intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt dự thảo Luận án Tiến sĩ Địa lí: Cơ sở địa lý cho phát triển nông - lâm nghiệp các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

85
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu với mục tiêu xác lập được cơ sở khoa học địa lý cho phát triển nông - lâm nghiệp trên cơ sở đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái cho một số loại hình sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu để làm cơ sở đề xuất định hƣớng phát triển nông - lâm nghiệp ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam theo hƣớng bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt dự thảo Luận án Tiến sĩ Địa lí: Cơ sở địa lý cho phát triển nông - lâm nghiệp các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ---------o0o---------<br /> <br /> BÙI THỊ THU<br /> <br /> CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP<br /> CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM<br /> <br /> Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường<br /> Mã số: 62 85 01 01<br /> <br /> TÓM TẮT DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ<br /> <br /> Hà Nội, 2013<br /> <br /> Luận án đƣợc hoàn thành tại:<br /> Khoa Địa lý - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> Ngƣời hƣớng d n ho học:<br /> 1. PGS.TS. Lê Văn Thăng<br /> 2. PGS.TS. Trần Anh Tuấn<br /> Phản biện 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> ..........................................<br /> <br /> Phản biện 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> .........................................<br /> <br /> Phản biện 3: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> ..........................................<br /> <br /> Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng cấp Đại học Quốc gi<br /> chấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> vào hồi<br /> <br /> giờ<br /> <br /> ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại:<br /> - Thƣ viện Quốc gi Việt N m<br /> - Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br /> Trong vài thập kỷ gần đây, với sự gi tăng dân số thế giới và trong bối cảnh<br /> khủng hoảng lƣơng thực thế giới bùng nổ vào 2007, đạt c o điểm vào 2008 và có<br /> thể tái diễn trong những năm đến nên việc sản xuất nông - lâm nghiệp (SXNLN)<br /> bền vững nhằm đảm bảo n ninh lƣơng thực là vô cùng quan trọng. Sự phát triển<br /> nông - lâm nghiệp (NLN) ngày nay không chỉ giới hạn theo đơn vị hành chính<br /> mà còn chú ý đến sự phát triển ở cấp vùng và trong mối quan hệ liên vùng nên sự<br /> đóng góp tri thức củ các nhà địa lý là rất quan trọng. Trong khoa học địa lý,<br /> cảnh quan học là một bộ phận quan trọng nhất củ địa lý tự nhiên hiện đại và<br /> ngày càng phát triển theo hƣớng cảnh quan (CQ) ứng dụng. Xu hƣớng phát triển<br /> của nghiên cứu CQ là theo hƣớng tiếp cận đ ngành, đ tỷ lệ, liên vùng và cả sự<br /> biến đổi cấu trúc, chức năng, động lực của CQ theo không gian và thời gian. Vì<br /> vậy, việc nghiên cứu xác lập những luận cứ khoa học địa lý vững chắc trên cơ sở<br /> nghiên cứu CQ là tiền đề phục vụ quy hoạch phát triển NLN và giúp cho các nhà<br /> quản lý đƣ r những quyết sách đúng đắn về định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ.<br /> SXNLN là một thế mạnh của Việt Nam trong quá trình phát triển và hội<br /> nhập nên cần quan tâm không chỉ về số lƣợng mà còn về cả chất lƣợng sản<br /> phẩm, về sinh thái môi trƣờng,... Các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam có điều<br /> kiện tự nhiên phong phú, có khả năng phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới<br /> với thế mạnh là cây lƣơng thực và thực phẩm. Tuy nhiên, do nông dân có trình<br /> độ thấp nên thƣờng sản xuất (SX) theo kinh nghiệm, việc ứng dụng tiến bộ<br /> khoa học kỹ thuật ở nhiều nơi còn hạn chế; việc quy hoạch các vùng SXNLN<br /> thƣờng chung chung, chƣ đánh giá đúng tiềm năng tự nhiên, hiệu quả kinh tế<br /> và độ bền vững về xã hội và môi trƣờng (MT) của hoạt động SXNLN nên việc<br /> khai thác sử dụng tài nguyên ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam còn thiếu<br /> cơ sở khoa học, d n đến hiệu quả của một số loại hình SX còn thấp, đời sống<br /> nhân dân một số nơi thiếu ổn định, bấp bênh trong nền kinh tế thị trƣờng. Thực<br /> trạng hoạt động kinh tế nhƣ vậy dễ làm cho tài nguyên có xu hƣớng ngày càng bị<br /> suy thoái, MT dần dần bị ô nhiễm và sẽ ảnh hƣởng lâu dài đến SXNLN của tỉnh<br /> Quảng Nam.<br /> Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và mong muốn góp phần vào sự phát triển<br /> NLN ở lãnh thổ nghiên cứu theo hƣớng bền vững, tác giả chọn đề tài “Cơ sở địa<br /> lý cho phát triển nông - lâm nghiệp các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam”.<br /> 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI<br /> a. Mục tiêu của đề tài:<br /> Mục tiêu củ đề tài là xác lập đƣợc cơ sở khoa học địa lý cho phát triển<br /> NLN trên cơ sở đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái (KTST) cho<br /> một số loại hình SXNLN chủ yếu để làm cơ sở đề xuất định hƣớng phát triển<br /> NLN ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam theo hƣớng bền vững.<br /> 1<br /> <br /> b. Nhiệm vụ của đề tài:<br /> - Thu thập các tài liệu và bản đồ có liên qu n đến vấn đề nghiên cứu.<br /> - Xác định hƣớng tiếp cận nghiên cứu củ đề tài.<br /> - Thành lập bản đồ CQ các huyện ven biển tỉnh Quảng N m làm cơ sở<br /> đánh giá và phân hạng KTST CQ cho các loại hình SX NLN chủ yếu.<br /> - Đề xuất định hƣớng phát triển NLN theo hƣớng bền vững:<br /> + Định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển NLN<br /> + Áp dụng các mô hình hệ KTST tổng quát ở các tiểu vùng CQ (TVCQ).<br /> 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> - Về không gian:<br /> Phần lục địa: Phạm vi không gian nghiên cứu của luận án là phần diện<br /> tích đất liền của các đơn vị hành chính cấp huyện nằm giáp biển của tỉnh<br /> Quảng Nam (huyện Điện Bàn, huyện Duy Xuyên, thành phố Hội An, thành<br /> phố Tam Kỳ, huyện Thăng Bình và huyện Núi Thành).<br /> Phần biển: Giới hạn phạm vi nghiên cứu về phía biển là từ đƣờng bờ biển<br /> cho đến đƣờng đẳng sâu 6m theo Công ƣớc Quốc tế Ramsar.<br /> - Về nội dung khoa học: Việc nghiên cứu sự phân hó điều kiện tự nhiên<br /> đƣợc thực hiện trên toàn bộ không gian nghiên cứu để thành lập bản đồ cảnh<br /> quan tỷ lệ 1/100.000 phục vụ cho việc phân vùng cảnh quan và phân nhóm CQ<br /> theo khả năng sử dụng đất cho NLN. Việc đánh giá KTST CQ chỉ thực hiện<br /> cho một số loại hình SXNLN chủ yếu có khả năng thích hợp với điều kiện sinh<br /> thái của lãnh thổ trên đất SX nông nghiệp và đất nông-lâm kết hợp (NLKH).<br /> Trong đó, kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội (KTXH) và MT của các<br /> đơn vị CQ thì lấy theo giá trị trung bình hiệu quả KTXH và MT của các loại<br /> hình SXNLN chủ yếu trên toàn bộ lãnh thổ nghiên cứu. Việc xác lập các mô<br /> hình hệ KTST chỉ thực hiện ở một số tiểu vùng đặc trƣng của lãnh thổ nghiên<br /> cứu và các hợp phần của mô hình thì dựa vào loại hình SX NLN có sẵn trong<br /> tiểu vùng để hoàn thiện chúng.<br /> 4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN<br /> - Nghiên cứu đặc điểm phân hóa tự nhiên của lãnh thổ và thành lập bản đồ<br /> CQ các huyện ven biển Quảng Nam.<br /> - Đánh giá CQ theo hƣớng tiếp cận KTST đƣợc xem là một phƣơng<br /> pháp tối ƣu nhằm xác lập cơ sở khoa học quan trọng để đề xuất định hƣớng sử<br /> dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển NLN và việc xây dựng các mô hình hệ<br /> KTST dựa vào những đặc trƣng tự nhiên và sinh kế ngƣời dân đị phƣơng là<br /> để phát triển NLN một cách bền vững ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam.<br /> 5. NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ<br /> Luận điểm 1: Đặc điểm và sự tƣơng tác của tự nhiên kết hợp với quá trình<br /> khai thác lãnh thổ lâu đời đã tạo nên sự phân hó đa dạng và phức tạp của hệ<br /> thống CQ, chi phối quá trình phát triển của lãnh thổ nghiên cứu.<br /> Luận điểm 2: Việc đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ trên cơ sở<br /> nghiên cứu CQ và việc phát triển các mô hình hệ KTST ở các TVCQ khác nhau<br /> 2<br /> <br /> là hƣớng đi đúng đắn để khai thác hợp lý và bền vững lãnh thổ đảm bảo nguyên<br /> tắc hiệu quả kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ MT.<br /> 6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br /> - Góp phần hoàn thiện lý luận về nghiên cứu CQ nhƣ phƣơng pháp, quy<br /> trình đánh giá CQ cho phát triển NLN; làm phong phú thêm hƣớng nghiên cứu<br /> CQ ứng dụng cho những lãnh thổ khác nhau phục vụ cho định hƣớng quy<br /> hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ.<br /> - Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu đáng tin cậy giúp ích cho các nhà quản<br /> lý, các nhà quy hoạch có thể vận dụng trong thực tiễn, có thể nhân rộng mô<br /> hình hệ KTST ở các quy mô kinh tế hộ gi đình, inh tế trang trại và quy hoạch<br /> sử dụng hợp lý lãnh thổ nhằm thực hiện thành công chƣơng trình “t m nông” ở<br /> nông thôn Quảng Nam.<br /> 7. CƠ SỞ TÀI LIỆU<br /> Nguồn tài liệu đƣợc sử dụng trong luận án đƣợc phân chia thành các<br /> nhóm nhƣ s u:<br /> * Hệ thống các bản đồ số:<br /> - Bản đồ tỷ lệ 1/100.000: Bản đồ hành chính, bản đồ thảm thực vật, bản<br /> đồ địa chất, bản đồ quy hoạch 3 loại rừng<br /> - Bản đồ tỷ lệ 1.50.000: Bản đồ địa hình, bản đồ thổ nhƣỡng.<br /> - Bản đồ tỷ lệ 1/25.000: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất các huyện và thành phố:<br /> Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình, Núi Thành, Tam Kỳ và Hội An.<br /> * Hệ thống các tài liệu: Các tài liệu, đề tài về lý luận và nghiên cứu về<br /> cảnh quan ứng dụng; các báo cáo về điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trƣờng<br /> và hiện trạng phát triển nông nghiệp, về quy hoạch, các niên giám thống kê từ<br /> năm 2009 - 2012 ở khu vực nghiên cứu…<br /> * Kết quả nghiên cứu củ các đề tài mà tác giả là thành viên th m gi nhƣ<br /> đề tài cấp Bộ (2012 - 2013) "Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hoá và biến đổi<br /> khí hậu đến đất trồng lúa ở một số tỉnh miền Trung" do PGS.TS. Lê Văn<br /> Thăng chủ trì; Đề tài cấp Tỉnh (2012 - 2014) "Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá<br /> tổng hợp điều kiện địa hình - địa chất vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng<br /> Nam trong điều kiện biến đổi khí hậu" do TS. Đỗ Qu ng Thiên chủ trì.<br /> * Kết quả các đợt nghiên cứu khảo sát thực địa gồm các tƣ liệu ghi chép,<br /> số liệu định vị GPS, các ảnh chụp, phiếu điều tra cán bộ và hộ gi đình ở các<br /> huyện ven biển tỉnh Quảng N m… từ năm 2011 - 2013.<br /> 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN<br /> Cấu trúc của luận án ngoài Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham<br /> khảo và Phụ lục thì nội dung chính gồm 3 chƣơng:<br /> Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu<br /> Chƣơng 2. Đặc điểm cảnh quan các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam và<br /> vấn đề phát triển nông - lâm nghiệp<br /> Chƣơng 3. Đánh giá cảnh qu n và đề xuất định hƣớng phát triển nông lâm nghiệp ở các huyện ven biển tỉnh Quảng Nam<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2