intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố quyết định chất lượng hoạt động kiểm toán - Theo nhận thức của kiểm toán viên

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:174

62
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chung của luận án là xác định các yếu tố quyết định CLKT theo nhận thức của kiểm toán viên Việt Nam làm nền tảng cho việc gợi ý các chính sách nâng cao CLKT. Để có cái nhìn đa chiều, tác giả xem xét vấn đề CLKT dưới hai góc độ: (i) Góc độ hoạt động kiểm toán; và (ii) Góc độ dịch vụ kiểm toán. Ở góc độ thứ nhất, CLKT thể hiện qua tổng thể các yếu tố đầu vào, đầu ra, quá trình xử lý và môi trường. Ở góc độ thứ hai, CLKT tập trung vào quan hệ giữa người cung cấp dịch vụ (KTV) và người thụ hưởng dịch vụ (người sử dụng BCTC và DN được kiểm toán).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố quyết định chất lượng hoạt động kiểm toán - Theo nhận thức của kiểm toán viên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> LÊ THỊ THANH XUÂN<br /> <br /> CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH<br /> CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN –<br /> THEO NHẬN THỨC CỦA KIỂM TOÁN VIÊN<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ<br /> <br /> TP. Hồ Chí Minh – Năm 2018<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> LÊ THỊ THANH XUÂN<br /> <br /> CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH<br /> CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN –<br /> THEO NHẬN THỨC CỦA KIỂM TOÁN VIÊN<br /> <br /> Chuyên ngành: Kế toán<br /> Mã số: 9340301<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ<br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> 1. PGS.TS. VŨ HỮU ĐỨC<br /> 2. TS. LÊ ĐÌNH TRỰC<br /> <br /> TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> DANH MỤC BẢNG<br /> <br /> i<br /> <br /> DANH MỤC HÌNH<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC PHỤ LỤC<br /> <br /> iv<br /> <br /> DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT<br /> <br /> v<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Lý do chọn đề tài<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5.<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6.<br /> <br /> Đóng góp mới của Luận án<br /> <br /> 7<br /> <br /> 7.<br /> <br /> Cấu trúc của Luận án<br /> <br /> 8<br /> <br /> CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CLKT VÀ<br /> <br /> 10<br /> <br /> XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> 1.1<br /> <br /> TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1.1.1<br /> <br /> Hướng nghiên cứu phân tích tương quan<br /> <br /> 12<br /> <br /> 1.1.1.1 Mối quan hệ giữa CLKT với chất lượng đầu ra<br /> <br /> 12<br /> <br /> 1.1.1.2 Mối quan hệ giữa CLKT với các đặc điểm của công ty kiểm<br /> <br /> 16<br /> <br /> toán<br /> 1.1.2<br /> <br /> Hướng nghiên cứu phân tích nhân tố<br /> <br /> 18<br /> <br /> 1.1.2.1 Theo các yếu tố thuộc thuộc tính công ty kiểm toán và KTV<br /> <br /> 18<br /> <br /> 1.1.2.2 Theo các yếu tố cấu thành chất lượng quy trình kiểm toán<br /> <br /> 20<br /> <br /> 1.1.2.3 Theo các yếu tố cấu thành chất lượng dịch vụ<br /> <br /> 21<br /> <br /> 1.1.2.4 Theo các yếu tố cấu thành chất lượng tổng thể hoạt động<br /> <br /> 22<br /> <br /> kiểm toán<br /> 1.2<br /> <br /> TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM<br /> <br /> 28<br /> <br /> 1.2.1<br /> <br /> Nghiên cứu về giải pháp nâng cao CLKT<br /> <br /> 28<br /> <br /> 1.2.2<br /> <br /> Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến CLKT<br /> <br /> 31<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN<br /> <br /> 32<br /> <br /> 1.3.1<br /> <br /> Khe hổng nghiên cứu<br /> <br /> 32<br /> <br /> 1.3.2<br /> <br /> Mục tiêu, câu hỏi và định hướng nghiên cứu<br /> <br /> 34<br /> <br /> TÓM TẮT CHƯƠNG 1<br /> <br /> 38<br /> <br /> CHƯƠNG 2 – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CLKT<br /> <br /> 39<br /> <br /> 2.1<br /> <br /> CLKT – MỘT KHÁI NIỆM ĐA CHIỀU<br /> <br /> 39<br /> <br /> 2.1.1<br /> <br /> Bản chất của kiểm toán<br /> <br /> 39<br /> <br /> 2.1.2<br /> <br /> Đặc điểm của kiểm toán<br /> <br /> 40<br /> <br /> 2.1.3<br /> <br /> Tính hai mặt của CLKT<br /> <br /> 41<br /> <br /> 2.2<br /> <br /> CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN<br /> <br /> 42<br /> <br /> 2.2.1<br /> <br /> Định nghĩa kiểm toán và CLHĐKT<br /> <br /> 42<br /> <br /> 2.2.2<br /> <br /> Sự hình thành và phát triển của khuôn khổ lý thuyết<br /> <br /> 43<br /> <br /> CLHĐKT<br /> 2.2.3<br /> <br /> Khuôn mẫu CLKT của IAASB<br /> <br /> 46<br /> <br /> 2.3<br /> <br /> CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ KIỂM TOÁN<br /> <br /> 51<br /> <br /> 2.3.1<br /> <br /> Khái niệm chất lượng dịch vụ<br /> <br /> 51<br /> <br /> 2.3.2<br /> <br /> Khái niệm CLDVKT<br /> <br /> 56<br /> <br /> 2.3.3<br /> <br /> Khuôn khổ CLDVKT của Duff (2004)<br /> <br /> 58<br /> <br /> TÓM TẮT CHƯƠNG 2<br /> <br /> 63<br /> <br /> CHƯƠNG 3 – NHẬN THỨC CỦA KTV VỀ CLHĐKT<br /> <br /> 64<br /> <br /> 3.1<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 64<br /> <br /> 3.1.1<br /> <br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> <br /> 64<br /> <br /> 3.1.2<br /> <br /> Phát triển mô hình nghiên cứu<br /> <br /> 65<br /> <br /> 3.1.2.1 Bước 1 – Xây dựng và phát triển thang đo<br /> <br /> 65<br /> <br /> 3.1.2.2 Bước 2 – Thu thập dữ liệu<br /> <br /> 69<br /> <br /> 3.1.2.3 Bước 3 – Khám phá các yếu tố tiềm ẩn<br /> <br /> 71<br /> <br /> 3.1.2.4 Bước 4 – Xây dựng mô hình lý thuyết CLHĐKT<br /> <br /> 72<br /> <br /> 3.1.2.5 Bước 5 – Kiểm định mô hình lý thuyết CLHĐKT<br /> <br /> 73<br /> <br /> 3.1.3<br /> <br /> 73<br /> <br /> Phương pháp phân tích dữ liệu<br /> <br /> 3.1.3.1 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)<br /> <br /> 74<br /> <br /> 3.1.3.2 Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA)<br /> <br /> 78<br /> <br /> 3.1.3.3 Phương pháp phân tích sự khác biệt về trung bình của hai<br /> <br /> 82<br /> <br /> đám đông (T-test)<br /> 3.2<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 84<br /> <br /> 3.2.1<br /> <br /> Nhận thức của KTV về các yếu tố quyết định CLHĐKT<br /> <br /> 84<br /> <br /> 3.2.1.1 Mô tả mẫu khảo sát<br /> <br /> 84<br /> <br /> 3.2.1.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo<br /> <br /> 86<br /> <br /> 3.2.1.3 Kết quả phân tích EFA<br /> <br /> 87<br /> <br /> 3.2.1.4 Mô hình nghiên cứu – (Mô hình lý thuyết CLHĐKT)<br /> <br /> 92<br /> <br /> 3.2.1.5 Kết quả phân tích CFA – (Kiểm định mô hình)<br /> <br /> 104<br /> <br /> 3.2.1.6 Đánh giá kết quả đạt được<br /> <br /> 111<br /> <br /> 3.2.2<br /> <br /> 112<br /> <br /> Sự khác biệt về nhận thức về CLKT giữa các nhóm KTV<br /> <br /> 3.2.2.1 Kiểm định sự khác biệt giữa hai nhóm Partner và Staff<br /> <br /> 113<br /> <br /> 3.2.2.2 Kiểm định sự khác biệt giữa hai nhóm Big 4 và Non-Big 4<br /> <br /> 116<br /> <br /> TÓM TẮT CHƯƠNG 3<br /> <br /> 120<br /> <br /> CHƯƠNG 4 – SỰ KHÁC BIỆT VỀ NHẬN THỨC VỀ CLKT<br /> <br /> 121<br /> <br /> GIỮA KTV VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN<br /> 4.1<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 121<br /> <br /> 4.1.1<br /> <br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> <br /> 121<br /> <br /> 4.1.2<br /> <br /> Phát triển thang đo<br /> <br /> 121<br /> <br /> 4.1.3<br /> <br /> Thu thập và xử lý dữ liệu<br /> <br /> 124<br /> <br /> 4.1.4<br /> <br /> Phương pháp phân tích dữ liệu<br /> <br /> 126<br /> <br /> 4.2<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 129<br /> <br /> 4.2.1<br /> <br /> Mức độ đánh giá chung của các bên về các yếu tố quan<br /> <br /> 129<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2