BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi<br />
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi<br />
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.<br />
<br />
NGUYỄN DIỆU HẰNG<br />
<br />
Hà Nội, ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
năm 2017<br />
<br />
Xác nhận của người hướng dẫn 1<br />
<br />
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG:<br />
NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG<br />
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI HỒ THÁC BÀ,<br />
TỈNH YÊN BÁI<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ<br />
(Phân bố lực lượng sản xuất và phân vùng kinh tế)<br />
MÃ SỐ: 62340410<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
1. PGS. TS. Lê Hà Thanh<br />
2. PGS. TS. Nguyễn Mậu Dũng<br />
<br />
Hà Nội - 2017<br />
<br />
Nghiên cứu sinh<br />
<br />
PGS. TS. Lê Hà Thanh<br />
<br />
Nguyễn Diệu Hằng<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
DANH MỤC HÌNH<br />
DANH MỤC BẢNG<br />
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1<br />
1. Sự cần thiết của nghiên cứu............................................................................. 1<br />
<br />
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái 50<br />
4.1.2. Vai trò của tài nguyên nước hồ Thác Bà ................................................... 52<br />
4.1.3. Các quy định về sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước . 55<br />
4.2. Đặc điểm nhân khẩu học của mẫu nghiên cứu ............................................ 63<br />
4.3. Sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước tại hồ Thác Bà,<br />
tỉnh Yên Bái .......................................................................................................... 65<br />
4.3.1. Hiện trạng quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà ........................................ 65<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 7<br />
<br />
4.3.2. Nhận thức của cộng đồng về sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài<br />
nguyên nước ....................................................................................................... 70<br />
<br />
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.................................................................... 8<br />
<br />
4.3.3. Hành vi tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà72<br />
<br />
4. Những đóng góp mới của luận án ................................................................... 8<br />
<br />
4.3.4. Thuận lợi và khó khăn của cộng đồng khi tham gia quản lý tài nguyên nước<br />
hồ Thác Bà ......................................................................................................... 79<br />
<br />
5. Kết cấu của luận án ......................................................................................... 9<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................... 11<br />
1.1. Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ............................................... 11<br />
1.1.1. Tổng quan về các cách tiếp cận quản lý tài nguyên .................................... 11<br />
1.1.2. Tổng quan về quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng ................................ 12<br />
1.1.3. Tổng quan các nghiên cứu quốc tế và trong nước về quản lý tài nguyên<br />
nước có sự tham gia của cộng đồng .................................................................... 16<br />
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước ... 24<br />
1.2.1. Các lý thuyết nghiên cứu hành vi .............................................................. 24<br />
1.2.2. Tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia<br />
quản lý tài nguyên nước...................................................................................... 27<br />
1.3. Khái quát những vấn đề chưa được nghiên cứu ....................................... 29<br />
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................... 31<br />
2.1.Lý thuyết quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ................................ 31<br />
2.2. Lý thuyết hành vi dự kiến ............................................................................. 34<br />
2.3. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 37<br />
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 41<br />
3.1. Khung nghiên cứu ......................................................................................... 41<br />
3.2. Mô hình và các biến nghiên cứu ................................................................... 42<br />
3.3. Thu thập số liệu ............................................................................................. 45<br />
3.3.1. Dữ liệu thứ cấp ......................................................................................... 45<br />
3.3.2. Dữ liệu sơ cấp ........................................................................................... 45<br />
3.4. Phân tích số liệu ............................................................................................. 48<br />
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 50<br />
4.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu................................................................. 50<br />
<br />
4.4. Các nhân tố tác động đến hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước của<br />
cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái .......................................................... 81<br />
4.4.1. Thống kê mô tả các biến trong mô hình .................................................... 81<br />
4.4.2. Phân tích nhân tố ...................................................................................... 86<br />
4.4.3. Kết quả hồi quy......................................................................................... 87<br />
4.4.4. Thảo luận kết quả...................................................................................... 96<br />
4.5. Đánh giá chung về sự tham gia của cộng đồng vào quản lý tài nguyên nước<br />
tại vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái..................................................................... 101<br />
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ................................................................... 104<br />
5.1. Quan điểm về tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài<br />
nguyên nước ....................................................................................................... 104<br />
5.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào quản lý<br />
tài nguyên nước vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái .............................................. 105<br />
5.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý về sự tham gia của cộng đồng ........................ 105<br />
5.2.2. Tăng cường tiếp cận thông tin cho cộng đồng ......................................... 107<br />
5.2.3. Đẩy mạnh các hoạt động gắn kết xã hội .................................................. 109<br />
5.2.4. Nâng cao năng lực cán bộ địa phương ..................................................... 111<br />
5.2.5. Tổ chức, thành lập các hiệp hội ngành nghề ............................................ 112<br />
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 114<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 117<br />
PHỤ LỤC 1: CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU............................................................. 124<br />
PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI ...................................................................................... 128<br />
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG ............................................................. 136<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
<br />
DANH MỤC HÌNH<br />
<br />
CBM<br />
<br />
Quản lý dựa vào cộng đồng<br />
<br />
Hình 1: Tổng giá trị kinh tế của nước........................................................................... 2<br />
Hình 1.1: Thang đo 8 cấp độ tham gia của cộng đồng ................................................ 15<br />
<br />
IWRM<br />
<br />
Quản lý tổng hợp tài nguyên nước<br />
<br />
Hình 2.1: Thang đo 5 cấp độ tham gia của cộng đồng ................................................ 33<br />
Hình 2.2: Lý thuyết hành vi dự kiến........................................................................... 35<br />
<br />
GWP<br />
<br />
Mạng lưới Công tác vì nước Toàn cầu<br />
<br />
NGO<br />
<br />
Tổ chức phi chính phủ<br />
<br />
Hình 3.1: Khung nghiên cứu ...................................................................................... 42<br />
Hình 4.1: Số hộ gia đình được điều tra phân chia theo mục đích sử dụng nước .......... 63<br />
Hình 4.2: Tỷ lệ người trả lời phân theo dân tộc .......................................................... 64<br />
<br />
SOC<br />
<br />
Mô hình các giai đoạn thay đổi (Stages of Change)<br />
<br />
Hình 4.3: Số người trả lời phân theo trình độ học vấn ................................................ 65<br />
Hình 4.4: Mức độ và hành vi tham gia quản lý tài nguyên nước của cộng đồng vùng hồ<br />
<br />
TBP<br />
<br />
Lý thuyết hành vi dự kiến<br />
<br />
TRA<br />
<br />
Lý thuyết hành vi hợp lý<br />
<br />
Thác Bà ..................................................................................................................... 70<br />
Hình 4.5: Đánh giá của người dân về tầm quan trọng của việc bảo vệ tài nguyên nước<br />
<br />
TTM<br />
<br />
Mô hình các giai đoạn thay đổi (Transtheoretical Model)<br />
<br />
UBND<br />
<br />
Ủy ban nhân dân<br />
<br />
Hình 4.7: Hành vi giữ gìn, bảo vệ nguồn nước của cộng đồng vùng hồ Thác Bà........ 74<br />
Hình 4.8: Tỷ lệ các hộ gia đình ngăn chặn hành vi gây hậu quả xấu lên vùng hồ Thác<br />
<br />
UNESCO<br />
<br />
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc<br />
<br />
Bà .............................................................................................................................. 75<br />
Hình 4.9: Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước dưới hình thức<br />
<br />
WWAP<br />
<br />
Chương trình Đánh giá nước Thế giới của Liên Hợp Quốc<br />
<br />
phát biểu ý kiến trong các cuộc họp ........................................................................... 76<br />
<br />
hồ Thác Bà ................................................................................................................ 71<br />
Hình 4.6: Tỷ lệ % các hộ tuân thủ chính sách về tài nguyên nước tại hồ Thác Bà ...... 73<br />
<br />
Hình 4.10: Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên nước dưới hình thức<br />
chủ động đề xuất ý kiến với cơ quan quản lý ............................................................. 76<br />
Hình 4.11: Mức độ hài lòng về sự tham gia quản lý tài nguyên nước hồ Thác Bà ...... 78<br />
Hình 4.12: Thống kê mô tả các biến nhận thức về giá trị............................................ 82<br />
Hình 4.13: Thống kê mô tả biến chuẩn mực chủ quan ................................................ 84<br />
<br />
1<br />
<br />
DANH MỤC BẢNG<br />
Bảng 2.1: Giả thuyết về hành vi và cấp độ tham gia quản lý tài nguyên nước của cộng đồng.... 38<br />
Bảng 2.2: Giả thuyết về các nhân tố tác động vào dự kiến hành vi tham gia .............. 40<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Sự cần thiết của nghiên cứu<br />
Lý do lựa chọn đề tài<br />
<br />
Bảng 3.1: Mẫu điều tra phân theo địa bàn và mục đích sử dụng nước chính............... 47<br />
Bảng 4.1: Diễn biến lượng mưa trong năm một số trạm trên lưu vực sông Chảy ........ 51<br />
<br />
Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng<br />
vào những mục đích khác nhau (Nature Research, 2017). Tài nguyên nước đóng vai<br />
<br />
Bảng 4.2: Sản lượng khai thác thủy sản của Yên Bình và Lục Yên 2010-2015 .......... 53<br />
Bảng 4.3: Số người trả lời phân theo nhóm tuổi ......................................................... 64<br />
<br />
trò cốt lõi trong sự sống. Mọi hoạt động kinh tế của con người – sinh hoạt, nông<br />
nghiệp, công nghiệp, giải trí, môi trường… – đều liên quan đến sử dụng tài nguyên<br />
<br />
Bảng 4.4: Đánh giá của cộng đồng về hiện trạng quản lý tài nguyên nước ................. 71<br />
Bảng 4.5: Số hộ và tỷ lệ % tham gia hình thức đóng phí sử dụng nước hồ Thác Bà ... 73<br />
<br />
nước. Người sử dụng nước có nhiều nhu cầu khác nhau đối với tài nguyên nước, và<br />
các nhu cầu ấy tạo ra các giá trị cho tài nguyên nước. Nước cũng như các yếu tố môi<br />
<br />
Bảng 4.6: Hành vi tiết kiệm nước của cộng đồng vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái ...... 73<br />
Bảng 4.7: Số hộ và tỷ lệ % đã từng tham gia đóng góp nguồn lực bảo vệ tài nguyên<br />
nước hồ Thác Bà........................................................................................................ 77<br />
<br />
trường khác, có giá trị kinh tế được tạo nên bởi hai nhóm giá trị chính: giá trị sử dụng<br />
<br />
Bảng 4.8: Thống kê mô tả biến hành vi dự kiến ......................................................... 81<br />
Bảng 4.9: Thống kê mô tả biến thái độ....................................................................... 83<br />
<br />
cấp cho con người. Giá trị này được chia thành ba nhóm: giá trị sử dụng trực tiếp<br />
(direct use value), giá trị sử dụng gián tiếp (indirect use value) và giá trị tùy chọn<br />
<br />
Bảng 4.10: Thống kê mô tả biến nhận thức kiểm soát hành vi.................................... 85<br />
Bảng 4.11: Ma trận xoay nhân tố với các phát biểu về giá trị ..................................... 87<br />
<br />
(option value). Giá trị sử dụng trực tiếp bao gồm những hàng hóa, dịch vụ do môi<br />
trường cung cấp và con người có thể tiêu dùng một cách trực tiếp. Giá trị sử dụng gián<br />
<br />
Bảng 4.12: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là dự kiến hành vi tuân thủ<br />
quy định, chính sách của nhà nước............................................................................. 88<br />
<br />
(use value) và giá trị phi sử dụng (non-use value).<br />
Giá trị sử dụng là những hàng hóa, dịch vụ sinh thái mà yếu tố môi trường cung<br />
<br />
tiếp là những giá trị, lợi ích từ các dịch vụ sinh thái, chức năng sinh thái. Giá trị tùy<br />
<br />
Bảng 4.13: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là dự kiến hành vi phát biểu ý<br />
<br />
chọn là những giá trị sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp chưa được sử dụng ở hiện tại mà<br />
được con người quyết định để lại tiêu dùng trong tương lai. Giá trị phi sử dụng là<br />
<br />
kiến trong các cuộc họp dân ....................................................................................... 90<br />
Bảng4.14: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là dự kiến hành vi chủ động đề<br />
<br />
những giá trị bản chất, nội tại của yếu tố môi trường, bao gồm giá trị tồn tại (existence<br />
value) và giá trị lưu truyền (bequest value). Giá trị tồn tại là sự hài lòng, thỏa mãn của<br />
<br />
xuất ý kiến với cơ quan quản lý nhà nước .................................................................. 92<br />
Bảng 4.15: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là dự kiến hành vi đóng góp<br />
<br />
cá nhân khi biết rằng các thuộc tính của yếu tố môi trường đang tồn tại ở đâu đó.Giá trị<br />
lưu truyền là sự thỏa mãn của cá nhân khi biết rằng yếu tố môi trường được lưu truyền<br />
<br />
nguồn lực để bảo vệ tài nguyên nước ......................................................................... 93<br />
Bảng 4.16: Kết quả hồi quy mô hình với biến phụ thuộc là dự kiến hành vi cử người<br />
<br />
cho các thế hệ sau hưởng thụ (Đinh Đức Trường và Lê Hà Thanh, 2013).<br />
<br />
đại diện cùng tham gia quản lý với chính quyền địa phương ...................................... 95<br />
<br />
Với tài nguyên nước, giá trị sử dụng trực tiếp là những lợi ích phát sinh khi<br />
người sử dụng trực tiếp sử dụng nước.Ví dụ, người tiêu dùng sử dụng nước trong sinh<br />
hoạt, nông dân sử dụng nước để tưới tiêu nông nghiệp. Khi không trực tiếp tiếp xúc<br />
với nước, cộng đồng vẫn được hưởng lợi ích gián tiếp từ tài nguyên nước và lợi ích<br />
này là giá trị sử dụng gián tiếp. Giá trị tùy chọn là mức độ hài lòng của người sử dụng<br />
nước khi biết rằng có tài nguyên nước để sử dụng trong tương lai. Giá trị phi sử dụng<br />
của tài nguyên nước phát sinh khi con người biết rằng tài nguyên nước đang tồn tại và<br />
có thể được thế hệ sau sử dụng. Trong giá trị phi sử dụng, giá trị tồn tại là mức độ hài<br />
lòng của người sử dụng nước khi biết có sự tồn tại của tài nguyên nước; giá trị lưu<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
truyền là mức độ hài lòng của người sử dụng khi biết có sẵn tài nguyên nước cho thế<br />
hệ tương lai (Rolfe, 2008).<br />
<br />
nhóm chính: (i) quản lý nguồn nước, (ii) quản lý dịch vụ cấp nước và (iii) quản lý sự<br />
đánh đổi cần thiết để cân đối giữa cung và cầu về nước. Mỗi nhóm có những hoạt<br />
động, yêu cầu riêng, kết hợp với nhau tạo thành quản lý tài nguyên nước. Quản lý tài<br />
nguyên nước đòi hỏi phải áp dụng tổng hợp nhiều công cụ khác nhau như công cụ<br />
pháp lý, công cụ kinh tế, công cụ kỹ thuật… (WWAP, 2012).<br />
<br />
Tổng giá trị<br />
kinh tế<br />
Giá trị sử<br />
dụng<br />
<br />
Giá trị phi<br />
sử dụng<br />
<br />
Mạng lưới Công tác vì nước Toàn cầu (GWP) cho rằng quản lý tài nguyên nước<br />
là một nhiệm vụ phức tạp, liên quan đến nhiều hoạt động của nhiều nhóm đối tượng<br />
khác nhau. Theo đó, quản lý tài nguyên nước gồm các thành tố sau:<br />
<br />
Giá trị sử dụng<br />
trực tiếp:<br />
- Sản xuất nông<br />
nghiệp<br />
- Nuôi trồng, đánh<br />
bắt thủy sản<br />
- Sản xuất công<br />
nghiệp<br />
- Sản xuất lâm<br />
nghiệp<br />
- Năng lượng<br />
- Du lịch<br />
...<br />
<br />
Giá trị sử dụng<br />
gián tiếp:<br />
- Điều tiết lũ<br />
- Lưu giữ nước<br />
- Cảnh quan,<br />
thẩm mỹ<br />
...<br />
<br />
Giá trị tùy<br />
chọn<br />
<br />
Giá trị tồn<br />
tại<br />
<br />
Giá trị<br />
lưu<br />
truyền<br />
<br />
-<br />
<br />
Phân bổ nước: là nhiệm vụ phân bổ nước cho các nhóm người sử dụng nước và<br />
mục đích sử dụng nước khác nhau nhằm duy trì mức tối thiểu phục vụ các mục<br />
tiêu xã hội, môi trường, đồng thời đảm bảo tính công bằng và nhu cầu phát triển<br />
của xã hội<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Quy hoạch lưu vực sông: Xây dựng và thường xuyên cập nhật Quy hoạch lưu<br />
vực sông, trong đó phải thể hiện được quan điểm của các nhóm liên quan khác<br />
nhau về ưu tiên phát triển và quản lý lưu vực.<br />
Sự tham gia của các nhóm có liên quan: Sự tham gia của các nhóm liên quan vào<br />
quá trình quản lý là cơ sở để ra quyết định sao cho lợi ích của toàn xã hội và vấn<br />
<br />
Hình 1: Tổng giá trị kinh tế của nước<br />
<br />
-<br />
<br />
công cụ kinh tế phù hợp để hạn chế ô nhiễm và giảm thiểu tối đa tác động tiêu<br />
cực về mặt môi trường và xã hội.<br />
<br />
Nguồn: dựa vào Rolfe (2008)<br />
Một nguồn nước có thểđược chia sẻ cho cộng đồng với các mục đích sử dụng<br />
khác nhau.Các mục đích sử dụng này có thể mâu thuẫn với nhau, gây ra tranh chấp<br />
giữa những người sử dụng nước. Theo Hardin (1968), xét từ góc độ kinh tế, tài nguyên<br />
nước là một trong số các “tài sản chung”, thường gặp phải “bi kịch tài sản chung”<br />
(tragedy of the commons) khi các cá nhân hành động với động cơ tối đa hóa lợi ích<br />
bản thân, dẫn tới khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên chung. Như vậy, hành vi vì lợi<br />
ích bản thân của các thành viên trong cộng đồng sử dụng nước khiến cho tài nguyên<br />
nước bị khai thác, sử dụng không hiệu quả. Quản lý tài nguyên nước đứng trước thách<br />
thức phải giải quyết được tình trạng này.<br />
Xét từ góc độ quản lý, vì nước có thể di chuyển theo cả không gian và thời gian<br />
theo chu trình thủy văn nên “quản lý tài nguyên nước” là một khái niệm bao hàm rất<br />
nhiều hoạt động thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau. Theo Chương trình đánh giá<br />
nước thế giới (WWAP) thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp<br />
Quốc (UNESCO), xét trên nghĩa rộng, quản lý tài nguyên nước có thể chia thành ba<br />
<br />
đề môi trường được đưa vào cân nhắc trong quá trình sử dụng nguồn nước.<br />
Kiểm soát ô nhiễm: Áp dụng nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền và các<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Giám sát: Xây dựng hệ thống giám sát hoạt động có hiệu quả sẽ giúp cung cấp<br />
các thông tin cần thiết phục vụ quản lý, đồng thời xác định và giải quyết được<br />
những sự vụ vi phạm quy định pháp luật.<br />
Quản lý dưới góc độ kinh tế và tài chính: Áp dụng các công cụ kinh tế và tài<br />
chính để khuyến khích đầu tư, thu hồi chi phí và thay đổi hành vi nhằm phục<br />
vụ mục tiêu công bằng và lợi ích bền vững cho toàn xã hội khi sử dụng tài<br />
nguyên nước.<br />
<br />
-<br />
<br />
Quản lý thông tin: Cung cấp dữ liệu cơ bản, cần thiết để quá trình ra quyết định<br />
quản lý tài nguyên nước được đầy đủ thông tin và minh bạch (GWP, 2010).<br />
<br />
Hội nghị quốc tế về Nước và Môi trường tại Dublin năm 1992 đã tuyên bố 4<br />
nguyên tắc quan trọng áp dụng cho những người quản lý và sử dụng nguồn nước trên<br />
thế giới, trong đó nhấn mạnh vấn đề phát triển và quản lý nước phải dựa trên cơ sở tiếp<br />
cận với sự tham gia của các bên có liên quan. 4 nguyên tắc đó là:<br />
<br />