intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền được thông tin của công dân ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Nguyễn Hạ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:185

226
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền được thông tin của công dân ở Việt Nam hiện nay nhằm làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và thực trạng việc thực hiện QĐTT của công dân ở Việt Nam, từ đó đưa ra các đề xuất, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và các biện pháp bảo đảm QĐTT trong điều kiện nước ta hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Luật học: Quyền được thông tin của công dân ở Việt Nam hiện nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> THÁI THỊ TUYẾT DUNG<br /> <br /> QUYỀN ĐƯỢC THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> THÁI THỊ TUYẾT DUNG<br /> <br /> QUYỀN ĐƯỢC THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 62380102<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC CHÍNH 2. TIẾN SĨ ĐỖ MINH KHÔI<br /> <br /> TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin nêu trong luận án là trung thực, chính xác. Các trích dẫn trong luận án đều được chú thích đầy đủ và chính xác. Các kết quả trình bày trong luận án chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án<br /> <br /> Thái Thị Tuyết Dung<br /> <br /> TỪ VIẾT TẮT<br /> <br /> QĐTT Luật PCTN Pháp lệnh THDC TTHC UBND HĐND<br /> <br /> Quyền được thông tin Luật Phòng, chống tham nhũng Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn Thủ tục hành chính Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân<br /> <br /> MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................................. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ................................................................ 3 2.1 Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 3 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................... 3 3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 3 3.1 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3 3.2 Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 4 4. Dự kiến kết quả nghiên cứu............................................................................................ 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ...... 5 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu ............................................................................ 5 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ........................................................ 5 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................... 8 1.2. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu............................................................ 13 1.2.1 Cơ sở lý thuyết ................................................................................... 13 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐƯỢC THÔNG TIN CỦA CÔNG DÂN.................................................................................................................................... 16 2.1 Những vấn đề chung về quyền được thông tin của công dân .................................. 16 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm và các hình thức thể hiện thông tin........................ 16 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm quyền được thông tin của công dân ....................... 21 2.1.3 Nội dung quyền được thông tin của công dân ........................................ 28 2.1.4 Giới hạn của quyền được thông tin của công dân................................... 34 2.1.5 Các biện pháp pháp lý bảo đảm quyền được thông tin của công dân ....... 37 2.2. Các văn bản pháp luật quốc tế về quyền được thông tin của công dân ................. 46 2.3 Vai trò và ý nghĩa của quyền được thông tin của công dân...................................... 49 2.3.1 Quyền được thông tin của công dân là điều kiện thực hiện và bảo vệ quyền con người, quyền công dân khác .................................................................. 50 2.3.2 Quyền được thông tin của công dân có tác động mạnh mẽ đến sự ổn định của nền chính trị của các quốc gia ................................................................ 53 2.3.3 Quyền được thông tin của công dân đối với việc đảm bảo cho hoạt động của nhà nước công khai, minh bạch và đấu tranh phòng chống tham nhũng ..... 57 2.3.4 Quyền được thông tin của công dân có mối quan hệ với chủ quyền nhân dân và việc phát triển nền dân chủ của các quốc gia ...................................... 59<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2