intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Cù Lao Ré - quê hương của đội Hoàng Sa (Từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX)

Chia sẻ: Yumimi Yumimi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:272

96
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc khôi phục diện mạo lịch sử Cù Lao Ré trên tất cả các mặt đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX, luận án góp một cái nhìn cụ thể và toàn diện về vai trò, vị trí và những đóng góp của cư dân Cù Lao Ré đối với hoạt động thực thi bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Cù Lao Ré - quê hương của đội Hoàng Sa (Từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI<br /> ----------------<br /> <br /> DƯƠNG HÀ HIẾU<br /> <br /> CÙ LAO RÉ – QUÊ HƯƠNG CỦA ĐỘI HOÀNG SA<br /> (TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX)<br /> Chuyên ngành:<br /> <br /> Lịch sử Việt Nam<br /> <br /> Mã số:<br /> <br /> 62.22.03.13<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc<br /> PGS.TS Đào Tố Uyên<br /> <br /> HÀ NỘI – 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của<br /> riêng tôi. Các trích dẫn và tài liệu tham khảo sử dụng trong luận án là<br /> trung thực. Những kết quả nêu trong luận án chưa từng được ai công<br /> bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Dương Hà Hiếu<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2. Đối tượng, phạm vi, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3. Nguồn tư liệu, hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4. Đóng góp của luận án<br /> <br /> 7<br /> <br /> 5. Bố cục luận án<br /> <br /> 8<br /> <br /> Chương 1: TỔNG QUAN CÁC NGUỒN TƯ LIỆU VÀ TÌNH HÌNH<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1.1. Tổng quan các nguồn tư liệu<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.1.1. Nguồn thư tịch cổ<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.1.2. Nguồn bản đồ cổ<br /> <br /> 11<br /> <br /> 1.1.3. Nguồn tư liệu địa phương<br /> <br /> 12<br /> <br /> 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài<br /> <br /> 21<br /> <br /> Chương 2: CÙ LAO RÉ: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ LỊCH SỬ TỤ CƯ<br /> 2.1. Điều kiện tự nhiên<br /> <br /> 29<br /> <br /> 2.1.1. Tên gọi, vị trí địa lý, địa hình và khí hậu<br /> <br /> 29<br /> <br /> 2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên<br /> <br /> 36<br /> <br /> 2.2. Lịch sử tụ cư trên Cù Lao Ré<br /> <br /> 38<br /> <br /> 2.2.1. Cư dân văn hóa Sa Huỳnh, Chămpa<br /> <br /> 38<br /> <br /> 2.2.2. Quá trình khai phá định cư của cư dân Việt<br /> <br /> 43<br /> <br /> Tiểu kết chương 2<br /> <br /> 55<br /> <br /> Chương 3: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA CƯ<br /> DÂN CÙ LAO RÉ TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX<br /> 3.1. Đời sống kinh tế của cư dân Cù Lao Ré từ đầu thế kỷ XVII đến<br /> <br /> 56<br /> <br /> giữa thế kỷ XIX<br /> 3.1.1. Nông nghiệp<br /> <br /> 56<br /> <br /> 3.1.2. Ngư nghiệp<br /> <br /> 64<br /> <br /> 3.1.3. Thủ công nghiệp<br /> <br /> 66<br /> <br /> 3.1.4. Thương nghiệp<br /> <br /> 68<br /> <br /> 3.1.5. Tô thuế<br /> <br /> 68<br /> <br /> 3.2. Tổ chức xã hội Cù Lao Ré từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX<br /> <br /> 70<br /> <br /> 3.2.1. Từ thế kỷ XVII đến trước năm 1804<br /> <br /> 70<br /> <br /> 3.2.2. Từ năm 1804 đến giữa thế kỷ XIX<br /> <br /> 80<br /> <br /> Tiểu kết chương 3<br /> <br /> 88<br /> <br /> Chương 4: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN<br /> CỦA CƯ DÂN CÙ LAO RÉ<br /> 4.1. Đời sống văn hóa vật chất của cư dân Cù Lao Ré<br /> <br /> 89<br /> <br /> 4.1.1. Kiến trúc<br /> <br /> 89<br /> <br /> 4.1.2. Ẩm thực<br /> <br /> 97<br /> <br /> 4.1.3. Phương tiện đi lại<br /> <br /> 99<br /> <br /> 4.2. Đời sống văn hóa tinh thần<br /> <br /> 100<br /> <br /> 4.2.1. Phong tục tập quán<br /> <br /> 100<br /> <br /> 4.2.2. Tôn giáo và tín ngưỡng<br /> <br /> 107<br /> <br /> 4.2.3. Một số lễ hội tiêu biểu<br /> <br /> 111<br /> <br /> Tiểu kết chương 4<br /> <br /> 116<br /> <br /> Chương 5: ĐỘI HOÀNG SA VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC THI CHỦ QUYỀN<br /> VIỆT NAM Ở HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA – TRƯỜNG SA CỦA CƯ<br /> DÂN CÙ LAO RÉ TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX<br /> 5.1. Sự ra đời và hoạt động của đội Hoàng Sa thời chúa Nguyễn và Tây Sơn<br /> <br /> 117<br /> <br /> 5.1.1. Thời điểm ra đời và quê hương của đội Hoàng Sa<br /> <br /> 117<br /> <br /> 5.1.2. Cư dân Cù Lao Ré trong đội Hoàng Sa thời các chúa Nguyễn và Tây Sơn<br /> <br /> 124<br /> <br /> 5.2. Cư dân Cù Lao Ré trong hoạt động bảo vệ chủ quyền ở quần đảo<br /> <br /> 130<br /> <br /> Hoàng Sa và Trường Sa dưới triều Nguyễn đến giữa thế kỷ XIX<br /> 5.2.1. Dưới thời vua Gia Long (1802 – 1820)<br /> <br /> 130<br /> <br /> 5.2.2. Dưới thời vua Minh Mạng (1820 – 1840) và Thiệu Trị (1840 – 1847)<br /> <br /> 133<br /> <br /> Tiểu kết chương 5<br /> <br /> 145<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> 147<br /> 151<br /> 152<br /> 173<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> - CHND:<br /> <br /> Cộng hòa Nhân dân<br /> <br /> - CHXHCN:<br /> <br /> Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa<br /> <br /> - KHXH:<br /> <br /> Khoa học Xã hội<br /> <br /> - LATS:<br /> <br /> Luận án Tiến sĩ<br /> <br /> - Nxb:<br /> <br /> Nhà xuất bản<br /> <br /> - TCN:<br /> <br /> Trước Công nguyên<br /> <br /> - Tp:<br /> <br /> Thành phố<br /> <br /> - UB:<br /> <br /> Ủy ban<br /> <br /> - UBND:<br /> <br /> Ủy ban Nhân dân<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2