BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
VẤN ĐỀ GIÁO DỤC CON NGƢỜI<br />
TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI<br />
<br />
LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN<br />
CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM<br />
Mã số: 5.0433<br />
<br />
Người thực hiện: HUỲNH THỊ LÀNH<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN THỊ THU VÂN<br />
<br />
Tp. Hồ Chí Minh tháng 02 năm 2000<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
VẤN ĐỀ GIÁO DỤC CON NGƢỜI<br />
TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI<br />
<br />
LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN<br />
CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM<br />
Mã số: 5.0433<br />
<br />
Người thực hiện: HUỲNH THỊ LÀNH<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN THỊ THU VÂN<br />
<br />
Tp. Hồ Chí Minh tháng 02 năm 2000<br />
<br />
LỜI CẢM TẠ<br />
Tôi xin chân thành cảm tạ và tri ân sự nhiệt tình giúp đỡ của Ban Giám Hiệu Trường<br />
Đại học sư phạm - Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học công nghệ - Sau đại học, tập<br />
thể thầy, cô giáo Khoa Ngữ Văn cùng tất cả các bạn đồng học đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn<br />
thành luận án.<br />
Tôi xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng Tiến sĩ Đoàn Thị Thu Vân - một cô giáo gương<br />
mẫu đã chịu khó nhọc tận tuy hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu - học tập và hoàn<br />
thành luận án.<br />
Tuy chỉ được nghiên cứu trong một thời gian ngắn, nhưng với nỗ lực của bản thân và<br />
sự giúp đỡ tận tình của quý thầy, cô, tôi đã tiếp thu được một số kiến thức vô cùng quý báu.<br />
Kết quả này không những nói lên được sự tận tâm, tận lực của quý thầy, cô, mà còn thể hiện<br />
được nguyện vọng và hoài bão của người nghiên cứu.<br />
Vấn đề của đề tài đã được một số nhà nghiên cứu qua nhiều thế kỷ bàn luận và đánh<br />
giá. Luận án đã kế thừa và phát triển những ý kiến, công trình đi trước để xây dựng một hệ<br />
thống luận điểm tương đối hoàn chỉnh về những quan điểm và nội dung giáo dục của Nguyễn<br />
Trãi. Nguyện vọng của người viết là mong sao truyền đạt đến người đọc một số thông điệp<br />
cần thiết để suy ngẫm và vận dụng.<br />
Rất mong sự góp ý chân thành của quý thầy, cô và các anh, chị, các bạn đồng học, tôi<br />
xin ghi nhận và tiếp tục nghiên cứu.<br />
Một lần nữa xin chân thành cảm tạ và tri ân.<br />
Đầu Xuân, năm Canh Thìn - 02/2000<br />
Huỳnh Thị Lành<br />
<br />
Vấn đề giáo dục con người trong thơ văn Nguyễn Trãi<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 4<br />
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................ 4<br />
2. Nhiệm vụ của Luận án ............................................................................................... 5<br />
3. Phạm vi Luận án ........................................................................................................ 6<br />
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................... 9<br />
6. Kết Cấu Luận án ...................................................................................................... 10<br />
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................................. 12<br />
CHƢƠNG I : THỜI ĐẠI VÀ CON NGƢỜI NGUYỄN TRÃI........................................... 12<br />
I. Thời đại Nguyễn Trãi ................................................................................................... 12<br />
1. Truyền thống lịch sử - tƣ tƣởng - giáo dục từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV ................. 12<br />
1.1. Truyền thống lịch sử - tƣ tƣởng ........................................................................ 12<br />
1.2. Giáo dục ............................................................................................................ 15<br />
2. Thế kỷ XV................................................................................................................ 24<br />
2.1. Bối cảnh xã hội ................................................................................................. 24<br />
2.2. Thời đại thịnh trị của Nho giáo và tƣ tƣởng giáo dục của Nho gia .................. 26<br />
2.3. Giai đoạn khôi phục kinh tế - xã hội - chính trị của đất nƣớc. Thời đại vai trò<br />
nhân dân đƣợc đề cao. .............................................................................................. 29<br />
II. Con ngƣời Nguyễn Trãi .............................................................................................. 31<br />
1. Cuộc đời: .................................................................................................................. 31<br />
2. Sự nghiệp ................................................................................................................. 35<br />
3. Nhân cách và sự tu dƣỡng nhân cách....................................................................... 39<br />
CHƢƠNG II : VẤN ĐỀ GIÁO DỤC CON NGƢỜI TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI<br />
.............................................................................................................................................. 42<br />
I. Nền tảng tƣ tƣởng giáo dục của Nguyễn Trãi .............................................................. 43<br />
1. Nhân tố truyền thống gia đình ................................................................................. 43<br />
2. Sự tiếp thu truyền thống tốt đẹp của dân tộc ........................................................... 48<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Vấn đề giáo dục con người trong thơ văn Nguyễn Trãi<br />
<br />
II. Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi về con ngƣời và quan điểm giáo dục của Nguyễn Trãi ......... 54<br />
1. Tƣ tƣởng của Nguyễn Trãi về con ngƣời ................................................................. 54<br />
1.1. Thực chất tƣ tƣởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi ............................................. 54<br />
1.2. Con ngƣời ái quốc, ƣu dân, anh hùng ............................................................... 56<br />
1.3. Con ngƣời quân tử ............................................................................................ 57<br />
1.4. Bản sắc Việt Nam trong quan niệm về con ngƣời của Nguyễn Trãi ................ 58<br />
2. Quan điểm giáo dục con ngƣời trong thơ văn Nguyễn Trãi .................................... 61<br />
2.1. Một quan điểm giáo dục mang tính nhân văn ................................................... 61<br />
2.2. Một quan điểm giáo dục tích cực thể hiện tinh thần thời đại............................ 67<br />
III. Nội dung giáo dục con ngƣời trong tơ văn Nguyễn Trãi ........................................... 74<br />
1. Đối tƣợng giáo dục .................................................................................................. 74<br />
2. Nội dung giáo dục con ngƣời trong thơ văn Nguyễn Trãi ....................................... 75<br />
2.1. Giáo dục con ngƣời trong đấu tranh dựng nƣớc, giữ nƣớc. .............................. 75<br />
2.2. Giáo dục con ngƣời đời thƣờng ........................................................................ 87<br />
2.3. Giáo dục và tự giáo dục .................................................................................. 101<br />
CHƢƠNG III : Ý NGHĨA, TÁC DỤNG GIÁO DỤC CON NGƢỜI CỦA THƠ VĂN<br />
NGUYỄN TRÃI ĐỐI VỚI LỊCH SỬ VÀ NGÀY NAY .................................................. 109<br />
I. Những ý nghĩa lớn ...................................................................................................... 109<br />
II.Tác dụng đối với lịch sử ............................................................................................. 110<br />
III. Tác dụng đối với ngày nay....................................................................................... 115<br />
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................................ 122<br />
PHỤ LỤC............................................................................................................................... 126<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 128<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />