intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Hóa lý thuyết và Hóa lý: Thiết kế và tổng hợp một số sensor huỳnh quang để xác điṇh Hg(II)

Chia sẻ: Trang Vui Ve | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:220

56
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận án là: Nghiên cứu thiết kế, tổng hợp và ứng dụng sensor huỳnh quang dựa trên phản ứng đóng, mở vòng spirolactam từ dẫn xuất của rhodamine, nhằm phát hiện chọn lọc Hg2+, nghiên cứu thiết kế, tổng hợp và ứng dụng chemodosimeter huỳnh quang dựa trên phản ứng đóng, mở vòng spirolactam từ dẫn xuất của fluorescein, nhằm phát hiện chọn lọc Hg2+.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Hóa lý thuyết và Hóa lý: Thiết kế và tổng hợp một số sensor huỳnh quang để xác điṇh Hg(II)

G84<br /> <br /> ĐẠINGUYEN<br /> HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> PHAN TỨ QUÝ<br /> <br /> ́<br /> THIẾT KẾ VÀ TỔNG HỢP MỘT SÔ SENSOR<br /> ́<br /> HUỲNH QUANG ĐỂ XAC ĐINH Hg(II)<br /> ̣<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA LÝ THUYẾT VÀ HÓA LÝ<br /> <br /> HUẾ, NĂM 2017<br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> Tôi cam đoanTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC riêng tôi. Các kết quả<br /> đây là công trình nghiên cứu của<br /> nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, được các đồng tác giả<br /> cho phép sử dụng và chưa từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.<br /> Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham<br /> khảo đúng quy định.<br /> <br /> PHAN TỨ QUÝ<br /> Tác giả<br /> <br /> ́<br /> THIẾT KẾ VÀ TỔNG HỢP MỘT SÔ SENSOR<br /> Phan Tứ Quý<br /> ́<br /> HUỲNH QUANG ĐỂ XAC ĐINH Hg(II)<br /> ̣<br /> <br /> Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý<br /> Mã số: 62.44.01.19<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA LÝ THUYẾT VÀ HÓA LÝ<br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> 1. PGS. TS. DƯƠNG TUẤN QUANG<br /> 2. TS. TRƯƠNG QUÝ TÙNG<br /> <br /> HUẾ, NĂM 2017<br /> ii<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả<br /> nghiên cứu và các kết luận trong luận án này là trung thực, được các đồng tác giả<br /> cho phép sử dụng và chưa từng công bố trong bất cứ một công trình nào khác.<br /> Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham<br /> khảo đúng quy định.<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Phan Tứ Quý<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Lòng biết ơn sâu sắc xin gửi đến PGS.TS. Dương Tuấn Quang và TS. Trương<br /> Quý Tùng, những người thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian<br /> học tập, nghiên cứu.<br /> Cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Trường<br /> Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Ban Giám đốc Đại học Huế, Ban Giám hiệu<br /> Trường Đại học Quy Nhơn, Lãnh đạo Trường Đại học Tây Nguyên, Ban Giám<br /> đốc Trung Tâm Kiểm nghiệm Thuốc - Mỹ phẩm - Thực phẩm Thừa Thiên Huế,<br /> Ban Chủ nghiệm Khoa Hóa học Trường Đại học Khoa Học - Đại học Huế, Khoa Hóa<br /> học Trường Đại học Sư phạm- Đại học Huế, Khoa Hóa Trường Đại học Quy Nhơn,<br /> Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Khoa ho ̣c - Đại học Huế đã hỗ trợ máy<br /> móc, thiết bị cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiến hành thực nghiệm.<br /> Cảm ơn Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Vietnam National<br /> Foundation for Science and Technology Development, Nafosted) và Quỹ Nghiên cứu<br /> Quốc gia Hàn Quốc (National Research Foundation of Korea) đã hỗ trợ kinh phí thực<br /> hiện luận án, thông qua các đề tài, chương trình của PGS.TS. Dương Tuấn Quang và<br /> GS.TS. Jong Seung Kim.<br /> Cảm ơn GS.TS. Trần Thái Hòa, PGS.TS. Đinh Quang Khiếu, TS. Nguyễn Thị Ái<br /> Nhung, TS. Trần Xuân Mậu, Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế;<br /> PGS.TS. Trần Dương, TS. Hoàng Văn Đức, Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế; TS. Đặng Văn Khánh, Trung Tâm Kiểm nghiệm Thuốc - Mỹ phẩm - Thực<br /> phẩm Thừa Thiên Huế; PGS.TS. Nguyễn Tiế n Trung, ThS. Nguyễn Duy Phi, Khoa<br /> Hóa, Trường Đại học Quy Nhơn đã đọc và góp ý để luận án được hoàn chỉnh.<br /> Xin cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp, những người thân trong gia đình đã<br /> động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án.<br /> Xin trân trọng cảm ơn.<br /> Tác giả<br /> <br /> Phan Tứ Quý<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> ̀<br /> LƠI CAM ĐOAN<br /> ̉<br /> ̀<br /> LƠI CAM ƠN<br /> MỤC LỤC<br /> ́<br /> ́<br /> ́<br /> ́<br /> DANH MỤC CAC KY HIỆU, CAC CHỮ VIẾT TĂT<br /> ̉<br /> ́<br /> DANH MỤC CAC BANG<br /> <br /> i<br /> ii<br /> iii<br /> v<br /> viii<br /> <br /> ́<br /> DANH MỤC CAC HÌ NH<br /> ̀<br /> ̉<br /> MƠ ĐÂU<br /> ̉<br /> CHƯƠNG 1. TÔNG QUAN TÀ I LIỆU<br /> <br /> x<br /> <br /> 1.1. Tổ ng quan nghiên cứu về sensor huỳnh quang<br /> 1.1.1. Tinh hinh nghiên cứu sensor huỳnh quang<br /> ̀<br /> ̀<br /> 1.1.2. Nguyên tắ c hoa ̣t đô ̣ng của sensor huỳnh quang<br /> 1.1.3. Cấ u ta ̣o của sensor huỳnh quang<br /> 1.1.4. Nguyên tắ c thiế t kế các sensor huỳnh quang<br /> <br /> 4<br /> 4<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> <br /> 1<br /> 4<br /> <br /> 1.2. Nguồ n ô nhiễm, đô ̣c tính, phương pháp phát hiê ̣n Hg2+<br /> 1.2.1. Nguồ n ô nhiễm, đô ̣c tính của Hg2+<br /> 1.2.2. Phương pháp phát hiê ̣n Hg2+<br /> <br /> 19<br /> 19<br /> 20<br /> <br /> 1.3. Sensor phát hiê ̣n Hg2+ dựa vào quá trinh mở vòng spirolactam của dẫn xuấ t<br /> ̀<br /> rhodamine<br /> 1.4. Sensor phát hiê ̣n Hg2+ dựa vào quá trinh mở vòng spirolactam của dẫn xuấ t<br /> ̀<br /> fluorescein<br /> 1.5. Tổ ng quan ứng du ̣ng hóa ho ̣c tính toán trong nghiên cứu các sensor huỳnh<br /> <br /> 20<br /> <br /> quang<br /> ́<br /> 1.5.1. Ưng du ̣ng hóa ho ̣c tính toán trong nghiên cứu cấ u trúc và thuô ̣c tính<br /> electron của các chấ t<br /> ́<br /> 1.5.2. Ưng du ̣ng hóa ho ̣c tính toán trong nghiên cứu các phản ứng<br /> <br /> 24<br /> 26<br /> 27<br /> <br /> ́<br /> ́<br /> CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU<br /> 2.1. Mu ̣c tiêu nghiên cứu<br /> 2.2. Nô ̣i dung nghiên cứu<br /> 2.3. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 28<br /> 29<br /> 29<br /> 29<br /> 30<br /> <br /> 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tính toán lý thuyế t<br /> 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiê ̣m<br /> <br /> 30<br /> 40<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2