Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu ảnh hưởng của thông tin kế toán tài chính đến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
lượt xem 3
download
Luận án Tiến sĩ Kế toán "Nghiên cứu ảnh hưởng của thông tin kế toán tài chính đến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của thông tin kế toán tài chính đến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam, qua đó chất lượng và độ tin cậy của thông tin kế toán tài chính được nâng cao và những khuyến nghị được đưa ra nhằm gia tăng giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp phi tài chính đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu ảnh hưởng của thông tin kế toán tài chính đến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
- BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VŨ THỊ BÍCH HÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KẾ TOÁN VŨ THỊ BÍCH HÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KẾ TOÁN Năm 2024 Hà Nội – Năm 2024
- BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI VŨ THỊ BÍCH HÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHI TÀI CHÍNH NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 9340301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. ĐẶNG NGỌC HÙNG 2. PGS.TS. PHẠM ĐỨC CƢỜNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KẾ TOÁN Hà Nội – Năm 2024
- i LỜI CAM ĐOAN Số liệu, kết quả sử dụng trong luận án tiến sĩ của tôi là trung thực. Những kết quả trong luận án chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào. Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Hà Nội, ngày tháng năm 2023 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Vũ Thị Bích Hà
- ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1 2. Mục tiêu và câu hỏi NC .......................................................................................... 4 2.1 Mục tiêu NC .......................................................................................................... 4 2.2 Câu hỏi NC ............................................................................................................ 4 3. Đối tƣợng và phạm vi NC ....................................................................................... 5 3.1. Đối tƣợng NC ....................................................................................................... 5 3.2. Phạm vi NC .......................................................................................................... 5 4. PP NC ...................................................................................................................... 5 5. Đóng góp mới của luận án ..................................................................................... 6 6. Kết cấu của luận án ................................................................................................ 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NC ẢNH HƯỞNG CỦA TTKTTC ĐẾN GTDN ... 8 1.1. Nhóm các nhân tố về cấu trúc TC trình bày trên BCTC ảnh hƣởng đến GTDN ..... 8 1.2. Nhóm các nhân tố về khả năng TT trình bày trên BCTC ảnh hƣởng đến GTDN ........................................................................................................................ 13 1.3. Nhóm các nhân tố về dòng tiền trình bày trên BCTC ảnh hƣởng đến GTDN.15 1.4. Nhóm các nhân tố về Ln trình bày trên BCTC ảnh hƣởng đến GTDN .......... 19 1.5. Nhóm các nhân tố khác trình bày trên BCTC ảnh hƣởng đến GTDN ............ 20 1.6 Khoảng trống NC ................................................................................................ 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 26 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LT ẢNH HƢỞNG TTKTTC ĐẾN GTDN ..................... 27 2.1. Cơ sở LT TTKTTC và GTDN ........................................................................... 27 2.1.1. TTKT............................................................................................................... 27 2.1.2. TTKTTC trình bày trên BCTC ....................................................................... 35 2.1.3 GTDN ............................................................................................................... 46 2.2. Cơ sở LT liên quan đến đề tài NC ..................................................................... 51 2.2.1. LT các bên liên quan ....................................................................................... 51 2.2.2. LT đại diện ...................................................................................................... 52 2.2.3. LT thông tin hữu ích ....................................................................................... 54
- iii 2.2.4. LT thị trƣờng hiệu quả .................................................................................... 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 58 CHƢƠNG 3: PP NC ............................................................................................... 59 3.1. Khung NC, quy trình NC và MH NC đề xuất. ................................................... 59 3.1.1. Khung NC ....................................................................................................... 59 3.1.2. Quy trình NC ................................................................................................... 59 3.1.3 Đề xuất MH NC ............................................................................................... 61 3.1.4. PP NC định tính .............................................................................................. 65 3.1.5. DL NC và PP NC định lƣợng.......................................................................... 67 3.2. MH NC và các biến trong MH ........................................................................... 68 3.2.1. MH NC chính thức .......................................................................................... 68 3.2.2. Các biến trong MH NC chính thức ................................................................. 68 3.3. PP phân tích DL ................................................................................................ 71 3.3.1. Lựa chọn DL phù hợp cho NC ........................................................................ 71 3.3.2. Sử dụng PP LASSO ........................................................................................ 72 3.3.3. TK mô tả DL ................................................................................................... 73 3.3.4. Phƣơng pháp hồi quy trong NC .................................................................... 73 MH GLS (Generalized Least Squares) khắc phục khuyết tật từ MH đƣợc chọn ..... 75 3.3.5. Phân tích tƣơng quan, phân tích HQ, KĐ PS thay đổi, KĐ TTQ và KĐ hiện tƣợng ĐCT. ............................................................................................................... 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 80 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NC ................................................................................. 81 4.1. Tổng quan về TTCK VN.................................................................................... 81 4.1.1. Lịch sử hình thành TTCK VN ........................................................................ 81 4.1.2. DNPTC NY trên TTCK .................................................................................. 83 4.1.3. DL NC ............................................................................................................. 84 4.2. TK mô tả mẫu các biến số định lƣợng ............................................................... 89 4.3. Sử dụng PP LASSO lựa chọn TTKTTC phù hợp. ............................................. 99 4.4. Phân tích tƣơng quan và kiểm tra hiện tƣợng ĐCT ........................................ 103 4.5. Kết quả phân tích HQ ..................................................................................... 107
- iv 4.5.1. Kết quả hồi QM hình 1 với BPT là Tobin‘sQ .............................................. 107 4.5.2. Kết quả hồi QM hình 2 với BPT là Giá cổ phiếu........................................ 113 4.5.3. Kết quả hồi QM hình 3 với BPT là ROA..................................................... 115 4.5.4. Kết quả hồi QM theo ngành ......................................................................... 119 4.5.5. Tổng hợp kết quả HQ theo ngành ................................................................ 127 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ...................................................................................... 138 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ ..............................................................................................................139 5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu ......................................................................... 139 5.1.1. Kết quả NC nhóm các nhân tố về cấu trúc TC đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN.................................................................................................. 139 5.1.2. Kết quả NC nhóm các nhân tố về khả năng TT đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN. .................................................................................. 140 5.1.3. Kết quả NC nhóm các nhân tố về dòng tiền đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN. ........................................................................................................ 141 5.1.4. Kết quả NC nhóm các nhân tố về Ln đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN. ............................................................................................................... 142 5.1.5. Kết quả NC nhóm các nhân tố về Ln đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN................................................................................................................ 144 5.2. Các khuyến nghị đề xuất .................................................................................. 146 5.2.1. Khuyến nghị đề xuất đối với CTY NY ......................................................... 147 5.2.2. Khuyến nghị đề xuất đối với cơ quan quản lý NN........................................ 151 5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng NC tiếp theo ...................................................... 152 KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ...................................................................................... 153 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 154 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ................. 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 156
- v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Tên tiếng việt BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh BCLLTT Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ BCTC Báo cáo tài chính BCTN Báo cáo thu nhập BĐL Biến độc lập BPT Biến phụ thuộc BVPS Giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu CP Chi phí DN Doanh nghiệp DNNY Doanh nghiệp niêm yết DT Doanh thu EPS Lợi nhuận sau thuế của một cổ phiếu GTDN Giá trị doanh nghiệp HNX Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh LN Lợi nhuận MH Mô hình NPT Nợ phải trả NY Niêm yết ROA Tỷ suất sinh lời của tài sản trong doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định TT Thị trƣờng TTCK Thị trƣờng chứng khoán TTKT Thông tin kế toán VCSH Vốn chủ sở hữu
- vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng phân chia đối tƣợng sử dụng TTKT ............................................... 32 Bảng 2.2: Bảng phân chia đặc điểm đặc tính của TTKT ......................................... 42 Bảng 3.1: Tóm tắt các biến số NC và đo lƣờng ........................................................ 62 Bảng 3.2: Tóm tắt nội dung về đối tƣợng xin ý kiến .............................................. 66 Bảng 3.3: Tóm tắt các biến số NC và đo lƣờng ........................................................ 69 Bảng 4.4: TK mô tả GTTB, trung vị của GTDN (Tobin‘sQ, giá cổ phiếu, và ROA) của các ngành trong giai đoạn 2008-2020 ................................................................ 97 Bảng 4.5: Kết quả lựa chọn số biến TTKTTC phù hợp với biến GTDN là Tobin‘Q ..... 99 Bảng 4.6: TTKTTC phù hợp đƣợc lựa chọn với biến GTDN là Tobin‘Q .............. 100 Bảng 4.7: Kết quả lựa chọn số biến TTKTTC phù hợp với biến GTDN là Price . 100 Bảng 4.8: TTKTTC phù hợp đƣợc lựa chọn với biến GTDN là PRICE ................ 101 Bảng 4.9: Kết quả lựa chọn số biến TTKTTC phù hợp với biến GTDN là ROA . 101 Bảng 4.10: TTKTTC phù hợp đƣợc lựa chọn với biến GTDN là ROA ................. 102 Bảng 4.11: TTKTTC phù hợp đƣợc lựa chọn với biến GTDN .............................. 103 Bảng 4.12: Ma trận tƣơng quan giữa các biến trong MH với BPT là Tobin‘q ....... 104 Bảng 4.13: Hệ số VIF các biến trong MH NC với BPT là Tobin‘sQ ..................... 105 Bảng 4.14: Ma trận tƣơng quan giữa BPT là Tobin‘sQ và các BĐL...................... 106 Bảng 4.15: Kết quả hồi QM hình Pooled OLS của MH với BPT là Tobin‘sQ và 11 BĐL ......................................................................................................................... 108 Bảng 4.16: Kết quả hồi QM hình FEM của MH với BPT là Tobin‘sQ và 11 BĐL ................................................................................................................108 Bảng 4.17: Kết quả hồi QM hình REM của MH với BPT là Tobin‘sQ và 11 BĐL ................................................................................................................109 Bảng 4.18: Kết quả KĐ Hausman .......................................................................... 109 Bảng 4.19: Kết quả KĐ Wooldrige test ................................................................ 110 Bảng 4.20: Kết quả KĐ Modifed Wald ................................................................. 110 Bảng 4.21: Kết quả kiểm tra các khuyết tật của MH NC 1 .................................. 110 Bảng 4.22: Kết quả hồi QM hình GLS của MH với BPT là Tobin‘sQ ................ 111 Bảng 4.23: Kết quả hồi QM hình với BPT là Tobin‘sQ ........................................ 112
- vii Bảng 4.24: Tổng hợp kết quả ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN (Tobin‘sQ) 113 Bảng 4.25: Kết quả hồi QM hình với BPT là Price (giá cổ phiếu) ....................... 114 Bảng 4.26: Tổng hợp kết quả ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN (Price) ....... 115 Bảng 4.27: Kết quả hồi QM hình với BPT là ROA ............................................... 116 Bảng 4.28: Tổng hợp kết quả ảnh hƣởng của TTKTTC ...................................... 117 Bảng 4.29: Tổng hợp kết quả ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN (Tobin‘sQ, Giá cổ phiếu, ROA) ...................................................................................................... 117 Bảng 4.30: Tổng hợp kết quả ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN (Tobin‘sQ, Giá cổ phiếu, ROA) ...................................................................................................... 118 Bảng 4.31: Kết quả HQ theo ngành sự ảnh hƣởng của TTKT đến GTDN (Tobin‘sQ) ............................................................................................................... 128 Bảng 4.32: Kết quả HQ theo ngành sự ảnh hƣởng của TTKT đến GTDN (Giá cổ phiếu) ....................................................................................................................... 129 Bảng 4.33: Kết quả HQ theo ngành sự ảnh hƣởng của TTKT đến GTDN (ROA) .............................................................................................................130 Bảng 4.34: Kết quả ƢL hệ số HQ phân vị với Tobin‘sQ là đại diện đo lƣờng GTDN ...................................................................................................................... 132 Bảng 4.35: Kết quả ƢL hệ số HQ phân vị với Giá cổ phiếu là đại diện đo lƣờng GTDN ...................................................................................................................... 133 Bảng 4.36: Kết quả ƢL hệ số HQ phân vị với ROA là đại diện đo lƣờng GTDN.... 134
- viii DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 4.1: Khối lƣợng niêm yết đến 31/3/2021 các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam.................................................................................. 84 Biểu đồ 4.2: Phân chia 6860 quan sát của 739 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2008-2020 ..................................................... 88
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời kỳ hội nhập hiện nay, bất kì DN nào khi tiến hành hoạt động sx kinh doanh đều kỳ vọng tối đa hóa GTDN (Sundaram & Inkpen, 2004). GTDN phản ánh tình hình TC của DN (Grossman & Stiglitz, 1977; Sarma & Rao, 1969), là sự phản ánh năng lực tổng hợp, khả năng tồn tại, phát triển của DN và đƣợc đo lƣờng thông qua các TTKTTC đƣợc trình bày trên BCTC. Chính vì vậy, quá trình tìm kiếm các giải pháp nhằm tối đa hóa GTDN (đƣợc đo lƣờng thông qua chỉ tiêu Tobin‘sQ, Giá cổ phiếu, ROA, EV…) là một vấn đề đã đƣợc đặt ra liên tục từ các giai đoạn NC trƣớc cho tới ngày nay. Ngay từ năm 1968, Ball & Brown (1968) đã tiến hành NC thực nghiệm mối quan hệ giữa TTKT và giá cổ phiếu và cho kết luận rằng Ln sau thuế và thu nhập đƣợc công bố trên BCTC là một trong những TTKT hữu ích để xác định giá cổ phiếu. Collins et al. (1997) NC sự ảnh hƣởng của Ln đến giá cổ phiếu bằng MH OLS, đã khẳng định mối quan hệ này và mức độ giải thích chung của MH là 54%. King & Langli (1998) sử dụng MH Ohlson (1995) NC ảnh hƣởng của TTKT đến giá cổ phiếu ở ba nƣớc có hệ thống kế toán khác nhau là Anh, Đức và Na Uy, kết luận TTKT có ảnh hƣởng đến sự thay đổi giá của các cổ phiếu tại ba TTCK này lần lƣợt là với mức độ giải thích của MH NC là 70%, 40% và 60%. Tuy nhiên, các NC mới chỉ dừng lại việc sử dụng MH OLS vào để phân tích HQ thực nghiệm, giá cổ phiếu đƣợc lựa chọn làm đại diện đo lƣờng GTDN, và cho kết quả của các NC giải thích khác nhau theo các quốc gia và khoảng thời gian khác nhau. Trong sự nỗ lực nhằm hƣớng tới tìm kiếm những giải pháp để tối đa hóa GTDN phù hợp với xu thế phát triển của từng thời kỳ tại các quốc gia khác nhau, các NC thực nghiệm về sau này đã mở rộng QM số lƣợng biến (BĐL và BPT), khoảng thời gian lựa chọn dài hơn, sử dụng các MH HQ khác nhau để phân tích, DL đƣợc thu thập từ các lĩnh vực, ngành nghề trải rộng khắp các quốc gia trên thế giới, tuy nhiên kết quả các NC thực nghiệm có những điểm tƣơng đồng nhƣng cũng có những khác biệt đáng kể. Cheng et al. (2010) NC tác động CTV đến GTDN (ROA) với DL thu thập từ 650 DN NY trên TTCK Trung Quốc trong giai
- 2 đoạn 2001 - 2006. Kết quả NC cho thấy HQ có tác động đến GTDN. Kết quả này cũng tƣơng đồng với kết quả NC của Ali et al. (2011), Sudiyatno et al. (2012), và Mohammad et al. (2013), tuy nhiên một số NC khác lại cho kết quả trái ngƣợc Ahmad et al. (2012), Lê Thị Phƣơng Vy và cộng sự (2013), Rizky, Nur & Siti (2017) đã kết luận rằng QM DN có tác động thuận chiều và đáng kể đối với Tobin‘sQ sau khi thực hiện một NC về 30 CTY NY trên Sở GD CK Indonesia (IDX) trong khoảng thời gian 5 năm. Tuy nhiên, Abdul (2012), Arifin & Yosua (2020) lại cho rằng QM DN có mối quan hệ ngƣợc chiều đáng kể với Tobin‘sQ. Và Purwohandoko (2017) đƣa ra kết luận QM DN ảnh hƣởng không đáng kể đến GTDN. Arifin & Yosua (2020) NC đƣợc thu thập từ 180 DNPTC đƣợc NY trên sàn GD CK Indonesia từ năm 2015-2017, kết quả cho thấy khả năng sinh lời, tăng trƣởng công ty, tính thanh khoản, TS CĐHH đều có ảnh hƣởng tích cực đáng kể đến GTDN. GTDN biểu thị khả năng TC của DN trong việc tối đa hóa sự giàu có của các cổ đông. Trong lĩnh vực TC, GTDN đƣợc coi là thƣớc đo kinh tế đánh giá hoạt động của DN, phản ánh GT của DN nói chung, và qua đó có thể xác định chắc chắn việc sử dụng hiệu quả nguồn lực kinh tế (Welley & Untu, 2015). VN là một quốc gia đang phát triển với nhiều cơ hội và thử thách, và đây cũng là một thị trƣờng đầy tiềm năng đối với các NC thực nghiệm. Tại VN đã có rất nhiều các NC thực nghiệm về GTDN thông qua NC đánh giá sự tác động của TTKT dƣới các góc độ khác nhau. Các TTKT của các DN NY đƣợc trình bày trên BCTC phải công khai, trung thực, chính xác và đƣợc cung cấp đầy đủ, kịp thời cho thị trƣờng. Nguyễn Việt Dũng (2009) sử dụng MH Ohlson (1995) và phƣơng pháp hồi quy với DL bảng để NC ảnh hƣởng của các TTKT đến giá các cổ phiếu NY trên Sở GD CK thành phố HCM trong giai đoạn 2003-2007 (chủ yếu là giai đoạn 2006- 2007). Kết quả NC cho thấy TTKT trên BCTC có mối quan hệ thuận chiều với giá của các cổ phiếu ở mức ý nghĩa 1%. Mức độ giải thích của các biến số về TTKT đến sự thay đổi giá của các cổ phiếu theo MH hiệu ứng cố định là 48% và có độ trễ nhất định. Tuy nhiên, tại thời kỳ NC này, trong điều kiện TTCK VN chƣa thực sự phát triển, khung pháp lý về trình bày và công bố TTKT vẫn chƣa hoàn chỉnh, số
- 3 lƣợng quan sát đƣợc đƣa vào NC còn ít nên kết quả NC này có thể sẽ thay đổi nhiều so với điều kiện hiện tại lúc đó. NC tiếp theo là của nhà khoa học Nguyễn Thị Thục Đoan (2011), tác giả đã sử dụng DL của 430 CTY đƣợc NY trên sàn GD CK TP Hà Nội và sàn GD CK TP HCM để phân tích sự ảnh hƣởng của một số TTKT đến giá cổ phiếu. Kết luận đƣợc đƣa ra rằng hai BĐL EPS và ROE có mối quan hệ cùng chiều và có ý nghĩa đối với giá cổ phiếu. Tuy nhiên hai BĐL khác là đòn bảy TC và GTSS không có mối quan hệ hoặc nếu có thì không đáng kể đối với giá cổ phiếu. Nguyễn Thị Khánh Phƣơng (2016) cũng NC mối quan hệ giữa TTKT và giá cổ phiếu của 147 CTY NY trên Sở GD CK thành phố HCM (HOSE) và 179 DN trên Sở GD CK Hà Nội (HNX) trong giai đoạn 2008-2014. MH Ohlson (1995) đƣợc sử dụng để đánh giá mối quan hệ giữa giá cổ phiếu và TTKT. Kết quả cho thấy EPS, BVS có ảnh hƣởng cùng chiều với giá cổ phiếu. Trƣơng Đông Lộc & Nguyễn Minh Nhật (2016) thu thập DL từ BCTC đã đƣợc kiểm toán từ 102 CTY NY trên Sở GD CK thành phố HCM (HOSE) trong giai đoạn 2008-2013, sử dụng MH Ohlson (1995) NC sự ảnh hƣởng của TTKT đến giá của các cổ phiếu, kết quả cho thấy thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) và GTSS của mỗi cổ phiếu (BVPS) đều có mối tƣơng quan thuận với giá cổ phiếu. Và gần đây nhất có NC của nhóm tác giả Đặng Ngọc Hùng và cộng sự (2017) đánh giá ảnh hƣởng của TTKT đến giá cổ phiếu của 274 DN NY trên TTCK VN trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016. MH HQ OLS, FEM, REM, GLS đƣợc sử dụng nhằm NC mối quan hệ giữa Ln cơ bản trên mối cổ phiếu (EPS), GTSS trên mỗi cổ phiếu (BV) với giá cổ phiếu. Kết quả NC cho thấy xuất hiện mối quan hệ thuận chiều giữa EPS và BV với giá cổ phiếu, với mức độ giải thích là 52,4% dựa trên MH Ohlson (1995). Nhƣ vậy, có nhiều cách thức đo lƣờng GTDN, dẫn đến các kết quả NC không tƣơng đồng, do thời gian thu thập DL, đặc trƣng của DL, bối cảnh thị trƣờng TC khác nhau. Chính vì vậy, câu hỏi được đặt ra là những TTKTTC nào có ảnh hưởng đến GTDN, mức độ ảnh hưởng các chỉ tiêu TTKTTC ảnh hưởng đến GTDN như thế nào? Khi đo lường GTDN theo các thước đo khác nhau, kết quả có sự đồng nhất không? TTKTTC ảnh hưởng đến GTDN có sự khác biệt giữa các nghành không? Và trong điều kiện ở VN, TTKTTC đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK ở mức độ và chiều hƣớng nào?
- 4 Xuất phát từ những lý do phân tích và những câu hỏi ở trên, tác giả tập trung xem xét và NC ảnh hƣởng TTKTTC đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN. 2. Mục tiêu và câu hỏi NC 2.1 Mục tiêu NC Mục tiêu của luận án là tập trung NC sự ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN của các DNPTC NY tại TTCK VN, qua đó chất lƣợng và độ tin cậy của TTKTTC đƣợc nâng cao và những khuyến nghị đƣợc đƣa ra nhằm gia tăng GTDN của các DNPTC đang NY trên TTCK VN. Cụ thể, luận án thực hiện nhằm đạt đến các nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: Xác định các nhân tố TTKTTC có ảnh hƣởng đến GTDN thông qua việc tác giả tập hợp các nhân tố TTKTTC có ảnh hƣởng đến GTDN bằng bảng hỏi phỏng vấn các chuyên gia, các nhà chuyên môn, sau đó tác giả thu thập DL từ BCTC của các DNPTC NY trên TTCK VN. - Thứ hai: Xem xét mức độ và chiều hƣớng ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN, tác giả sử dụng phƣơng pháp hồi quy và KĐ để phân tích DL tìm ra các nhân tố TTKTTC có ảnh hƣởng đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN - Thứ ba: Đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng và độ tin cậy của TTKTTC từ đó gia tăng GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN. 2.2 Câu hỏi NC Để đạt đƣợc mục tiêu NC đã trình bày trên, luận án cần trả lời ba câu hỏi NC sau: Câu hỏi 1. Những TTKTTC nào ảnh hƣởng đến GTDN? Câu hỏi 2. Mức độ và chiều hƣớng ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN nhƣ thế nào? Câu hỏi 3. Khi NC ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN với giá trị doanh nghiệp đƣợc đo lƣờng theo các thƣớc đo khác nhau, kết quả có sự đồng nhất không? Câu hỏi 4. Thông tin kế toán tài chính ảnh hƣởng đến giá trị doanh nghiệp của các DNPTC NY trên TTCK VN có sự khác biệt giữa các ngành không? Câu hỏi 5. Có thể áp dụng những giải pháp nào nhằm nâng cao chất lƣợng và độ
- 5 tin cậy của TTKTTC từ đó gia tăng GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN? 3. Đối tƣợng và phạm vi NC 3.1. Đối tượng NC Đối tƣợng NC của luận án là ảnh hƣởng TTKTTC đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN. 3.2. Phạm vi NC NC tại các DNPTC NY trên TTCK VN không bao gồm các CTY TC nhƣ Ngân hàng, bảo hiểm, CK vì các DN này đo lƣờng TTKT và GTDN có những đặc thù riêng. NC này tác giả tập trung vào NC các nhân tố TTKTTC trình bày trên BCTC ảnh hƣởng đến GTDN, đó là một nội dung của kế toán TC. Số liệu thu thập từ BCTC của các DNPTC NY trên TTCK VN đã đƣợc kiểm toán trong giai đoạn 2008- 2020. Các DNPTC này đƣợc phân chia theo các 9 (chín) ngành nghề bao gồm: Bất động sản - xây dựng, công nghệ, công nghiệp, dịch vụ, hàng tiêu dùng, năng lƣợng, nông nghiệp, nguyên vật liệu, dƣợc phẩm và y tế. Do nguồn DL này đƣợc thu thập trực tiếp từ các BCTC đã đƣợc kiểm toán nên số liệu của NC có độ tin cậy, minh bạch và có đủ tính đại diện. 4. PP NC Để đạt đƣợc mục tiêu NC đã đề ra, tác giả sử dụng PP định lƣợng và PP định tính để đo lƣờng ảnh hƣởng của TTKTTC trên BCTC đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK. PP NC đƣợc trình bày cụ thể tại chƣơng 3 của luận án, trong đó: NC định tính đƣợc tác giả sử dụng phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia để hoàn thiện bộ các chỉ tiêu các TTKTTC có ảnh hƣởng đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK. NC định lƣợng đƣợc tác giả sử dụng PP phân tích nội dung để xem xét sự ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN của các DN NY trên TTCK VN. Tác giả sử dụng phân tích TK mô tả; sử dụng PP LASSO để lựa chọn các biến phù hợp; NC tƣơng quan và HQ để xem xét mối quan hệ giữa của TTKTTC đến GTDN, MH HQ OLS, FEM, REM, GLS, phƣơng pháp hồi quy phân vị, phân tích DL bằng
- 6 phần mềm STATA, tiến hành KĐ thông qua KĐ Modified Wald test, KĐ Wooldridge để xác định ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN. 5. Đóng góp mới của luận án Luận án hƣớng tới những đóng góp mới về mặt lý luận sau đây: - Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở LT ảnh hƣởng TTKTTC đến GTDN bằng cách xác định các nguyên tắc và tiêu chuẩn để quản lý TTKTTC của một DN. Cơ sở LT này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính tin cậy và khả thi minh bạch của TTKTTC, giúp nhà quản lý và các bên liên quan hiểu rõ hơn về tình hình TC của DN và đƣa ra các quyết định có căn cứ, đóng góp vào việc tạo ra GT cho DN và thúc đẩy sự phát triển bền vững. - Thứ hai: Xây dựng MH xác định ảnh hƣởng TTKTTC đến GTDN thể hiện đƣợc toàn diện hơn so với các NC trƣớc, cụ thể nhƣ: số lƣợng các nhân tố TTKTTC đƣợc mở rộng theo 5 nhóm nhân tố, thang đo GTDN là GTSS, GTTT, GTSS kết hợp với GTTT. - Thứ ba: PP LASSO cũng đƣợc sử dụng để lựa chọn TTKTTC có tầm quan trọng nhất đến GTDN. Bên cạnh đó, phƣơng pháp hồi quy phân vị giúp xác định ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN tại các mức phân vị của GTDN đƣợc đƣa ra trong luận án. Đây là những PP mà các NC trƣớc đây chƣa đề cập đến hoặc nếu có thì mang tính chất đơn lẻ, không có sự kết hợp song hành. Luận án hƣớng tới những đóng góp mới về mặt thực tiễn nhƣ sau: Thứ nhất: Luận án xác định đƣợc các nhân tố TTKTTC trình bày trên BCTC (Căn cứ vào nội dung phân tích tình hình TC của DN, tác giả chia các TTKTTC thành 5 nhóm: Nhóm các nhân tố về cấu trúc TC; Nhóm các nhân tố về khả năng TT; Nhóm các nhân tố về dòng tiền; Nhóm các nhân tố về Ln; và Nhóm các nhân tố khác); đo lƣờng GTDN theo 3 (ba) chỉ tiêu khác nhau đó là Tobin‘sQ, giá cổ phiếu và ROA. Thứ hai: NC cung cấp kết quả thực nghiệm mức độ và chiều hƣớng tác động TTKTTC đến GTDN của các DN. Luận án sử dụng PP LASSO để lựa chọn TTKTTC có tầm quan trọng nhất đến GTDN. Phƣơng pháp hồi quy LASSO đƣợc sử dụng rộng rãi bởi hai ƣu điểm, đó là: Thứ nhất, là MH này có kết quả dự báo
- 7 chính xác hơn so với HQ OLS; Thứ hai, là tính nhanh chóng và tính không phụ thuộc vào P-value trong quá trình xác định các tham số khác không của LASSO. HQ LASSO là một công cụ TK để thu đƣợc các giải pháp cho các vấn đề HQ nhƣ ƢL tham số, lựa chọn MH và thực hiện dự báo cho chuỗi thời gian, do vậy, tác giả lựa chọn sử dụng PP LASSO là một điểm mới và cũng là một giải pháp tối ƣu trong NC của mình. Bên cạnh đó tác giả cũng sử dụng các MH HQ OLS, REM, FEM và GLS để phân tích ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN; Ngoài ra, tác giả HQ theo 9 (chín) ngành làm nổi bật sự ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN của từng ngành. Thứ ba: Luận án còn sử dụng phƣơng pháp hồi quy phân vị để xác định ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN tại các mức phân vị của GTDN theo 9 (chín) ngành khác nhau. Thứ tư: Trên cơ sở xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của 11 (mƣời một) chỉ tiêu TTKTTC đến GTDN, NC đƣa ra những khuyến nghị đề xuất có ý nghĩa nhằm nâng cao tính hữu ích, độ minh bạch và chất lượng của TTKTTC, góp phần thiết thực cho nhà quản trị nhằm nâng cao GTDN của các DNPTC NY trên TTCK VN. Ngoài ra, kết quả NC của luận án là còn là tài liệu tham khảo để NC và giảng dạy trong lĩnh vực kế toán, TC. 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu luận án bao gồm 5 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan NC ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN Chƣơng 2: Cơ sở LT TTKTTC và GTDN Chƣơng 3: PP NC Chƣơng 4: Kết quả NC Chƣơng 5: Thảo luận kết quả NC và khuyến nghị
- 8 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NC ẢNH HƢỞNG CỦA TTKTTC ĐẾN GTDN Trên TTCK, TTKTTC trình bày trên BCTC của các DNPTC NY là một trong những kênh thông tin giúp đối tƣợng sử dụng có thể đánh giá thực trạng TC của các DN. TTKTTC minh bạch, hữu ích, chất lƣợng và có độ tin cậy cao sẽ giúp đối tƣợng sử dụng đƣa ra các quyết định phù hợp nhất. Hiện nay, trên thế giới cũng nhƣ ở VN, đã có rất nhiều các NC thực nghiệm của các nhà khoa học NC sự ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN trong nhiều thời điểm, ở các phạm vi và dƣới các góc độ khác nhau. Ở chƣơng này, tác giả tìm hiểu, thu thập và hệ thống hóa các NC đã thực hiện trong và ngoài nƣớc có liên quan đến sự ảnh hƣởng của TTKTTC đến GTDN của các DNPTC NY trên TTCK, từ đó, xác định đƣợc khoảng trống NC cho luận án. Để làm rõ đƣợc nội dung này, tác giả đã thực hiện tổng quan các NC trong và ngoài nƣớc về TTKTTC trình bày trên BCTC ảnh hƣởng đến GTDN thông qua 5 nhóm các nhân tố: Nhóm các nhân tố về cấu trúc TC; Nhóm các nhân tố về khả năng TT; Nhóm các nhân tố về dòng tiền; Nhóm các nhân tố về Ln; Nhóm các nhân tố khác. 1.1. Nhóm các nhân tố về cấu trúc TC trình bày trên BCTC ảnh hƣởng đến GTDN Cấu trúc TC đƣợc hiểu là một khái niệm thông thƣờng dùng để chỉ tỷ trọng các nguồn vốn của một DN. Cơ cấu nguồn vốn đó là cơ cấu các khoản nợ và VCSH Gitman (2006). Theo Damodaran (2006), HQ của DN là sự pha trộn của nợ và VCSH đƣợc sử dụng để tài trợ cho hoạt động sxkd. Ahmad et al (2012) HQ là quan hệ tỷ trọng giữa nợ và VCSH trong nguồn vốn của DN để tài trợ cho các hoạt động sxkd. Cấu trúc TC đã trở thành một trong những yếu tố đầu tƣ quan trọng. Điều này liên quan đến rủi ro và thu nhập mà nhà đầu tƣ sẽ nhận đƣợc. Các NĐT sẽ thực hiện các phân tích khác nhau liên quan đến quyết định đầu tƣ vào CTY thông qua TTKTTC đƣợc thu thập từ các BCTC của công ty. Myers (1977) đã đƣa ra trong LT đánh đổi về một HQ ―tối ƣu‖ mà tại đó là sự cân bằng lợi ích từ lá chắn thuế và chi phí kiệt quệ TC của DN từ đó có thể làm tối đa hóa GT của DN.
- 9 Đồng quan điểm có nhận định của Husnan và Pudjiastuti (2004). Nhóm các nhân tố về cấu trúc TC đƣợc trình bày trên BCTC bao gồm hệ số nợ, hệ số tài trợ, hệ số NPT/VCSH, hệ số huy động vốn, chỉ số NNH, chỉ số nợ dài hạn… Hiện nay đã có rất nhiều các NC trong và ngoài nƣớc NC các đề tài về nhóm các chỉ tiêu cấu trúc TC có ảnh hƣởng đến GTDN. Sau khi NC và tổng hợp, kết quả cho thấy có 3 chiều hƣớng khác nhau. Một là có một số NC thực nghiệm phản ánh cấu trúc TC có tác động tích cực đến GTDN. Đỗ Văn Thắng & Trịnh Quang Thiều (2010) NC về mối quan hệ giữa HQ (tỷ số nợ/VCSH) và GTDN (Tobin‘sQ). DL sử dụng là 159 CTY phi TC NY trên TTCK TP. HCM trong giai đoạn từ 2006 - 2009 với 407 mẫu quan sát. PP Pooled OLS đƣợc sử dụng trong NC cho kết quả: GTDN có mối quan hệ với HQ. Cụ thể, kết quả cho thấy khi HQ gia tăng và nhỏ hơn 105% thì GTDN tăng cùng chiều với nó, khi HQ lớn hơn 105% thì xuất hiện mối quan hệ ngƣợc chiều. GTDN đạt GTLN khi HQ tối ƣu là 105%. Antwi et al. (2012 ) cung cấp bằng chứng về tác động của HQ đối với GTDN. Phân tích đƣợc thực hiện trên 34 CTY đƣợc NY trên Sàn GD CK Ghana (GSE) cho năm kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 2010. Kết quả của NC cho thấy rằng trong một nền kinh tế mới nổi nhƣ Ghana, VCSH nhƣ một thành phần của HQ có liên quan đến GT của một công ty, và nợ dài hạn cũng đƣợc coi là yếu tố chính quyết định GT của một công ty. Từ những phát hiện của NC này, có ý kiến cho rằng ban lãnh đạo DN phải sử dụng nhiều nợ dài hạn hơn VCSH để tài trợ cho hoạt động của DN vì nợ dài hạn sẽ tác động nhiều hơn đến GTDN. Hermuningsih (2013) sử dụng DL từ 150 CTY NY trên Sở GD CK Indonesia trong giai đoạn 2006 - 2010. Kết quả cho thấy cấu trúc TC có ảnh hƣởng tích cực và đáng kể đến GTDN (Tobin‘sQ), thể hiện khi tỷ trọng NPT trong cấu trúc TC của DN càng cao thì GTDN càng lớn. Draniceanu et al. (2013) NC mối quan hệ giữa HQ và GTDN. NC này đƣợc thực hiện với 48 CTY NY trên sàn CK Bucharest (Rumani) giai đoạn 2003– 2012. Kết quả NC cho thấy HQ có tác động tích cực đến GTDN. Bên cạnh đó, NC cũng cho biết thêm rằng QM DN biến đổi (size), tốc độ tăng trƣởng doanh
- 10 thu(tăng trƣởng), và vốn hóa của VCSH/GTSS của VCSH có tác động tích cực đến GTDN. Hoque et al. (2014 ) đã NC HQ tác động đến GTDN. NC dựa trên ý kiến trả lời của 80 ngƣời thuộc 20 CTY sx đƣợc NY trên Sở GD CK Dhaka. Phân tích thực nghiệm của NC đƣợc giới hạn trong khoảng thời gian 5 năm từ 2008-2012. Kết quả cho thấy yếu tố quyết định quan trọng nhất của chính sách cấu trúc TC theo đánh giá của những ngƣời đƣợc hỏi là rủi ro TC, khả năng huy động vốn, năng suất, tính thanh khoản, rủi ro hoạt động, tốc độ tăng trƣởng, thời điểm thích hợp, DN thuế, sự ổn định của doanh thu/đầu tƣ, v.v. Berzkalne (2015) NC sự tác động của HQ đến GTDN. Tác giả sử dụng phân tích DL bảng với mẫu là 58 DN NY tại Sàn GD CK Baltic trong giai đoạn 2005-2013. BĐL đƣợc xác định là HQ đƣợc đo lƣờng bằng TD/TA (tổng nợ trên tổng TS) và TD/TC (tổng số nợ trên tổng vốn), BPT là giá cổ phiếu đại diện cho GTDN. Kết quả NC cho thấy GTDN đạt tối ƣu nếu tỷ lệ nợ đạt mức 24.64%, điều này đúng với các DN có GT vốn hoá thị trƣờng nhỏ. Farooq et al. (2016) đã NC tác động của đòn bẩy TC đến GTDN của các DN trong ngành xi măng ở Pakistan. NC đã sử dụng DL bao gồm 19 CTY NY trên Sàn GD CK Karachi (KSE) giai đoạn 2008–2012 với DL về BCTC hàng năm. Kết quả NC cho thấy HQ có tác động tích cực đến GTDN và có ý nghĩa TK cao (1%). Ater (2017 ) đã cung cấp bằng chứng về mối quan hệ giữa HQ và GT công ty. NC đã thu thập DL thứ cấp từ 36 CTY NY trên Sàn GD CK Nairobi (NSE) cho năm kết thúc từ ngày 31 tháng 12 năm 2011 đến năm 2015. Kết quả cho thấy có mối quan hệ có ý nghĩa TK giữa HQ và GT của các CTY phi TC NY trên sở GD CK Nairobi. NC khuyến nghị rằng các CTY nên luôn luôn so sánh lợi ích cận biên của việc sử dụng nợ dài hạn với chi phí cận biên của nợ dài hạn trƣớc khi kết luận về việc sử dụng nó để tài trợ cho hoạt động của họ. Nợ dài hạn và VCSH có tác động tích cực đến GTDN. Rachmata, Hardikab, Gumilarc, & Saudid (2019) NC DL từ 38 CTY NY trên Sở GD CK Indonesia trong năm 2012-2016 nhằm xác định sự ảnh hƣởng của cấu trúc DN đến GTDN. Kết luận chỉ ra rằng khi CTY đang có tỷ trọng nợ (DER) nhỏ hơn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng Việt Nam
187 p | 38 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí môi trường tại các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam
264 p | 40 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu tác động của kiểm soát nội bộ đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam
327 p | 49 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kế toán: Ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến điều chỉnh lợi nhuận tại các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
249 p | 30 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kế toán: Hoàn thiện kế toán quản trị trong các công ty lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
199 p | 29 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu mức độ thực hiện nguyên tắc thận trọng trong kế toán của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
162 p | 47 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện kế toán môi trường và tác động của thực hiện kế toán môi trường đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp thủy sản tại Việt Nam
302 p | 22 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu áp dụng kế toán tinh gọn tại các doanh nghiệp may Việt Nam
216 p | 23 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Kế toán: Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của kiểm toán nội bộ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
201 p | 48 | 8
-
Luận án Tiến sĩ: Kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất bia, rượu, nước giải khát tại Việt Nam
259 p | 17 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
244 p | 42 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu ảnh hưởng của vốn trí tuệ tới hiệu quả tài chính và chất lượng lợi nhuận tại các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
175 p | 16 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Kế toán: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phù hợp của hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
243 p | 9 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Kế toán: Tác động của quản trị công ty đến chất lượng lợi nhuận kế toán của các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
186 p | 11 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực kiểm toán nội bộ tại các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
215 p | 11 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Kế toán: Hệ thống thông tin kế toán trong các bệnh viện công trên địa bàn Hà Nội
249 p | 19 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu ảnh hưởng của thông tin kế toán tài chính đến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
27 p | 13 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn