BỘ GIÁO DỤC VÀ TÀO TẠO<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
<br />
TRƯƠNG VĂN TUẤN<br />
<br />
DI CƯ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN<br />
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở<br />
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ<br />
<br />
TP. HỒ CHÍ MINH - 2011<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ TÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
<br />
TRƯƠNG VĂN TUẤN<br />
<br />
DI CƯ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN<br />
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở<br />
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ<br />
<br />
Chuyên ngành: Địa Lý Kinh tế - Xã hội<br />
Mã số: 62319501<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Kim Hồng<br />
GS. TS. Nguyễn Viết Thịnh<br />
<br />
TP. HỒ CHÍ MINH - 2011<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu<br />
của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án là trung<br />
thực và có nguồn gốc rõ ràng.<br />
Những kết luận khoa học của luận án là chưa<br />
từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào.<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Trương Văn Tuấn<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tác giả luận án xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn<br />
Viết Thịnh – PGS. TS Nguyễn Kim Hồng đã tận tình hướng dẫn, đóng góp cho tôi<br />
nhiều ý kiến quý báu và tạo mọi điều kiện tốt nhất trong suốt 4 năm nghiên cứu<br />
và hoàn thành luận án.<br />
<br />
Tác giả xin cảm ơn đến Khoa Địa lý, Ban Giám Hiệu, Phòng Khoa<br />
học công nghệ, Phòng Tài chính Trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí<br />
Minh đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tác giả trong những năm qua.<br />
Qua đây, tác giả cũng xin gửi lời cám ơn tới các cơ quan ban ngành<br />
đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp cho tác giả nhiều tài liệu quý:<br />
− Tổng cục Thống kê, Bộ kế hoạch và Đầu tư, Viện chiến lược.<br />
− Cục thống kê các tỉnh của vùng Đông Nam Bộ.<br />
− Phòng PC 13 – Công an các tỉnh của vùng Đông Nam Bộ.<br />
− Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn các tỉnh của vùng Đông Nam Bộ.<br />
− Ban quản lý các KCN các tỉnh của vùng Đông Nam Bộ.<br />
− Sở Kế hoạch – Đầu tư các tỉnh của vùng Đông Nam Bộ<br />
− Viện kinh tế TP. Hồ Chí Minh.<br />
Và cuối cùng là lời cảm ơn gởi tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp gần xa đã<br />
động viên, ủng hộ, quan tâm chia sẻ, giúp đỡ cả vật chất và tinh thần trong suốt<br />
quá trình làm luận án.<br />
Xin chân thành cảm ơn.<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Trương Văn Tuấn<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
Trang<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài: ....................................................................................... 1<br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................ 2<br />
2. 1. Mục tiêu .................................................................................................. 2<br />
2.2. Nhiệm vụ .................................................................................................. 2<br />
2. 3. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................. 3<br />
2. 4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3<br />
3. Lịch sử nghiên cứu ................................................................................................ 3<br />
4. Hệ thống các quan điểm và phương pháp nghiên cứu .......................................... 9<br />
4.1. Các quan điểm được sử dụng trong Luận án ........................................... 9<br />
4.2 Các phương pháp nghiên cứu.................................................................. 11<br />
5. Những đóng góp mới của Luận án ..................................................................... 12<br />
6. Cấu trúc của Luận án .......................................................................................... 13<br />
Chương 1.<br />
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DI CƯ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ<br />
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI ...................................................... 14<br />
1.1 Di cư .................................................................................................................. 14<br />
1.2 Phân loại di cư .................................................................................................. 15<br />
1.2.1 Phân loại theo địa bàn di cư ................................................................. 15<br />
1.2.2 Phân loại theo tính chất của tổ chức di cư ........................................... 16<br />
1.3 Một số thước đo di cư ....................................................................................... 17<br />
1.4 Khái quát một số lí thuyết tiêu biểu về di cư .................................................... 19<br />
1.4.1 Lí thuyết E.G.Ravenstein ..................................................................... 19<br />
1.4.2 Lí thuyết Lee ........................................................................................ 19<br />
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến di cư ..................................................................... 21<br />
1.5.1 Các nhân tố về điều kiện tự nhiên ........................................................ 21<br />
1.5.2 Các nhân tố KT-XH ............................................................................. 23<br />
1.6 Tính chọn lọc của di cư ..................................................................................... 26<br />
<br />