Liên quan giữa yếu tố độc lực vacA của Helicobacter pylori với tổn thương trên nội soi và mô bệnh học của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng ở trẻ em
lượt xem 2
download
Helicobacter pylori là căn nguyên chính của viêm dạ dày, loét dạ dày tá tràng, ung thư biểu mô tuyến dạ dày và u MALT. Để tồn tại trong môi trường khắc nghiệt của dạ dày người, H. pylori thích nghi bằng cách sở hữu nhiều gen độc lực khác nhau. Nghiên cứu này phân tích mối liên quan giữa vi khuẩn H. pylori có gen độc lực vacA và các biểu hiện lâm sàng của viêm, loét dạ dày tá tràng ở trẻ em.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Liên quan giữa yếu tố độc lực vacA của Helicobacter pylori với tổn thương trên nội soi và mô bệnh học của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng ở trẻ em
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC LIÊN QUAN GIỮA YẾU TỐ ĐỘC LỰC VACA CỦA HELICOBACTER PYLORI VỚI TỔN THƯƠNG TRÊN NỘI SOI VÀ MÔ BỆNH HỌC CỦA BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM Đặng Thuý Hà1 và Nguyễn Thị Việt Hà1,2, 1 Bệnh viện Nhi Trung ương, 2 Trường Đại học Y Hà Nội Helicobacter pylori là căn nguyên chính của viêm dạ dày, loét dạ dày tá tràng, ung thư biểu mô tuyến dạ dày và u MALT. Để tồn tại trong môi trường khắc nghiệt của dạ dày người, H. pylori thích nghi bằng cách sở hữu nhiều gen độc lực khác nhau. Nghiên cứu này phân tích mối liên quan giữa vi khuẩn H. pylori có gen độc lực vacA và các biểu hiện lâm sàng của viêm, loét dạ dày tá tràng ở trẻ em. Tỷ lệ nhiễm H. pylori có kiểu gen vacA s1 và m1 tăng dần theo tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở kiểu gen vacA m1. 96,5% trẻ nhiễm H. pylori mang gen vacA s1. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ trẻ nhiễm H. pylori mang gen vacA s1 giữa 2 nhóm viêm và loét, tổn thương trên mô bệnh học mức độ nặng giữa H. pylori có gen vacA s1m1 so với các kiểu gen khác. Từ khóa: H. pylori, trẻ em, VacA, viêm dạ dày, loét dạ dày tá tràng I. ĐẶT VẤN ĐỀ Helicobacter pylori (H. pylori) là một trong tồn tại trong môi trường khắc nghiệt của dạ những tác nhân gây nhiễm khuẩn mạn tính dày người, H. pylori đã phải thích nghi bằng phổ biến nhất trên thế giới với ước tính khoảng cách sở hữu nhiều gen độc lực khác nhau như 50% dân số trên thế giới bị nhiễm khuẩn.1 Kể cagA, vacA, babA, sabA và oipA.4,5 Trong đó, từ khi được Warren J.R. và Marshall B.J phát hai gen cagA (cytotoxin - associated gene) và hiện và công bố vào năm 1983 đến nay,2 H. vacA (vacuolating toxin gene) được quan tâm pylori vẫn đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu nhiều nhất vì sản phẩm của chúng được coi của cộng đồng y học trên toàn cầu. Cũng như là hai yếu tố độc lực đặc trưng có khả năng nhiều quốc gia đang phát triển, Việt Nam có tỷ gây bệnh của vi khuẩn này. Sự kết hợp các lệ lưu hành nhiễm H. pylori khá cao (74,6%).3 kiểu gen khác nhau đặc biệt là của hai gen này Nhiễm H. pylori là căn nguyên chính của viêm, có thể liên quan đến biểu hiện lâm sàng khác loét dạ dày tá tràng, ung thư biểu mô tuyến dạ nhau ở người bệnh.4,5 Trong đó, gen vacA kích dày và u lympho tế bào B (MALT).4 Ngày nay, hoạt các phản ứng khác nhau trong vật chủ dựa trên các nghiên cứu về sinh học phân tử, dẫn đến tình trạng không bào mạnh ở các tế người ta đã đưa ra 3 yếu tố chính gây bệnh lý bào biểu mô trong thực nghiệm. Tại Việt Nam, dạ dày tá tràng, bao gồm: yếu tố môi trường, các nghiên cứu khảo sát tình trạng mang gen yếu tố vật chủ và nhiễm vi khuẩn H. pylori.5 Để độc lực của vi khuẩn H. pylori với mối liên quan giữa các chủng vi khuẩn mang gen độc lực với Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Việt Hà, biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ em còn Trường Đại học Y Hà Nội hạn chế. Xuất phát từ vấn đề này, chúng tôi tiến Email: vietha@hmu.edu.vn hành nghiên cứu với mục tiêu đánh giá mối liên Ngày nhận: 09/03/2020 quan giữa yếu tố độc lực VacA của H. pylori với Ngày được chấp nhận: 10/07/2020 các tổn thương trên nội soi và mô bệnh học của TCNCYH 131 (7) - 2020 127
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC viêm loét dạ dày tá tràng ở trẻ em tại Bệnh viện 2. Phương pháp Nhi Trung ương. Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp tiến cứu, mô tả loạt ca bệnh. Bệnh phẩm được II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP thu thập từ các bệnh nhân nội trú và ngoại trú 1. Đối tượng đến nội soi tại Khoa Nội soi Tiêu hóa, Bệnh viện Tiêu chuẩn lựa chọn Nhi Trung ương từ 1/8/2018 đến 31/7/2019. Tất - Bệnh nhân từ 3 – 15 tuổi đã được chẩn cả các mẫu bệnh phẩm mô bệnh học được bảo đoán viêm dạ dày, loét dạ dày tá tràng có H. quản đúng quy trình và được thực hiện các xét pylori dương tính theo tiêu chuẩn sau: nghiệm tại Khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện Nhi Chẩn đoán viêm dạ dày, loét dạ dày tá tràng Trung ương, Khoa Sinh học phân tử, Bệnh viện dựa vào: Trung ương Quân đội 108. - Nội soi tiêu hoá trên: có tổn thương viêm Lấy mẫu bệnh phẩm khi làm nội soi: Khi nội soi, phát hiện tổn thương viêm dạ dày, loét dạ dạ dày đơn thuần hay kết hợp loét dạ dày tá dày - tá tràng tiến hành lấy sinh thiết để làm mô tràng. bệnh học - Mô bệnh học: chẩn đoán viêm dạ dày theo - Số lượng mảnh sinh thiết: 3 mảnh tiêu chuẩn Sydney - Vị trí và số lượng mảnh sinh thiết Chẩn đoán nhiễm H. pylori khi bệnh nhân • Làm test nhanh urease: 02 mảnh ở có: CLO test (+) và PCR xác định H. pylori hang vị và thân vị sau đó chuyển làm dương tính mô bệnh học. - Trẻ và gia đình đồng ý tham gia nghiên • Mô bệnh học: 02 mảnh tại hang vị và cứu. thân vị Tiêu chuẩn loại trừ • Làm PCR xác định gen vacA: 01 mảnh - Bệnh nhân dùng kháng sinh hoặc Bismuth ở hang vị trong vòng 4 tuần; dùng thuốc kháng thụ thể H2 Đánh giá mức độ tổn thương dạ dày: Bằng hoặc PPI trong vòng 2 tuần trước đó. nội soi dựa trên những tiêu chuẩn của hệ thống - Bệnh nhân đang điều trị các bệnh lý: tim phân loại “Sydney system” và phân loại xuất mạch, hô hấp, gan, thận, bệnh ác tính hoặc có huyết tiêu hoá theo Forrest bệnh rối loạn đông cầm máu trước đó. - Bệnh nhân có tiền sử phẫu thuật thực Phân tích giải phẫu bệnh để đánh giá tình quản, dạ dày, tá tràng. trạng viêm mạn, mức độ xâm nhiễm hoạt động, - Bệnh nhân đã từng điều trị diệt trừ H. mức độ viêm teo niêm mạc dạ dày, mức độ di pylori. sản ruột, mức độ nhiễm H. Pylori Xác định các kiểu gen vacA bằng PCR và giải trình tự Tách chiết DNA: từ mảnh sinh thiết bằng phương pháp Phenol/Chloroform. Trình tự mồi cho phản ứng PCR Tên Trình tự6 Vacs1/s2 F 5’ - ATGGAAATACAACAAACACAC - 3’ Vacs1/s2 R 5’ - CGTCTTGAATGCGCCAAAC - 3’ Vacm F 5’ - CAATCTGTCCAATCAAGCGAG - 3’ Vacm R 5’ - GCGTCAAAATAATTCCAAGG - 3’ 128 TCNCYH 131 (7) - 2020
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 3. Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành trên 123 trẻ viêm loét Đề cương nghiên cứu đã được thông qua dạ dày tá tràng có kết quả CLO test (+). Trong Hội đồng Y đức của bệnh viện Nhi Trung ương. đó có 114 trẻ nhiễm H. pylori có yếu tố độc lực Cha mẹ hoặc người giám hộ của trẻ được giải gồm 44 trẻ được chẩn đoán viêm dạ dày đơn thích đầy đủ về quy trình nghiên cứu và đồng ý thuần (nhóm viêm) và 70 trẻ viêm dạ dày kèm tham gia nghiên cứu. Trẻ được khám bệnh toàn theo loét dạ dày, tá tràng (nhóm loét). Bệnh diện, điều trị đúng phác đồ quy định. Các thông nhân nhỏ tuổi nhất là 3 tuổi và lớn nhất là 15 tin liên quan đến trẻ đều được bảo mật. tuổi. Trẻ bị loét dạ dày tá tràng có độ tuổi trung bình cao hơn so với nhóm trẻ viêm dạ dày (9,2 III. KẾT QUẢ ± 2,6 tuổi so với 6,6 ± 2,3 tuổi, p = 0,001). 70 p = 0,008 59,1 60 p = 0,342 50 50 44,1 40 35,3 p = 0,349 30 27,3 25 25 p = 0,250 20 14,7 9,1 p = 0,828 10 4,4 4,6 0 0 1,5 0 0 s1m1 s1m2 s2m2 s1m1m2 s1s2m1 3 – 5 tuổi 6 – 10 tuổi ≥ 11 tuổi Biểu đồ 1. Phân bố các dưới nhóm của kiểu gen vacA theo nhóm tuổi - Nhóm trẻ 3 - 5 tuổi nhiễm chủng H. pylori có gen vacA s1m2 của chiếm tỷ lệ cao nhất ở (59,1%), sau đó giảm dần theo tuổi, trong khi tỷ lệ trẻ nhiễm chủng H. pylori có gen vacA s1m1 có xu hướng tăng dần theo nhóm tuổi, sự khác biệt trong các nhóm tuổi kiểu s1m1 có ý nghĩa thống kê với p = 0,008. - Kiểu gen s1m1m2 cũng tăng dần theo nhóm tuổi tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. - Nhóm trẻ 3 - 5 tuổi và 6 - 10 tuổi nhiễm chủng H. pylori có gen vacA s2m2, không ghi nhận trường hợp nào ở nhóm trẻ lớn ≥ 11 tuổi và tổ hợp gen vacA s1m1m2 gặp 1 trường hợp do loét tá tràng ở nhóm tuổi 6 - 10 tuổi. TCNCYH 131 (7) - 2020 129
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 120 p = 0,002a Chung Loét tá tràng Viêm + Loét 100 96,5 100 88,6 p = 0,526a 80 p = 0,406a 65,9 62,3 60 60 52,6 55,7 47,7 40 p = 0,072b 20 9,1 4,5 1,4 0 s1 s2 m1 m2 Biểu đồ 2. Phân bố kiểu gen vacA theo tổn thương dạ dày tá tràng trên nội soi - Tỷ lệ trẻ nhiễm H. pylori mang gen vacA s1 chiếm tỷ lệ cao nhất (96,5%) - Chỉ có 5,3% trẻ trẻ nhiễm H. pylori mang gen vacA s2. - Tỷ lệ trẻ nhiễm H. pylori mang gen vacA m2 chiếm tỷ lệ (62,3%) cao hơn vacA m1 (53,5%). - Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ trẻ nhiễm H. pylori mang gen vacA s1 giữa 2 nhóm viêm và loét (88,6 và 100%), p = 0,002. - Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ trẻ nhiễm H. pylori mang gen vacA s2, m1 và m2 giữa 2 nhóm bệnh nhân bệnh nhân viêm dạ dày mạn tính và loét tá tràng, p > 0,05. 50 p = 0,908a p = 0,629a Chung Loét tá tràng Viêm + Loét 45 43,8 44,3 43,2 40 38,6 36,8 34,1 35 30 p = 0,762b 25 20 14,9 15,7 15 13,6 p = 0,02b 9,1 p = 10 0,614b 5 3,5 0 0,9 1,4 0 0 s1m1 s1m2 s2m2 s1m1m2 s1s2m1 a Chi - square test; b Fisher’s exact test Biểu đồ 3. Phân bố các kiểu gen vacA theo tổn thương dạ dày tá tràng trên nội soi Tỷ lệ trẻ viêm, loét dạ dày tá tràng nhiễm chủng H. pylori mang gen vacA s1m1 và s1m2 lần lượt 130 TCNCYH 131 (7) - 2020
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC là 36,8% và 43,8%. Các kiểu gen khác như vacA s2m2, s1m1m2, s1s2m1 gặp với tỷ lệ thấp hơn và lần lượt là 3,5%, 14,9%, 0,9%. Kiểu gen vacA s2m2 chỉ xuất hiện ở các chủng viêm dạ dày mạn tính còn s1s2m1 xuất hiện ở 1 bệnh nhân loét tá tràng có xuất huyết tiêu hoá. Bảng 1. Phân tích yếu tố nguy cơ kiểu gen vacA trong bệnh loét dạ dày tá tràng Loét + viêm Viêm vacA (n = 70) (n = 44) OR (95% CI) p n (%) n (%) + 27 (38,6) 15 (43,1) 1,2 s1m1 0,63a - 43 (61,4) 29 (56,9) 0,55 - 2,68 + 31 (44,3) 19 (43,2) 1,1 s1m2 0,72a - 39 (55,7) 25 (56,8) (0,53 - 2,47) + 0 (0,0) 4 (9,1) s2m2 - - - 70 (100) 40 (90,9) 1,2 s1m1m2 + 11 (15,7) 6 (13,6) 0,76a 0,40 - 3,48 a Chi - square test Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ nhiễm chủng H. pylori có gen vacA s1m1, s1m2, s1m1m2 khi so sánh giữa nhóm viêm dạ dày mạn tính đơn thuần và loét dạ dày tá tràng. Bảng 2. Mối liên quan của gen vacA trong tổn thương mô bệnh học s1m1 s1m2 s2m2 s1m1m2 s1s2m1 n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) Mức độ tổn thương Nhẹ 0 (0,0) 1 (2,0) 2 (40,0) 0 (0,0) 0 (0,0) Vừa 15 (35,7) 29 (59,2) 3 (60,0) 4 (23,5) 0 (0,0) Nặng 27 (64,2) 19 (38,8) 0 (0,0) 13 (76,5) 1 (100) p p = 0,0001b Mức độ hoạt động Nhẹ 6 (14,3) 11 (22,4) 4 (80,0) 2 (11,8) 0 (0,0) Vừa 25 (59,5) 26 (53,1) 1 (20,0) 7 (41,2) 1 (100) Mạnh 11 (26,2) 12 (24,5) 0 (0,0) 8 (47,1) 0 (0,0) p p = 0,067b Mật độ H.pylori Âm tính 4 (9,5) 4 (8,2) 0 (0,0) 3 (17,7) 0 (0,0) + 21 (50,0) 21 (42,9) 4 (80,0) 8 (47,1) 1 (100) ++ 13 (31,0) 13 (26,5) 0 (0,0) 4 (23,5) 0 (0,0) +++ 4 (9,5) 11 (22,4) 1 (20,0) 2 (11,7) 0 (0,0) TCNCYH 131 (7) - 2020 131
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC s1m1 s1m2 s2m2 s1m1m2 s1s2m1 n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) p p = 0,746b Tổng 42 (100) 49 (100) 5 (100) 17 (100) 1 (100) b Fisher’s exact test Có sự khác biệt về tỷ lệ trẻ có tổn thương trên mô bệnh học mức độ nặng giữa chủng H. pylori có gen vacA s1m1 so với các kiểu gen khác (p < 0,01). IV. BÀN LUẬN Kiểu gen vacA đặc biệt đã được coi là dấu nghĩa thống kê về tỷ lệ xuất hiện các kiểu gen hiệu của sinh bệnh học cho từng chủng H. vacA s1m1, s1m2, s1m1m2 giữa 2 nhóm (bảng pylori. Trong nghiên cứu này, chúng tôi nhận 1). Mối liên quan giữa kiểu gen vacA s1 và nguy thấy tỷ lệ nhiễm H. pylori mang vacA s1 tăng cơ loét dạ dày tá tràng được ghi nhận thấy ở dần theo tuổi. Đây có thể là lời giải thích thích trẻ em Bồ Đào Nha (OR = 14,13, 95% CI: 4,75 hợp nhất cho sự phổ biến của các chủng có - 42,04).7 Kết quả từ bảng 1 cho thấy không có kiểu gen s1 ở người trưởng thành bị loét dạ dày mối tương quan giữa tình trạng vacA và loét tá tràng, độc tính cao của các chủng s1 có thể dạ dày tá tràng. Kết quả này tương tự như các góp phần vào sự phát triển của loét. nghiên cứu ở trẻ em Iran và Thổ Nhĩ Kỳ.8 Mối Cho đến nay, nghiên cứu của chúng tôi lần liên quan giữa kiểu gen vacA và kết quả lâm đầu tiên cho thấy kiểu s1, s1m1 tăng dần theo sàng hoặc mức độ nghiêm trọng của viêm cũng nhóm tuổi (27,3% ở nhóm trẻ em 3 đến 5 tuổi, không được ghi nhận trên trẻ em Hàn Quốc, 35,3% ở nhóm trẻ 5 - 10 tuổi và 50% ở nhóm Nhật Bản và Bắc Mỹ.5,9 Điều này có thể là kết trẻ lớn tuổi; p = 0,008). Kiểu s1 và m1 của gen quả của sự thích nghi của vi khuẩn H. pylori vacA có xu hướng tăng dần theo tuổi. Tuy nhiên với môi trường (ví dụ: điều kiện khí hậu, thực sự khác biệt có ý nghĩa thống kê chỉ ghi nhận phẩm) khác nhau giữa các khu vực địa lý. thấy ở kiểu gen vacA m1 với p < 0,05. Kiểu Trong một phân tích gộp tìm hiểu mối liên gen vacA s1m2 chiếm ưu thế với tỷ lệ 59,1% quan giữa các kiểu gen vacA với các kiểu hình ở nhóm trẻ 3 - 5 tuổi, sau đó giảm dần khi trẻ lâm sàng của viêm, loét dạ dày tá tràng, Joana có độ tuổi cao hơn, trong khi đó kiểu gen s1m1 và cộng sự ghi nhận thấy nguy cơ bị loét dạ dày có xu hướng tăng dần theo nhóm tuổi, sự khác trên những bệnh nhân không có tổn thương dạ biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,008. Tương dày trước đó tăng lên 3,88 lần (95%CI 1,08 – tự kiểu s1m1m2 cũng tăng dần theo nhóm 13,94; p = 0,04) ở những nhóm nhiễm H. pylori tuổi với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Kiểu mang kiểu gen vacA s1m1 so với nhóm mang s2m2 gặp ở nhóm trẻ 3 - 5 tuổi và 6 - 10 tuổi, kiểu gen vacA s1m2,10 tuy nhiên trong nghiên không ghi nhận trường hợp nào ở nhóm trẻ lớn cứu của chúng tôi khi so sánh giữa nhóm viêm ≥ 11 tuổi và tổ hợp gen s1m1m2 gặp 1 trường dạ dày mạn tính đơn thuần và loét dạ dày tá hợp do loét tá tràng ở nhóm tuổi 6 - 10 tuổi. Khi tràng nhiễm H. pylori nhận thấy các kiểu gen so sánh giữa nhóm viêm dạ dày mạn tính đơn vacA s1m1, s1m2, s1m1m2 không làm tăng thuần và loét dạ dày tá tràng nhiễm H. pylori nguy cơ gây loét.10 chúng tôi nhận thấy không có sự khác biệt có ý Cùng với CagA, vacA có vai trò quan trọng 132 TCNCYH 131 (7) - 2020
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC trong tiên lượng bệnh sinh của bệnh nhân nhiễm 89 - 143. H. pylori. Một nghiên cứu tiến hành tại Việt Nam 5. Whitmire JM, Merrell DS. Helicobacter năm 2010 cho thấy, vacA m có vai trò quan pylori Genetic Polymorphisms in Gastric trọng trong phân biệt nhóm có nguy cơ loét so Disease Development Adv Exp Med Biol. với nhóm viêm khi tất cả các chủng được phân 2019;1149: 173 - 194. DOI: https://doi. lập từ hai nhóm này đều dương tinh với CagA org/10.1007/5584_2019_365. và vacA s1.11 Trong nghiên cứu này, chúng tôi 6. Yamaoka Y, Kodama T, Kashima K, et al. nhận thấy hầu hết các chủng đều dương tính Variants of the 3’ region of the cagA gene in với kiểu gene vacA s1, các chủng H. pylori có Helicobacter pylori isolates from patients with gen s1m1 có mức độ tổn thương nặng và mức different H. pylori - associated diseases. J. Clin độ hoạt động mạnh hơn các chủng khác. Microbiol. 1998;36(8):2258 - 2263. 7. Oleastro M, Gerhard M, Lopes AI, et V. KẾT LUẬN al. Helicobacter pylori virulence genotypes Tỷ lệ nhiễm H. pylori có kiểu gen vacA s1 và in Portuguese children and adults with m1 tăng dần theo tuổi. Tỷ lệ trẻ nhiễm H. pylori gastroduodenal pathology. Eur J Clin Microbiol mang gen vacA s1 chiếm tỷ lệ cao nhất. Có sự Infect Dis. 2003;22:85 - 91. khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ trẻ nhiễm H. pylori mang gen vacA s1 giữa 2 nhóm viêm 8. Falsafi T, Khani A, Mahjoub F, et al. và loét trên nội soi và tỷ lệ trẻ có tổn thương Analysis of vacA/cagA genotypes/status in trên mô bệnh học mức độ nặng giữa chủng H. Helicobacter pylori isolates from Iranian children pylori có gen vacA s1m1 so với các kiểu gen and their association with clinical outcome. Turk khác. J Med Sci. 2015;45:170 - 177. 9.Kalali B, Mejías - Luque R, Javaheri A, et al. TÀI LIỆU THAM KHẢO H. pylori virulence factors: Influence on immune 1. Johannes GK, Arnoud HM van V, Ernst JK. system and pathology. Mediators Inflamm. Pathogenesis of Helicobacter pylori infection. 2014;42:426309. DOI: 10.1155/2014/426309. Clin Microbiol Rev. 2006;19(3):449–490. 10. Homan M, Luzar B, Kocjan BJ, et al. 2. Warren JR, Marshall B. Unidentified curved Prevalence and clinical relevance of cagA, bacilli on gastric epithelium in active chronic vacA, and iceA genotypes of Helicobacter pylori gastritis. The Lancet. 1983;321(8336):1273 - isolated from Slovenian children. J Pediatr 1275. Gastroenterol Nutr. 2009;49:289 - 296. 3. Thi Thu Ha Hoang, Carina B, Dac Cam 11. Nguyen TL, Uchida T, Tsukamoto Phung, et al. Seroprevalence of Helicobacter Y, et al. Helicobacter pylori infection and pylori Infection in Urban and Rural Vietnam. gastroduodenal diseases in Vietnam: a cross Clinical and Diagnostic Laboratory Immunology. 2005;12(1):81 - 85. - sectional, hospital - based study. BMC 4. Yamaoka Y. Helicobacter pylori Research: Gastroenterol. 2010;10:114. doi:10.1186/1471 From Bench to Bedside. Springer Japan. 2016: - 230X - 10 - 114. TCNCYH 131 (7) - 2020 133
- TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary RELATION BETWEEN VACA VIRULENT FACTOR OF HELICOBACTER PYLORI AND CHARACTERISTIS OF ENDOSCOPY, HISTOPATHOLOGY IN CHILDREN WITH GASTRITIS AND PEPTIC ULCER Helicobacter pylori is the main cause of gastritis, peptic ulcer, gastric adenocarcinoma and MALT tumor. To survive in the harsh environment of the human stomach, H. pylori adapted by possessing many different virulence genes. The present study evaluates the relationship between virulent vacA gene of H. pylori and clinical manifestations of gastritis and peptic ulcer in children. The prevalence of H. pylori infection with vacA s1 and m1 genotypes increased with age, the difference is statistically significant in vacA m1 genotype. 96.5% of children infected with H. pylori i carried the vacA s1 gene. There was a statistically significant difference in the rate of H. pylori infected children carrying vacA s1 gene between 2 groups of gastritis and peptic ulcer. More severe histopathological lesion was found in group infected with H. pylori carried vacA s1m1 genes when compared to other genes. Keywords: Helicobacter pylori, children, vacA genotypes, gastritis, peptic ulcer 134 TCNCYH 131 (7) - 2020
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan của bệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 82 | 8
-
Bài giảng Kết quả tầm soát huyết áp ở người trưởng thành tại thành phố Huế theo chương trình MMM* 2019 của ISH
34 p | 26 | 4
-
Nghiên cứu gen cagA và VacA trên các chủng Helicobacter Pylori kháng kháng sinh phân lập từ bệnh nhi tại Việt Nam
10 p | 67 | 4
-
Nảy chồi u: Một yếu tố mô bệnh học mới trong ung thư biểu mô đại trực tràng
7 p | 37 | 3
-
Đánh giá mối liên quan giữa tổn thương thận cấp với một số yếu tố nguy cơ ở người bệnh điều trị tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ
5 p | 19 | 3
-
Tỷ lệ bếp ăn tập thể đạt chuẩn điều kiện an toàn thực phẩm và các yếu tố liên quan tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương năm 2013
6 p | 83 | 3
-
Đánh giá dịch tồn dư dạ dày ở người bệnh nuôi dưỡng qua ống thông điều trị tại khoa Hồi sức tích cực - Chống độc Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
8 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu chức năng thất trái bằng siêu âm đánh dấu mô cơ tim trên bệnh nhân tăng huyết áp và đái tháo đường type 2 có phân số tống máu bảo tồn
31 p | 84 | 3
-
Mối liên quan giữa đột biến gen EGFR với nguy cơ di căn não ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ: Kết quả từ nghiên cứu tiến cứu
8 p | 10 | 2
-
Bài giảng Hút thuốc lá và huyết áp
19 p | 24 | 2
-
5 độc chất có thể gây bệnh tự kỉ ở trẻ
9 p | 82 | 2
-
Ảnh hưởng của một số yếu tố đến sẵn sàng chi trả đối với xét nghiệm sàng lọc ung thư đại trực tràng sử dụng xét nghiệm tìm máu ẩn trong phân (FOBT) tại Việt Nam
6 p | 49 | 2
-
Sự khác nhau trong các góc cột sống ở mặt phẳng đứng dọc giữa đối tượng đau cổ không đặc hiệu và đối tượng không đau quan sát cắt ngang ở nhiều tư thế
11 p | 31 | 2
-
Mối liên quan giữa mức độ biểu hiện gen GAS5 với đặc điểm giải phẫu bệnh và kết quả sau mổ ung thư biểu mô dạ dày
11 p | 48 | 1
-
Đặc điểm mòn răng trên sinh viên răng hàm mặt và một số yếu tố liên quan: Nghiên cứu dọc trong 4 năm
6 p | 55 | 1
-
Phân tích yếu tố độc lực của H. pylori ở người dân tộc tỉnh Lào Cai và tỉnh Đắc Lắc tại Việt Nam
6 p | 3 | 1
-
Nghiên cứu một số yếu tố đánh giá chức năng thận và mối liên quan với tổn thương thận theo KDIGO 2012 ở bệnh nhân chết não do chấn thương
4 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn