BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA T.P HỒ CHÍ MINH<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br />
T<br />
0<br />
<br />
T<br />
0<br />
<br />
T<br />
0<br />
<br />
LÊ VIẾT THẮNG<br />
T<br />
1<br />
<br />
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ HÌNH THỨC CỦA THỂ THƠ<br />
THẤT NGÔN BÁT CÚ TRONG THƠ NÔM QUA<br />
NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN BỈNH KHIÊM,<br />
HỔ XUÂN HƯƠNG VÀ NGUYỄN KHUYẾN<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
4<br />
T<br />
2<br />
<br />
4<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
VĂN HỌC VIỆT NAM<br />
5 04 33<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH:<br />
MÃ SỐ:<br />
<br />
T<br />
0<br />
<br />
T<br />
4<br />
<br />
LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN<br />
T<br />
4<br />
<br />
4<br />
T<br />
3<br />
<br />
4<br />
T<br />
3<br />
<br />
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
GIÁO SƯ: LÊ TRÍ VIỄN<br />
T<br />
5<br />
<br />
T<br />
5<br />
<br />
1997<br />
T<br />
5<br />
<br />
T<br />
0<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA T.P HỒ CHÍ MINH<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br />
T<br />
0<br />
<br />
T<br />
0<br />
<br />
LÊ VIẾT THẮNG<br />
T<br />
1<br />
<br />
SỰ PHÁT TRIỂN VỀ HÌNH THỨC CỦA THỂ THƠ<br />
THẤT NGÔN BÁT CÚ TRONG THƠ NÔM QUA<br />
NGUYỄN TRÃI, NGUYỄN BỈNH KHIÊM,<br />
HỔ XUÂN HƯƠNG VÀ NGUYỄN KHUYẾN<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
4<br />
T<br />
2<br />
<br />
4<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
T<br />
2<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH:<br />
MÃ SỐ:<br />
<br />
T<br />
0<br />
<br />
T<br />
4<br />
<br />
VĂN HỌC VIỆT NAM<br />
5 04 33<br />
<br />
LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN<br />
T<br />
4<br />
<br />
4<br />
T<br />
3<br />
<br />
4<br />
T<br />
3<br />
<br />
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
GIÁO SƯ: LÊ TRÍ VIỄN<br />
T<br />
5<br />
<br />
T<br />
5<br />
<br />
1997<br />
T<br />
5<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................... 3<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài: .......................................................................................................... 3<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
2. Nhiệm vụ của luận án: ................................................................................................... 3<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
3. Phạm vi của luận án:...................................................................................................... 4<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
4 .Lịch sử vấn đề: .............................................................................................................. 4<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu: .............................................................................................. 8<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ THƠ ĐƯỜNG LUẬT ............................................................. 10<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
CHƯƠNG 2: THƠ ĐƯỜNG LUẬT Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG SÁNG TÁC THƠ CHỮ<br />
NÔM TRƯỚC KHI NGUYỄN TRÃI VIẾT QUỐC ÂM THI TẬP, SỰ PHÁT TRIỂN VỀ<br />
CẤU TRÚC, NHỊP ĐIỆU. .................................................................................................. 22<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
2.1 Thơ Đường luật Ở Việt Nam và những sáng tác thơ chữ Nôm trước khi Nguyễn Trãi<br />
viết Quốc âm thi tập: ....................................................................................................... 22<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
2.1.1 Thơ Đường luật du nhập vào Việt Nam rất sớm: ................................................. 22<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
2.1.2 Chữ Nôm và những sáng tác thơ chữ Nôm trước khi Nguyễn Trãi viết Quốc âm thi<br />
tập: .............................................................................................................................. 25<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
2.2 Sự phát triển về hình thức của thể thơ thất ngôn bát cú chữ nôm ở phương diện cấu<br />
trúc, nhịp điệu: ................................................................................................................ 31<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
2.2.1 Về cấu trúc: ........................................................................................................ 31<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
2.2.1.1Hiện tượng xen câu lục ngôn: ........................................................................ 31<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
2..2.1.2 Về đề, thực, luận, kết: ................................................................................. 38<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
2.2.2 Nhịp điệu: ........................................................................................................... 45<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN VỀ HÌNH THỨC CỦA THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ<br />
Ở PHƯƠNG DIỆN NGÔN NGỮ ........................................................................................ 51<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
3.1 Từ Hán - Việt: ........................................................................................................... 51<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
3.2 Hệ thống ngôn ngữ dân gian, đời thường: .................................................................. 53<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
3.2.1 Bộ phận từ thuần Việt: ........................................................................................ 53<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
2.2.2 Ngôn ngữ văn học dân gian: ............................................................................... 59<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
2.2.3 Ngôn ngữ đời sống thường ngày: ........................................................................ 62<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
3.3 Tính hàm súc: ............................................................................................................ 70<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
3.3.1 Tiết kiệm lời: ...................................................................................................... 71<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
3.3.2 Từ mang tính khái quát: ...................................................................................... 72<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
3.3.3 Dùng điển tíc , điển cố: ....................................................................................... 73<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
PHẦN KẾT LUẬN ............................................................................................................. 78<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
THƯ MỤC THAM KHẢO ................................................................................................. 84<br />
T<br />
7<br />
<br />
T<br />
7<br />
<br />
2<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài:<br />
Nền văn học dân tộc ta hiện có nhiều thể loại, trong đó thơ chiếm vị trí khá quan trọng.<br />
Muốn hiểu đúng, hiểu sâu nội dung, ý nghĩa của thơ, chúng ta không thể không lưu ý đến<br />
hình thức diễn đạt. Nội dung và hình thức luôn luôn gắn chặt với nhau. Hình thức nào cũng<br />
có quá trình phát sinh, phát triển và biến hóa theo từng chặng đường lịch sử. Trong kho tàng<br />
thơ ca hiện có của ta, một bộ phận khá lớn được sáng tác theo các thể thơ nhập ngoại : một số<br />
bằng chữ Hán, một số bằng chữ Nôm và về sau một số bằng chữ Quốc ngữ. Khi tiếp nhận,<br />
độc giả ngày nay, có thể không biết rõ tình hình đó. Bởi, về mặt hình thức, các nhà thơ của ta,<br />
khi sử dụng các thể thơ ấy, đã không ngừng Việt hóa nó đi. Hơn nữa, hiện thực được phản<br />
ánh trong đó, nói như Trường Chinh đều chan chứa " tâm hồn và tính cách của người Việt<br />
Nam "<br />
Thơ cổ Việt Nam có quan hệ mật thiết với thơ cổ Trung Quốc. Thơ mới của ta ( giai<br />
đoạn 1932-1945 ) lại chịu ảnh hưởng không ít của thơ phương Tây, nhất là thơ Pháp. Tìm<br />
hiểu quan hệ qua lại giữa thơ Việt Nam với thơ nước ngoài là việc làm cần thiết, có nhiều ý<br />
nghĩa đối với người nghiên cứu, giảng dạy văn học. Quan hệ giữa thơ cổ Việt Nam với thơ cổ<br />
Trung Quốc, vốn có bề dày lịch sử đáng kính trọng. Từ thời xa xưa, tổ tiên ta, ngoài việc sáng<br />
tạo, thể nghiệm, hình thành những thể loại văn học dân tộc, đã không ngần ngại tiếp thu<br />
những tinh hoa của văn học Trung Quốc, Việt hóa nó một cách toàn diện trên tinh thần độc<br />
lập, tự chủ, nhằm làm giàu cho kho tàng văn học dân tộc. Nhiều thể loại thơ, từ, truyện tiểu<br />
thuyết... sớm được hình thành và nhanh chóng thu được nhiều thành tựu. Việc nhập từ Trung<br />
Quốc thể thơ Đường luật, Việt hóa nó để thể hiện con người và cuộc sống Việt Nam diễn ra<br />
như thế nào đã tạo ra một sự hấp dẫn lớn, thôi thúc bản thân tôi tìm tòi, nghiên cứu. Đó là lý<br />
do vì sao tôi chọn đề tài " Sự phát triển về hình thức của thể thơ thất ngôn bát cú trong thơ<br />
Nôm qua Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương và Nguyễn Khuyến ".<br />
<br />
2. Nhiệm vụ của luận án:<br />
Đi vào vấn đề vừa nêu trên, luận án có nhiệm vụ giải quyết một số yêu cầu sau :<br />
Tìm hiểu, trình bày một cách khái quát sự hình thành, phát triển cũng như những yêu<br />
cầu về nội dung và hình thức của thể thất ngôn bát cú Đường luật.<br />
<br />
3<br />
<br />
Tìm hiểu vấn đề Việt hóa thể thơ thất ngôn bát cú bằng chữ Nôm đã diễn ra, phát triển<br />
như thế nào qua sáng tác của các nhà thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân<br />
Hương và Nguyễn Khuyến về mặt hình thức.<br />
<br />
3. Phạm vi của luận án:<br />
Luận án không có nhiệm vụ tìm hiểu tất cả thơ Đường luật chữ Hán, chữ Nôm và chữ<br />
Quốc ngữ. Luận án chỉ dừng lại trong phạm vi thơ thất ngôn bát cú chữ Nôm, khi cần mới<br />
liên hệ đến thơ tứ tuyệt chữ Nôm. Đối tượng khảo sát cũng chỉ giới hạn trong bốn tác giả lớn,<br />
tiêu biểu cho con đường vận động, phát triển , biến sinh của thơ Nôm Đường luật : Nguyễn<br />
Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến. Công việc tìm hiểu chủ yếu đi<br />
vào nhìn nhận khái quát về mặt hình thức. Nói như vậy không có nghĩa là không đả động gì<br />
đến nội dung vì sự thống nhất không gì phá vỡ nổi, sự phù hợp giữa nội dung và hình thức là<br />
một trong những tiêu chuẩn quan trọng của nghệ thuật "... Nội dung là mặt chủ đạo, mặt<br />
quyết định của khách thể... do có tính độc lập tương đối, cho nên, hình thức lại có tác động<br />
tích cực ngược trở lại đối với nội dung : Hình thức thích ứng với nội dung thì nó đẩy nhanh<br />
sự phát triển của nội dung, nhưng khi hình thức không còn thích ứng với nội dung đã biến đổi<br />
thì nó kìm hàm sự phát triển tiếp tục của nội dung " ( Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ,<br />
Maxcơva, 1986, bản tiếng Việt, trang 414, 415 ). Nội dung, hình thức trong nghệ thuật là<br />
không thể tách rời " Văn học không phải chỉ là phản ánh mà còn là sáng tạo, cho nên, sự<br />
thống nhất giữa nội dung và hình thức của tác phẩm là sự thống nhất trong chuyển hóa. Nội<br />
dung, do đó, là sự chuyển hóa từ hình thức vào<br />
nội dung, và hình thức là sự chuyển hóa từ nội dung ra hình thức. Từ sự chuyển hóa<br />
qua lại đó, có nhưng yếu tố là nội dung xét trong bình diện này, sẽ trở nên hình thức nếu xét<br />
trong bình diện kia... Sự phân biệt giữa nội dung và hình thức trong tác phẩm văn học do đó<br />
có tính chất tương đối" ( Từ điển văn học, tập II, Nxb KHXH, H.1984, trang 147 ).<br />
Trong tác phẩm văn học, nội dung là hiện thực muôn màu muôn vẻ với tính độc đáo về<br />
thẩm mỹ, trong đó, con người và những quan hệ xã hội cụ thể giữ vai trò chủ yếu. Yếu tố cơ<br />
bản trong nội dung tác phẩm văn học là đề tài, chủ đề... hình thức là cốt truyện, cách lựa chọn<br />
chi tiết, bố cục, ngôn ngữ : Trong bài thơ thất ngôn bát cú, về mặt hình thức, luận án đi vào<br />
tìm hiểu sự phát triển về cấu trúc, nhịp điệu, ngôn ngữ. Ở một chừng mục nào đó, luận án<br />
xem xét về đề tài, sự bộc lộ cái tôi trừ tình tác giả...<br />
<br />
4. Lịch sử vấn đề:<br />
Từ trước đến nay, thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương,<br />
Nguyễn Khuyến đã được giới nghiên cứu phê bình văn học chú ý nhiều. Chẳng hạn, năm<br />
4<br />
<br />