intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dư thảo Luận án Tiến sĩ Địa lí: Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ định hƣớng không gian phát triển các vùng chuyên canh cây lâu năm tại tỉnh Sơn La

Chia sẻ: Hoàng Thị Yến Vy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:161

87
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định được các quy luật phát sinh, đặc điểm phân hóa, cấu trúc, chức năng của cảnh quan và xác lập căn cứ khoa học cho định hướng tổ chức không gian phát triển vùng chuyên canh cho 5 loài cây lâu năm điển hình, có ưu thế tại tỉnh Sơn La

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dư thảo Luận án Tiến sĩ Địa lí: Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ định hƣớng không gian phát triển các vùng chuyên canh cây lâu năm tại tỉnh Sơn La

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI<br /> ----------------<br /> <br /> PHẠM ANH TUÂN<br /> <br /> NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN<br /> PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN<br /> CÁC VÙNG CHUYÊN CANH CÂY LÂU NĂM TẠI TỈNH SƠN LA<br /> <br /> DỰ THÁO LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ<br /> <br /> HÀ NỘI - 2017<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI<br /> ----------------<br /> <br /> PHẠM ANH TUÂN<br /> <br /> NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN<br /> PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN<br /> CÁC VÙNG CHUYÊN CANH CÂY LÂU NĂM TẠI TỈNH SƠN LA<br /> CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN<br /> MÃ SỐ: 62 44 02 17<br /> <br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> GS.TSKH. PHẠM HOÀNG HẢI<br /> <br /> HÀ NỘI - 2017<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu<br /> trong luận án là trung thực, khách quan và được trích dẫn đúng quy định.<br /> Những kết quả nghiên cứu của đề tài luận án chưa từng được ai công bố trong<br /> bất kì công trình nào khác.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Phạm Anh Tuân<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận án được hoàn thành tại Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,<br /> dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải. Tác giả xin bày tỏ<br /> lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy - Người đã luôn tận tâm dạy bảo, đồng hành và<br /> động viên tác giả trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận án.<br /> Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến<br /> quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học trong khoa Địa lí, trường Đại học Sư<br /> phạm Hà Nội và các cơ quan khoa học như: Viện Địa lí - Viện Hàn lâm Khoa học<br /> và Công nghệ Việt Nam; Khoa Địa lí - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học<br /> Quốc gia Hà Nội; Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên;<br /> Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, Bộ Quốc Phòng; Trung tâm Nghiên cứu Biến đổi<br /> toàn cầu, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.<br /> Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Trung<br /> tâm Thông tin và Thư viện, Bộ môn Địa lí Tự nhiên, Ban Chủ nhiệm Khoa Địa lí,<br /> Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả thực hiện<br /> và hoàn thành luận án.<br /> Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường,<br /> Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hỗ trợ kinh phí thực hiện đề tài khoa học, mã số B-201225-54. Đề tài có nội dung liên quan đến hướng nghiên cứu của luận án.<br /> Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông<br /> nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sơn La đã cung cấp tài liệu, dữ liệu phục vụ<br /> nghiên cứu. Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến người dân trong tỉnh đã hợp<br /> tác, giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình nghiên cứu, khảo sát thực địa.<br /> Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Sử - Địa<br /> Trường Đại học Tây Bắc, đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận án.<br /> Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp<br /> đã động viên rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận án.<br /> Hà Nội, ngày tháng năm 2017<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Phạm Anh Tuân<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> TRANG<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> CHƢƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về cảnh quan và sinh thái cảnh quan<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về cảnh quan phục vụ tổ chức lãnh thổ<br /> <br /> 12<br /> <br /> 1.1.3. Các công trình nghiên cứu cảnh quan liên quan đến vùng chuyên canh<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.1.4. Các công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận án tại tỉnh Sơn La<br /> <br /> 20<br /> <br /> 1.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN<br /> <br /> 23<br /> <br /> 1.2.1. Khái niệm cảnh quan<br /> <br /> 23<br /> <br /> 1.2.2. Nhân tố thành tạo cảnh quan<br /> <br /> 24<br /> <br /> 1.2.3. Hệ thống phân loại cảnh quan<br /> <br /> 25<br /> <br /> 1.2.4. Hệ thống phân vùng cảnh quan<br /> <br /> 26<br /> <br /> 1.2.5. Cấu trúc, động lực cảnh quan<br /> <br /> 27<br /> <br /> 1.2.6. Chức năng cảnh quan<br /> <br /> 28<br /> <br /> 1.2.7. Đánh giá cảnh quan<br /> <br /> 29<br /> <br /> 1.3. QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP VÀ CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 31<br /> <br /> 1.3.1. Quan điểm nghiên cứu<br /> <br /> 31<br /> <br /> 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 34<br /> <br /> 1.3.3. Các bước nghiên cứu<br /> <br /> 39<br /> <br /> CHƢƠNG 2. NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN TỈNH SƠN LA<br /> <br /> 42<br /> <br /> 2.1. ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ CỦA CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN<br /> <br /> 42<br /> <br /> 2.1.1. Vị thế lãnh thổ trong quá trình hình thành và phát triển cảnh quan<br /> <br /> 42<br /> <br /> 2.1.2. Lịch sử phát triển lãnh thổ trong hình thành và phát triển cảnh quan<br /> <br /> 44<br /> <br /> 2.1.3. Địa chất<br /> <br /> 45<br /> <br /> 2.1.4. Địa hình<br /> <br /> 50<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2