intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt dự thảo Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và tính chất của các dẫn xuất 3- Acetylcoumarin glycopyranosyl thiosemicarbazon

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

69
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án thực hiện nghiên cứu với mục đích tạo ra những hợp chất mới có hoạt tính sinh học, chúng tôi đã tiến hành tổng hợp các hợp chất thiosemicarbazon trên cơ sở phản ứng ngưng tụ các hợp chất carbonyl của coumarin với các glycosyl thiosemicarbazid và bước đầu thăm dò khả năng chuyển hóa đóng vòng cũng như hoạt tính sinh học của chúng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt dự thảo Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và tính chất của các dẫn xuất 3- Acetylcoumarin glycopyranosyl thiosemicarbazon

QU<br /> <br /> N<br /> <br /> Ƣ<br /> <br /> -----------------------<br /> <br /> VŨ<br /> <br /> C TOÁN<br /> <br /> NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC DẪN<br /> XUẤT 3-ACETYLCOUMARIN GLYCOPYRANOSYL<br /> THIOSEMICARBAZON<br /> hu n ng nh<br /> <br /> hữu cơ<br /> <br /> s<br /> <br /> TÓM TẮT D<br /> <br /> THẢ<br /> <br /> Ậ<br /> <br /> N i - 2014<br /> <br /> Ế<br /> <br /> ông trình n<br /> <br /> đƣợc hoàn thành tại bộ môn Hóa hữu cơ - Khoa Hóa học - rƣờng ại học Khoa học<br /> Tự nhiên - ại học Qu c gia Hà Nội<br /> <br /> iáo viên hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn ình h nh<br /> <br /> Phản biện 1: GS.TSKH. Ngô Thị Thuận<br /> Phản biện 2: GS.TS. Nguyễn Văn u ến<br /> <br /> Luận án này sẽ được bảo vệ trước h i đồng chấm luận án cấp trường ại học Khoa học Tự nhiên<br /> Vào hồi giờ ng y tháng năm 2014<br /> <br /> Có thể tìm đọc Luận án tại thư viện trường ại học Khoa học Tự nhiên, Thư viện Quốc gia<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỞ ẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Hiện nay xu thế tổng hợp các dẫn xuất của monosaccaride đã v đang thu hút được sự quan tâm của<br /> các nhà hoá học hữu cơ. Những dẫn xuất của chúng có hoạt tính sinh học đáng chú ý, đặc biệt khi trong phân<br /> tử có hệ thống liên hợp π, tiêu biểu là các hợp chất thu c họ thiosemicarbazon của monosaccaride.<br /> Thiosemicarbazon là họ các hợp chất quan trọng có nhiều hoạt tính sinh học đa dạng như khả năng<br /> kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virus, chống ung thư, chống sốt rét, ức chế ăn mòn v chống gỉ sét. Bên<br /> cạnh đó, hợp chất n y còn được ứng dụng r ng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học như tinh thể học, hóa học<br /> siêu phân tử v ng nh quang điện tử. Ngoài ra, các hợp chất dẫn xuất của thiosemicarbazon còn có khả năng<br /> tạo phức với kim loại. Những phức chất n y cũng có hoạt tính sinh học như hoạt tính kháng khuẩn, kháng<br /> nấm, kháng virus và chống ung thư v.v... Chính vì vậy, mà ngày nay càng nhiều các hợp chất<br /> thiosemicarbazon đã được tổng hợp và nghiên cứu sâu về tính chất hóa học, hoạt tính sinh học.<br /> Các thiosemicarbazon của monosaccaride có hoạt tính sinh học là nhờ sự có mặt hợp phần phân cực<br /> của monosaccarid làm các hợp chất này dễ hoà tan trong các dung môi phân cực như nước, ethanol… Mặt<br /> khác, các dẫn xuất của carbohydrat là những hợp chất quan trọng có mặt trong nhiều phân tử sinh học như<br /> acid nucleic, coenzym, trong thành phần cấu tạo của m t số virus, m t số vitamin nhóm B. Do đó, các hợp<br /> chất này không những chiếm vị trí đáng kể trong y dược học m nó còn đóng vai trò quan trọng trong nông<br /> nghiệp nhờ khả năng kích thích sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, ức chế sự phát triển hoặc diệt trừ cỏ<br /> dại, sâu bệnh.<br /> Coumarin và dẫn xuất của nó cũng được nghiên cứu, ứng dụng r ng rãi. Chúng có nhiều trong cây, củ<br /> quả như cây cải hương, cỏ ngọt, cam thảo, quả dâu tây, quả mơ, quả anh đ o, trong thân cây quế và củ nghệ<br /> v ng, dưới dạng dẫn xuất như: umbelliferone (7-hydroxycoumarin), aesculetin (6,7-dihydroxy-4methylcoumarin), herniarin (7-methoxycoumarin) , proralen, imperatory,... Sự có mặt của coumarin có tác<br /> dụng chống sâu bệnh cho cây, coumarin kết hợp với đường glucose tạo ra các coumarin glycoside có tác<br /> dụng chống nấm, chống khối u, chống đông máu, chống virus HIV, chống giãn đ ng mạch vành, chống co<br /> thắt (umbelliferone) ,...<br /> Với mục đích tạo ra những hợp chất mới có hoạt tính sinh học, chúng tôi đã tiến hành tổng hợp các<br /> hợp chất thiosemicarbazon trên cơ sở phản ứng ngưng tụ các hợp chất carbonyl của coumarin với các<br /> glycosyl thiosemicarbazid v bước đầu thăm dò khả năng chuyển hóa đóng vòng cũng như hoạt tính sinh học<br /> của chúng. húng tôi đã tiến hành lựa chọn đề tài cho Luận án Tiến sĩ l “Nghiên cứu tổng hợp và tính chất<br /> của các dẫn xuất 3- acetylcoumarin glycopyranosyl thiosemicarbazon”.<br /> 2. Mục đích, nhiệm vụ của Luận án<br /> + Tổng hợp m t số glycosyl thiosemicarbazid từ các dẫn xuất isothiocyanat của D-glucose và Dgalactose.<br /> + Tổng hợp các dẫn xuất carbonyl của coumarin thế.<br /> + Ngưng tụ glycosyl thiosemicarbazid tổng hợp được với m t số hợp chất carbonyl của coumarin để<br /> cho ra các glycosyl thiosemicarbazon tương ứng.<br /> + Chuyển hóa các glycosyl thiosemicarbazon này bằng phản ứng với anhydrid acetic để cho các các<br /> dẫn xuất 2,5-dihydro-1,3,4-thiadiazol.<br /> + Chuyển hóa m t số glycosyl thiosemicarbazon này bằng phản ứng với ω-bromoacetophenon để cho<br /> các 2,3-dihydrothiazol.<br /> <br /> 2<br /> <br /> + Thực hiện phản ứng deacetyl ở m t số glycosyl thiosemicarbazon.<br /> + Thăm dò hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxy hóa của các thiosemicarbazon và của m t số<br /> sản phẩm chuyển hóa thu được.<br /> 3 Phƣơng pháp nghi n cứu<br /> + Tổng hợp các chất: Vận dụng các phương pháp tổng hợp hữu cơ truyền thống kết hợp với các<br /> phương pháp mới sao cho phù hợp. Chú trọng đến việc rút ngắn thời gian phản ứng, tiết kiệm dung môi, tinh<br /> chế sản phẩm đạt đến đ tinh khiết nhất định.<br /> + Nghiên cứu cấu trúc: Các hợp chất tổng hợp ra đều được đo phổ IR, 1H-NMR, 13C-NMR và phổ MS.<br /> Ở mỗi dãy lựa chọn m t vài hợp chất đại diện đo phổ 2D NMR ( OSY, SQ ,<br /> <br /> MB ) để khẳng định cấu<br /> <br /> trúc m t cách chính xác nhất.<br /> + Lựa chọn m t số chất trong mỗi dãy hợp chất tiểu biểu để thăm dò hoạt tính kháng vi sinh vật và khả<br /> năng bắt gốc tự do.<br /> ác đ ng g p mới của Luận án<br /> 4.1. Tổng hợp:<br /> * Xuất phát từ việc điều chế thành công 20 hợp chất carbonyl của coumarin chúng tôi đã tiến hành<br /> tổng hợp được 40 hợp chất glycosyl thiosemicarbazon, từ đó chuyển hóa với tác nhân khác nhau để cho các<br /> hợp chất dị vòng 2,5-dihydro-1,3,4-thiadiazol, 2,3-dihydrothiazol. Tất cả 55 sản phẩm glycosyl<br /> thiosemicarbazon; 2,5-dihydro-1,3,4-thiadiazol và 2,3-dihydrothiazol đều là chất mới chưa được công bố<br /> trong các tài liệu tra cứu.<br /> * ã thực hiện thành công 08 phản ứng deacetyl hóa glycosyl thiosemicarbazon, sử dụng hệ dung môi<br /> trong quá trình phản ứng, cho sản phẩm với hiệu suất khá cao.<br /> * ã tổng hợp thành công phản ứng đóng vòng 2,5-dihydro-1,3,4-thiadiazol. Kết quả thu được 08 hợp<br /> chất loại này với hiệu suất cao.<br /> * ã tổng hợp thành công phản ứng đóng vòng 2,3-dihydrothiazol. Kết quả thu được 07 hợp chất loại<br /> này với hiệu suất 30-65%.<br /> *<br /> <br /> ã giải thích làm rõ cơ chế của phản ứng đóng vòng tạo thành sản phẩm mới là 2,5-dihydro-1,3,4-<br /> <br /> thiadiazol và 2,3-dihydrothiazol.<br /> 4.2. Nghiên cứu cấu trúc:<br /> * ã xác định cấu trúc của các sản phẩm tổng hợp bằng các phương pháp phổ hiện đại: IR, 1H-NMR,<br /> 13<br /> <br /> C NMR, MS. Mỗi dãy hợp chất mới được chọn đại diện để đo phổ 2D NMR (COSY, HSQC, HMBC).<br /> * Cung cấp dữ liệu đ chuyển dịch hóa học, hằng số ghép cặp của các sản phẩm mới đáng tin cậy.<br /> * ã xác định được 2 cấu dạng tồn tại của sản phẩm 2,5-dihydro-1,3,4-thiadiazol khi nhóm -N<br /> <br /> chưa<br /> <br /> bị acetyl hóa hoàn toàn.<br /> * Bước đầu đã giải thích được cơ chế phân mảnh trong phổ phân giải cao của m t số hợp chất glycosyl<br /> thiosemicarbazon của 3-acetylcoumarin thế.<br /> 4.3. Kết quả thử hoạt tính sinh học cho thấy:<br /> Dãy 2,5-dihydro-1,3,4-thiadiazol có các hợp chất<br /> <br /> ’f,<br /> <br /> ’i kháng vi khuẩn Gr(+) S.aureus với MIC=<br /> <br /> 25 µg/ml, hợp chất 12d kháng vi khuẩn Gr(+) S.aureus với MIC= 50 µg/ml, hợp chất<br /> <br /> ’e kháng nấm mốc<br /> <br /> với giá trị MIC = 50 µg/ml. Với dãy deacetyl có hợp chất 16d kháng vi khuẩn Gr(+) S.aurues với MIC= 25<br /> µg/ml, hợp chất 15e, 15c kháng nấm mốc tốt với giá trị MIC = 25 µg/ml.<br /> 5. B cục của Luận án<br /> <br /> 3<br /> <br /> Luận án bao gồm 166 trang đánh máy 4 với 29 bảng, 51 hình vẽ v sơ đồ được phân bố như sau:<br /> Mở đầu: 2 trang.<br /> Tổng quan: 25 trang.<br /> Thực nghiệm: 31 trang.<br /> Kết quả và thảo luận: 92 trang.<br /> Kết luận: 2 trang.<br /> Tài liệu tham khảo: 14 trang.<br /> Ngoài ra còn có phụ lục (127 trang).<br /> NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN<br /> hƣơng<br /> <br /> ỔNG QUAN<br /> <br /> ã tổng kết tài liệu trong v ngo i nước về tình hình nghiên cứu tổng hợp, đánh giá cấu trúc và hoạt<br /> tính của các hợp chất dẫn xuất của coumarin, các hợp chất dị vòng thiazol, thiadiazol. Kết quả cho thấy rất ít<br /> tài liệu nghiên cứu đề cập tới việc chuyển hóa các glycosyl thiosemicarbazon của các hợp chất coumarin<br /> thành các hợp chất dị vòng.<br /> hƣơng<br /> <br /> P ƢƠ<br /> <br /> P<br /> <br /> P<br /> <br /> ỨU<br /> <br /> ã trình b y các phương pháp tổng hợp hữu cơ truyền thống và kết hợp với các phương pháp hiện đại,<br /> các phương pháp tinh chế, kiểm tra đ tinh khiết v đặc trưng phổ cũng được trình bày khá cụ thể.<br /> hƣơng 3<br /> <br /> C NGHIỆM<br /> <br /> Các hợp chất được tổng hợp theo sơ đồ chung sau:<br /> O<br /> CH3<br /> 5, 5'<br /> <br /> R<br /> N<br /> <br /> Gly<br /> <br /> C<br /> <br /> H2NNH2.H2O<br /> <br /> S<br /> <br /> Gly<br /> <br /> 0<br /> <br /> CH2Cl2, < 20 C<br /> <br /> 1 va 2<br /> <br /> NH C NH NH2<br /> 3 va 4<br /> <br /> S<br /> <br /> O<br /> <br /> O<br /> <br /> CH3<br /> NH<br /> <br /> Gly<br /> <br /> methanol, xúc tác CH3COOH bang, MW<br /> <br /> NH N<br /> <br /> S<br /> 7, 8<br /> <br /> CHO<br /> <br /> R<br /> O<br /> <br /> O<br /> <br /> R<br /> <br /> Gly =<br /> OAc<br /> <br /> me<br /> ta n<br /> ol,<br /> xú<br /> <br /> OAc<br /> AcO<br /> <br /> O<br /> AcO<br /> AcO<br /> <br /> C<br /> <br /> O<br /> <br /> AcO<br /> <br /> OAc<br /> <br /> OAc<br /> <br /> Gal<br /> <br /> Glc<br /> <br /> R<br /> <br /> 6, 6'<br /> <br /> c tá<br /> cC<br /> <br /> O<br /> O<br /> <br /> HC<br /> 3 O<br /> OH<br /> b<br /> <br /> NH<br /> <br /> Gly<br /> <br /> ang<br /> ,M<br /> <br /> C<br /> <br /> NH N<br /> <br /> CH<br /> <br /> S<br /> <br /> W<br /> <br /> O<br /> <br /> 9, 10<br /> <br /> H3C<br /> <br /> O<br /> Ac<br /> N<br /> <br /> N<br /> 7, 8<br /> <br /> anhydrid acetic, CH2Cl2 Gly<br /> <br /> C6H5COCH2Br<br /> <br /> N<br /> 11<br /> <br /> Gly<br /> <br /> R<br /> 13<br /> <br /> C 6H 5<br /> <br /> O<br /> <br /> O<br /> <br /> S<br /> <br /> CH3COONa, Dicloromethan<br /> <br /> O<br /> <br /> N<br /> O<br /> <br /> N<br /> <br /> 7, 8<br /> <br /> S<br /> <br /> Ac<br /> <br /> 45 - 47h<br /> <br /> N<br /> <br /> CH3<br /> <br /> R<br /> <br /> Ac<br /> 9, 10<br /> <br /> Gly<br /> <br /> N<br /> Ac<br /> <br /> 45 - 47h<br /> <br /> R<br /> <br /> N<br /> <br /> N<br /> anhydrid acetic, CH2Cl2<br /> <br /> S<br /> 9, 10<br /> <br /> O<br /> <br /> 12<br /> <br /> C6H5COCH2Br<br /> <br /> N<br /> N<br /> <br /> CH3COONa, Dicloromethan<br /> <br /> O<br /> <br /> OAc<br /> MeONa/ MeOH<br /> <br /> NHC NH N C<br /> OAc<br /> <br /> 5h<br /> <br /> S<br /> <br /> 7<br /> <br /> OH<br /> <br /> R<br /> <br /> H3C<br /> <br /> O<br /> <br /> 14<br /> <br /> O<br /> <br /> OH<br /> <br /> O<br /> <br /> O<br /> <br /> MeONa/ MeOH<br /> <br /> NHC NH N CH<br /> S<br /> <br /> O<br /> <br /> 9<br /> <br /> R<br /> <br /> C<br /> O<br /> <br /> O<br /> <br /> OH<br /> <br /> R<br /> <br /> OAc<br /> <br /> NHC NH N<br /> S<br /> <br /> 15<br /> <br /> OAc<br /> AcO<br /> AcO<br /> <br /> CH3<br /> <br /> O<br /> <br /> HO<br /> HO<br /> <br /> O<br /> <br /> S<br /> <br /> C 6H 5<br /> <br /> AcO<br /> AcO<br /> <br /> O<br /> <br /> N<br /> <br /> Gly<br /> <br /> 5h<br /> <br /> HO<br /> HO<br /> <br /> R<br /> <br /> O<br /> OH<br /> <br /> NHC NH N<br /> S<br /> <br /> CH<br /> O<br /> <br /> 16<br /> O<br /> <br /> Sơ đồ 3.1. Sơ đồ chung tổng hợp các hợp chất nghiên cứu<br /> <br /> O<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
62=>2