BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI I<br />
=================================<br />
TRẦN QUỐC ĐẮC<br />
<br />
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC<br />
ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC<br />
Ở TRƯỜNG PTCS VIỆT NAM<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH Phƣơng pháp giảng dạy hoá học<br />
MÃ HIỆU 5.07.02<br />
<br />
LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC SƯ PHẠM – TÂM LÍ<br />
<br />
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
<br />
PGS. Tiến sĩ Nguyễn Cương<br />
<br />
Hà Nội - 1992<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI I<br />
=================================<br />
TRẦN QUỐC ĐẮC<br />
<br />
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC<br />
ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC<br />
Ở TRƯỜNG PTCS VIỆT NAM<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH: Phƣơng pháp giảng dạy hoá học<br />
MÃ HIỆU: 5.07.02<br />
<br />
LUẬN ÁN PHÓ TIẾN SĨ KHOA HỌC SƢ PHẠM – TÂM LÍ<br />
<br />
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
<br />
PGS. Tiến sĩ Nguyễn Cương<br />
<br />
Hà Nội - 1992<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................................... 1<br />
2. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ................................................................................... 3<br />
3. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................................... 4<br />
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................................... 4<br />
5. Giả thuyết khoa học ........................................................................................................... 4<br />
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................... 4<br />
7. Cái mới của đề tài .............................................................................................................. 5<br />
CHƢƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU<br />
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY – HOÁ HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ<br />
THÔNG...................................................................................................................................... 6<br />
§ 1. Sử dụng thí nghiệm và các PTTQ khác là một trong những phƣơng pháp dạy - học<br />
(PPDH) quan trọng nhất về hoá học ở trƣờng phổ thông ...................................................... 6<br />
1. Hệ thống PPDH hoá học ở trƣờng phổ thông ................................................................ 6<br />
2. Hệ thống ĐDDH hoá học ở trƣờng phổ thông ............................................................. 13<br />
3. Thí nghiệm hoá học ở trƣờng phổ thông ..................................................................... 28<br />
§2. Thực trạng tình hình trang bị, sử dụng DCTN và thí nghiệm hoá học ở trƣờng phổ<br />
thông Việt Nam và một số nƣớc trên thế giới. ..................................................................... 44<br />
1 Thực trạng tình hình trang bị và sử dụng các ĐDDH hoá học ở trƣờng phổ thông ..... 44<br />
2. Thực trạng tình hình thực hiện hệ thống thí nghiệm.................................................... 47<br />
3. Tình hình thực hiện hệ thống thí nghiệm hoá học ở một số nƣớc trên thế giới ........... 49<br />
Kết luận của chƣơng I ...................................................................................................... 51<br />
CHƢƠNG II: NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY - HỌC<br />
HOÁ HỌC Ở TRƢỜNG PTCS VIỆT NAM ........................................................................... 52<br />
§1. Xác định hệ thống thí nghiệm hoá học (TNHH) và dụng cụ thí nghiệm (DCTN) trong<br />
dạy - học hoá học ở trƣờng PTCS Việt Nam ...................................................................... 52<br />
1. Những căn cứ để xác định hệ thống TNHH và DCTNHH .......................................... 52<br />
<br />
2 Phƣơng pháp xác định hệ thống thí nghiệm và DCTN hoá học dựa trên nguyên tắc xây<br />
dựng các tổ hợp ĐDDH ................................................................................................... 53<br />
3. Danh mục hệ thống TNHH và DCTN trong dạy - học hoá học ở trƣờng PTCS: Bảng<br />
3 và 4 ................................................................................................................................ 57<br />
§2. Cải tiến các DCTN trong dạy - học hoá học ở trƣờng PTCS ....................................... 66<br />
1. Phƣơng hƣớng nghiên cứu cải tiến các DCTN trong dạy - học hoá học ở trƣờng<br />
PTCS ................................................................................................................................ 66<br />
2. Cải tiến một số dụng cụ thí nghiệm trong dạy - học hoá học ở trƣờng PTCS ............ 69<br />
§3. Cải tiến các thí nghiệm trong dạy - học hoá học ở trƣờng PTCS Việt Nam ................ 91<br />
1. Phƣơng hƣớng nghiên cứu cải tiến hệ thống thí nghiệm dạy - học hoá học ở trƣờng<br />
PTCS Việt Nam ............................................................................................................... 91<br />
2. Cải tiến nội dung và phƣơng pháp tiến hành một số thí nghiệm hoá học ở trƣờng phổ<br />
thông cơ sở ....................................................................................................................... 95<br />
Kết luận Chƣơng II ........................................................................................................ 115<br />
CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................................ 117<br />
§1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ................................................................................... 117<br />
§2. Tiến trình, quy mô và nội dung thực nghiệm sƣ phạm ................................................ 117<br />
§3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................................... 121<br />
3.1. Kết quả về mặt định lƣợng ...................................................................................... 121<br />
3.2. Phân tích kết quả thí nghiệm sƣ phạm về mặt định tính. ........................................ 123<br />
Kết luận của chƣơng III ................................................................................................. 126<br />
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................................ 153<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 155<br />
<br />
1<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Đồ dùng dạy học (ĐDDH) bao gồm những phƣơng tiện vật chất chứa đựng những<br />
thông tin học tập cần thiết, giúp giáo viên học sinh tổ chức hợp lí và tiến hành có hiệu quả<br />
quá trình sƣ phạm ở các cấp học, các môn học phù hợp với yêu cầu và nội dung của chƣơng<br />
trình đã quy định.<br />
Nội dung nghị quyết của Bộ Chính trị Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam về Cải<br />
cách giáo dục (CCGD) đã khẳng định: Tăng cƣờng cơ sở vật chất - kĩ thuật của trƣờng học là<br />
một trong bốn biện pháp đảm bảo CCGD (2 tr 47).<br />
ĐDDH là một trong những thành phần chủ yếu của quá trình dạy học. Đối với môn<br />
hoá học chúng không những chỉ là phƣơng tiện giúp giáo viên sử dụng để điều khiển hoạt<br />
động nhận thức của học sinh mà còn là nguồn tri thức và phƣơng pháp cho học sinh, giúp học<br />
sinh nắm vững các khái niệm, các quy luật, các hiện tƣợng hoá học, rèn luyện kĩ năng thực<br />
hành giáo dục hƣớng nghiệp thông qua môn học.<br />
Hệ thống ĐDDH hoá học ở trƣờng phổ thông bao gồm:<br />
- Thí nghiệm và các phƣơng tiện trong phòng thí nghiệm. Các loại thí nghiệm, các<br />
dụng cụ thí nghiệm và hoá chất.<br />
- Các phƣơng tiện trực quan khác: mẫu vật, mô hình, ấn phẩm và hình vẽ của giáo<br />
viên, học sinh.<br />
- Các phƣơng tiện kĩ thuật dạy học: máy móc, tài liệu, nghe nhìn (phim đèn chiếu,<br />
phim xinê, băng ghi hình, bản tin dùng cho máy chiếu qua đầu).<br />
Trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan giáo dục các cấp ở địa<br />
phƣơng đã quan tâm đến công tác trang bị và sử dụng ĐDDH, nhƣng nhìn chung còn nhiều<br />
hạn chế. Điều đó phù hợp với nhận định: “Sự nghiệp giáo dục, đào tạo đƣợc duy trì có một số<br />
mặt ổn định hoặc phát triển “(12 tr 33). Nhƣng đất nƣớc ta vẫn chƣa ra khỏi cuộc khủng<br />
hoảng kinh tế - xã hội, công cuộc đổi mới còn những mặt hạn chế, nhiều vấn đề<br />
<br />