L3L4<br />
L4L5<br />
L5S1<br />
Tổng<br />
<br />
Số BN<br />
4<br />
1<br />
7<br />
86<br />
46<br />
144<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
2,8<br />
0,7<br />
4,9<br />
59,7<br />
31,9<br />
100,0<br />
<br />
Số BN<br />
92<br />
52<br />
144<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
63,9<br />
36,1<br />
100,0<br />
<br />
Bảng 6: Độ dài vết mổ<br />
Độ dài vết mổ<br />
< 20mm<br />
> 20mm<br />
Tổng<br />
<br />
Bảng 7: Lượng máu mất<br />
<br />
Triệu chứng khởi phát<br />
<br />
Triệu chứng<br />
Đau thắt lưng<br />
Đau theo rễ<br />
yếu vận động<br />
Giảm cảm giác<br />
Đi cách hồi<br />
R l, cơ vòng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
5,6<br />
79,2<br />
15,3<br />
100,0<br />
<br />
Máu mất<br />
< 20ml<br />
> 20ml<br />
Tổng<br />
<br />
Số BN<br />
92<br />
52<br />
144<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
63,9<br />
36,1<br />
100,0<br />
<br />
Bảng 8: Biến chứng hậu phẫu<br />
Biến chứng<br />
Nhiễm trùng da<br />
Nhiễm trùng sâu<br />
Dò dịch não tủy<br />
<br />
Số BN<br />
6<br />
3<br />
0<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
4,16<br />
2,08<br />
<br />
Bảng 9: Kết quả phẫu thuật<br />
Kết quả<br />
Hết đau<br />
Giảm đau<br />
Không đổi<br />
Tổng<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
Số BN<br />
67<br />
74<br />
3<br />
144<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
46,5<br />
51,4<br />
2,1<br />
100<br />
<br />
315<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
35<br />
30<br />
25<br />
20<br />
15<br />
10<br />
5<br />
0<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
27.65<br />
<br />
28.67<br />
<br />
28.8<br />
<br />
Sau moå3<br />
thaù<br />
ng<br />
<br />
Sau moå6<br />
thaù<br />
ng<br />
<br />
Sau moå12<br />
thaù<br />
ng<br />
<br />
22.1<br />
14.75<br />
<br />
Tröôù<br />
c moå<br />
<br />
Sau moåsôù<br />
m<br />
<br />
Thang điểm JOA sau mổ 12 tháng =28,8 (điểm tối đa là 29).<br />
nguyên bản là 35 mm) và với dụng cụ mổ thoát<br />
BÀN LUẬN<br />
vị đĩa đệm khác. Nhờ nguồn sáng đồng trục và<br />
Bệnh ở nam nhiều hơn nữ, độ tuổi trung<br />
độ phóng đại quen thuộc X3.5, thao tác phẫu<br />
bình 46t. Lao động nặng (51,4%), lao động nhẹ<br />
tích không mất máu, ít xâm lấn. Bí quyết là<br />
(48,6%). Tầng đĩa đệm thường gặp nhất là L4-5<br />
nhìn thấy thật rõ đường sinh tồn của rễ, xác<br />
(tỉ lệ 59,7%) và L5-S1 (31,9%). Trên phim MRI,<br />
định vị trí chèn ép, mới lấy nhân đệm, giải ép<br />
vị trí thường gặp là sau bên (52,1%) và ở<br />
rễ. Kiểm tra đường sinh tồn của rễ-từ vai rễ tới<br />
đường giữa (29,2%).<br />
lỗ gian đốt sống- sau khi lấy nhân đệm, để<br />
không bỏ sót mãnh rời hoặc nguyên nhân<br />
Về triệu chứng<br />
chèn ép khác. Không dẫn lưu vì cầm máu kỹ<br />
Đau theo rễ là nổi bật (80,6%), dấu Lasègue<br />
dưới kính vi phẫu.<br />
tìm thấy