VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
……..….***…………<br />
<br />
Phạm Hương Giang<br />
<br />
NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÍ HỌC<br />
CHO SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ<br />
MÔI TRƯỜNG TỈNH BẮC KẠN<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ<br />
<br />
Hà Nội - 2015<br />
<br />
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
……..….***…………<br />
<br />
Phạm Hương Giang<br />
<br />
NGHIÊN CỨU XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÍ HỌC<br />
CHO SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ<br />
MÔI TRƯỜNG TỈNH BẮC KẠN<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ<br />
Chuyên ngành : Địa lý Tự nhiên<br />
Mã số<br />
<br />
: 62 44 02 17<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
1. GS.TS. Nguyễn Cao Huần<br />
2. PGS.TS. Nguyễn Cẩm Vân<br />
<br />
Hà Nội - 2015<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,<br />
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong<br />
bất kì công trình nào khác.<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
PHẠM HƯƠNG GIANG<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu<br />
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài<br />
4. Những điểm mới của đề tài<br />
5. Luận điểm bảo vệ<br />
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn<br />
7. Cơ sở tài liệu thực hiện đề tài<br />
8. Cấu trúc luận án<br />
Chương 1: Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu<br />
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án<br />
1.1.1. Các công trình khoa học về cơ sở địa lí theo tiếp cận cảnh quan<br />
1.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu về sử dụng hợp lí tài nguyên và<br />
bảo vệ môi trường<br />
1.1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến Bắc Kạn<br />
1.2. Một số vấn đề lí luận nghiên cứu cảnh quan miền núi<br />
1.2.1. Bản chất của cơ sở địa lí học theo tiếp cận cảnh quan<br />
1.2.2. Cảnh quan miền núi và một số vấn đề ứng dụng có liên quan<br />
1.3. Quan điểm, phương pháp và quy trình nghiên cứu<br />
<br />
1<br />
1<br />
2<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
4<br />
5<br />
5<br />
5<br />
14<br />
22<br />
26<br />
26<br />
28<br />
<br />
c. Khí hậu<br />
<br />
32<br />
32<br />
34<br />
38<br />
39<br />
40<br />
40<br />
40<br />
41<br />
41<br />
43<br />
45<br />
<br />
d. Thủy văn<br />
e. Thổ nhưỡng<br />
f. Thảm thực vật<br />
g. Các quá trình tự nhiên và tai biến thiên nhiên<br />
2.1.3. Nhân tố dân cư và kinh tế - xã hội<br />
<br />
48<br />
50<br />
52<br />
54<br />
57<br />
<br />
1.3.1. Quan điểm nghiên cứu và cách tiếp cận<br />
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
1.3.3. Quy trình nghiên cứu<br />
Tiểu kết chương 1<br />
<br />
Chương 2: Đặc điểm cảnh quan tỉnh Bắc Kạn<br />
2.1. Đặc điểm và vai trò của các nhân tố thành tạo cảnh quan tỉnh Bắc Kạn<br />
2.1.1. Nhân tố vị trí địa lí<br />
2.1.2. Nhân tố tự nhiên<br />
a. Địa chất<br />
b. Địa hình<br />
<br />
2.2. Đặc điểm cảnh quan tỉnh Bắc Kạn<br />
2.2.1. Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Bắc Kạn<br />
2.2.2. Đặc điểm cấu trúc, động lực mùa và chức năng cảnh quan tỉnh Bắc Kạn<br />
2.2.3. Trạng thái biến đổi cảnh quan tỉnh Bắc Kạn<br />
2.2.4. Tính đặc thù trong sự phân hóa, khai thác cảnh quan tỉnh Bắc Kạn và ý<br />
nghĩa đối với vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường của tỉnh<br />
2.3. Phân vùng cảnh quan tỉnh Bắc Kạn<br />
2.3.1. Mục đích, nguyên tắc và phương pháp phân vùng cảnh quan<br />
2.3.2. Hệ thống và chỉ tiêu phân vùng cảnh quan tỉnh Bắc Kạn<br />
2.3.3. Đặc điểm các tiểu vùng cảnh quan tỉnh Bắc Kạn<br />
Tiểu kết chương 2<br />
Chương 3: Đánh giá cảnh quan cho sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ<br />
môi trường trong phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn<br />
3.1. Mục tiêu, nội dung, phương pháp và quy trình đánh giá thích nghi<br />
sinh thái cảnh quan tỉnh Bắc Kạn<br />
3.1.1. Mục tiêu, nội dung đánh giá cảnh quan<br />
3.1.2. Phương pháp và quy trình đánh giá cảnh quan<br />
3.2. Đánh giá cảnh quan cho phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn<br />
3.2.1. Đánh giá cảnh quan cho phát triển nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn<br />
3.2.2. Đánh giá cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn<br />
3.2.3. Tổng hợp kết quả đánh giá cảnh quan cho phát triển nông lâm nghiệp<br />
tỉnh Bắc Kạn<br />
3.3. Đánh giá mức độ bền vững chống xói mòn của cảnh quan tỉnh Bắc Kạn<br />
3.3.1. Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu đánh giá mức độ bền vững chống<br />
xói mòn của cảnh quan<br />
3.3.2. Kết quả đánh giá mức độ bền vững chống xói mòn của cảnh quan<br />
3.4. Định hướng không gian sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi<br />
trường tỉnh Bắc Kạn trong phát triển nông lâm nghiệp<br />
3.4.1. Cơ sở đề xuất định hướng<br />
3.5.2. Đề xuất định hướng không gian sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ<br />
môi trường tỉnh Bắc Kạn<br />
3.5. Đề xuất một số mô hình hệ kinh tế sinh thái bền vững cho các tiểu<br />
vùng cảnh quan núi thấp và đồi cao của tỉnh Bắc Kạn<br />
3.5.1. Hiện trạng phát triển các mô hình hệ kinh tế sinh thái của tỉnh Bắc Kạn<br />
3.5.2. Lựa chọn đề xuất một số mô hình hệ kinh tế sinh thái bền vững cho các<br />
tiểu vùng cảnh quan núi thấp và đồi cao của tỉnh Bắc Kạn<br />
Tiểu kết chương 3<br />
KẾT LUẬN<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
61<br />
61<br />
63<br />
76<br />
78<br />
83<br />
83<br />
86<br />
86<br />
91<br />
92<br />
92<br />
92<br />
93<br />
95<br />
95<br />
99<br />
103<br />
105<br />
105<br />
107<br />
111<br />
111<br />
124<br />
134<br />
134<br />
138<br />
148<br />
149<br />
151<br />
<br />