intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số elicitor lên khả năng tích lũy solsodine ở tế bào in vitro của cây cà gai leo (solanum hainanense hance)

Chia sẻ: Becon Becon | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

170
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số elicitor lên khả năng tích lũy solsodine ở tế bào in vitro của cây cà gai leo (solanum hainanense hance) được nghiên cứu nhằm xây dựng quy trình sản xuất solasodine hiệu suất cao từ nuôi cấy in vitro tế bào của cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số elicitor lên khả năng tích lũy solsodine ở tế bào in vitro của cây cà gai leo (solanum hainanense hance)

Theo số liệu thống kê của ngành Y tế, mỗi năm ở Việt Nam tiêu thụ từ 30 50 tấn các loại dược liệu khác nhau để sử dụng trong y học cổ truyền, làm nguyên<br /> liệu cho công nghiệp dược và xuất khẩu. Trong đó, trên 2/3 khối lượng này được<br /> khai thác từ nguồn cây thuốc mọc tự nhiên và trồng trọt trong nước. Khối lượng<br /> dược liệu này trên thực tế mới chỉ bao gồm từ hơn 200 loài được khai thác và đưa<br /> vào thương mại có tính phổ biến hiện nay. Bên cạnh đó, còn nhiều loài dược liệu<br /> khác vẫn được thu hái, sử dụng tại chỗ trong cộng đồng và hiện chưa có những con<br /> số thống kê cụ thể [10].<br /> Cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance) còn gọi là cà quạnh, cà gai dây,<br /> cà quýnh, cà vạnh, chẻ nan (Tày), b’rongoon (Ba Na), có tên khoa học khác là<br /> Solanum procumben Lour., thuộc họ Cà (Solanaceae) [18]. Trong thành phần hóa<br /> học của cà gai leo, solasodine là hợp chất ch nh, đ y là một steroid alkaloid được<br /> t m thấy ở khoảng 250 loài c y khác nhau thuộc họ Cà, đ c biệt là chi Solanum,<br /> ch ng thư ng tồn tại ở dạng glycoside. Các nghiên c u trước đ y cho thấy<br /> solasodine có hoạt t nh kháng viêm và bảo vệ gan, chống lại tế bào ung thư (đ c<br /> biệt là ngăn ngừa ung thư da). Solasodine còn là tiền chất để sản xuất các loại<br /> corticosteroid, testosteroid và thuốc tránh thai. Ngoài ra, ch ng còn có tác dụng<br /> chống oxy hóa, ngăn ngừa xơ gan [14]. Gần đ y, nghiên c u cho thấy solasodine<br /> còn có tác dụng bất hoạt các virus gây bệnh mụn giộp ở ngư i như Herpes simplex,<br /> H. zoster và H. genitalis (Chating và cs), bảo vệ chuột chống lại sự xâm nhiễm của<br /> vi khuẩn Salmonella typhimurium, giảm lượng cholesterol trong máu… [64].<br /> Tuy nhiên, từ trước đến nay cà gai leo được khai thác chủ yếu từ nguồn<br /> hoang dại, ch ng thư ng phân tán manh múm và chất lượng không đồng đều, trữ<br /> lượng có giới hạn và hiện đang cạn kiệt do bị thu hái bừa bãi. Vì thế, nguồn nguyên<br /> liệu này không đủ để đáp ng cho việc nghiên c u và điều trị.<br /> Nuôi cấy mô và tế bào thực vật là một trong những lĩnh vực ng dụng đạt<br /> nhiều thành công nổi bật của công nghệ sinh học thực vật. Phương pháp này với<br /> những ưu điểm vượt trội đã mở ra tiềm năng lớn để tăng thu sinh khối trong th i<br /> 1<br /> <br /> gian ngắn, hàm lượng hợp chất th cấp (HCTC) cao, chủ động dễ điều khiển quy<br /> trình sản xuất tạo nguồn nguyên liệu phục vụ việc tách chiết các hoạt chất sinh học<br /> trên quy mô công nghiệp, góp phần giải quyết những khó khăn nói trên [63].<br /> Elicitor được định nghĩa là một chất cơ bản mà khi đưa với các nồng độ nhỏ<br /> vào hệ thống tế bào sống thì khởi động ho c cải thiện sự sinh tổng hợp các HCTC<br /> trong tế bào đó [65]. Elicitor thực vật báo hiệu việc hình thành các HCTC, bổ sung<br /> elicitor vào môi trư ng nuôi cấy là phương th c để thu được các sản phẩm HCTC<br /> có hoạt tính sinh học một cách hiệu quả nhất. Sử dụng các elicitor sinh học và phi<br /> sinh học để kích thích hình thành các HCTC trong nuôi cấy tế bào vừa có thể rút<br /> ngắn th i gian lại đạt năng suất cao [42]. Nghiên c u nuôi cấy tế bào huyền phù có<br /> bổ sung elicitor đã được thực hiện thành công ở một số đối tượng như c y nh n s m<br /> (Panax ginseng) [60], [99], rau má (Centella asiatica) [57], giây dác (Cayratia<br /> trifolia) [87], sen tuyết (Saussurea medusa) [106], [112], Pueraria tuberosa [80].…<br /> Các elicitor thư ng được sử dụng trong các nghiên c u là methyl jasmonate<br /> (MeJA), salicylic acid (SA), dịch chiết nấm men (YE), jasmonic acid (JA), ethrel,<br /> chitosan... [57], [62], [65].<br /> Hiện nay đã có một số nghiên c u sản xuất glycoalkaloid toàn phần nói<br /> chung và solasodine nói riêng từ cây cà gai leo, tuy nhiên hiệu suất chưa cao.<br /> Nghiên c u khả năng t ch lũy glycoalkaloid toàn phần trong callus cà gai leo cho<br /> thấy hàm lượng đạt cao nhất 128,17 mg/g khối lượng khô sau 7 tuần nuôi cấy [56].<br /> Các tác giả cũng đã khảo sát khả năng t ch lũy solasodine trong tế bào cà gai leo và<br /> kết quả cho thấy hàm lượng cao nhất thu được là 121,01 mg/g khối lượng khô sau 4<br /> tuần nuôi cấy [59]. Những nghiên c u này đều thu được kết quả là hàm lượng<br /> glycoalkaloid toàn phần hay solasodine trong callus và tế bào đều cao hơn so với<br /> cây tự nhiên, tuy nhiên hiệu suất vẫn chưa cao. Sử dụng các elicitor thực vật có thể<br /> cải thiện được vấn đề này.<br /> Xuất phát từ đó, ch ng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ả<br /> số elicitor lên khả ă g<br /> <br /> ưởng c a một<br /> <br /> lũy sol sod e ở t bào in vitro c a cây cà gai leo<br /> <br /> (Solanum hainanense Hance).<br /> <br /> p dụng phương pháp nuôi cấy tế bào huyền phù<br /> <br /> tạo nguồn nguyên liệu cho việc tách chiết solasodine, cung cấp nguồn dược chất tự<br /> 2<br /> <br /> nhiên cho các nghiên c u trong lĩnh vực y học. Các kết quả của đề tài sẽ làm cơ sở<br /> cho việc xây dựng qui trình sản xuất solasodine từ sinh khối tế bào để ng dụng<br /> trong lĩnh vực dược phẩm sau này.<br /> <br /> Xây dựng quy trình sản xuất solasodine hiệu suất cao từ nuôi cấy in vitro tế<br /> bào của cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance).<br /> g<br /> <br /> o<br /> <br /> Kết quả nghiên c u của luận án sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học mới có giá<br /> trị về khả năng t ch lũy solasodine trong tế bào cà gai leo khi nuôi cấy có bổ sung<br /> các elicitor. Đồng th i luận án cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên c u và<br /> giảng dạy về lĩnh vực sản xuất các hoạt chất sinh học bằng con đư ng nuôi cấy tế<br /> bào thực vật.<br /> Đề tài là hướng nghiên c u có tiềm năng ng dụng trong lĩnh vực sản xuất<br /> hoạt chất sinh học dùng làm dược liệu bằng nuôi cấy tế bào thực vật, góp phần vào<br /> việc bảo vệ và chăm sóc s c khỏe cộng đồng.<br /> g<br /> <br /> gg<br /> <br /> l<br /> <br /> Đ y là một trong những công tr nh đầu tiên tại Việt Nam nghiên c u ảnh<br /> hưởng của một số elicitor lên khả năng sinh tổng hợp solasodine trong nuôi cấy tế<br /> bào cà gai leo. Kết quả của luận án là đáng tin cậy và có thể sử dụng để tiếp tục<br /> nghiên c u phát triển sản xuất solasodine ở quy mô lớn hơn.<br /> g<br /> <br /> ứ<br /> <br /> Các thí nghiệm đều được tiến hành trong điều kiện in vitro tại Phòng thí<br /> nghiệm Hợp chất th cấp, Viện Tài nguyên, Môi trư ng và Công nghệ sinh học,<br /> Đại học Huế từ tháng 11 năm 2011 đến tháng 11 năm 2014.<br /> <br /> 3<br /> <br /> C ươ g 1.<br /> <br /> C C<br /> <br /> 1.1.<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> <br /> Ừ<br /> <br /> C<br /> <br /> C<br /> Phương pháp nuôi cấy tế bào thực vật là quá tr nh điều khiển sự phát sinh<br /> hình thái của tế bào thực vật khi nuôi cấy tách r i trong điều kiện in vitro có định<br /> hướng thành những cấu trúc biệt hóa hay chưa biệt hóa của tế bào trên cơ sở tính<br /> toàn năng của tế bào thực vật [42].<br /> Nuôi cấy tế bào thực vật có tiềm năng lớn trong việc cải thiện khả năng tổng<br /> hợp các HCTC có giá trị trong y dược, gia vị, hương liệu và màu nhuộm mà không<br /> thể sản xuất chúng từ các tế bào vi sinh vật ho c tổng hợp bằng phương pháp hóa<br /> học. Sự phát triển của các HCTC quan trọng trong thương mại là kết quả được<br /> mong đợi nhất trong lĩnh vực nghiên c u này. Ưu điểm của kỹ thuật nuôi cấy tế bào<br /> thực vật là có thể cung cấp liên tục nguồn nguyên liệu để tách chiết một tỷ lệ lớn<br /> lượng hoạt chất từ tế bào thực vật nuôi cấy [64].<br /> Một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc sản xuất các HCTC<br /> từ tế bào thực vật là sự phân hóa hình thái. Nhiều HCTC được sản xuất trong suốt<br /> quá trình phân hóa tế bào, vì thế ch ng được tìm thấy trong các mô có khả năng<br /> ph n hóa cao như rễ, lá và hoa. Do sự phân hóa hình thái và sự trưởng thành không<br /> xuất hiện trong nuôi cấy tế bào nên các chất th cấp có khuynh hướng ngưng tạo<br /> thành trong quá trình nuôi cấy. Tuy nhiên, các tế bào không phân hóa trong nuôi<br /> cấy huyền phù thư ng tạo thành một khối vài trăm tế bào, các tế bào ở giữa khối có<br /> sự tiếp xúc với môi trư ng khác các tế bào ở bên ngoài nên sự phân hóa sẽ xuất hiện<br /> ở một m c độ nào đó trong khối để tạo thành các HCTC [7].<br /> Nuôi cấy tế bào thực vật sinh trưởng chậm hơn so với vi khuẩn, th i gian<br /> nh n đôi trong khoảng 24-72 gi . Sự khác nhau này dẫn đến việc phải sử dụng các<br /> điều kiện vô trùng tuyệt đối cho nuôi cấy tế bào thực vật. Thông thư ng, tế bào nuôi<br /> cấy không quang hợp, vì vậy phải bổ sung đư ng làm nguồn carbon. Đ y là nguồn<br /> năng lượng hiệu quả nhất để sản xuất HCTC. Nuôi cấy dịch huyền phù tế bào nhanh<br /> 4<br /> <br /> hơn so với nuôi cấy callus hay mô, cơ quan; thao tác dễ dàng và có khả năng tương<br /> thích với các thiết bị nuôi cấy tế bào sử dụng cho vi sinh vật [79].<br /> 1.1.1. C<br /> <br /> ươ g<br /> <br /> y<br /> <br /> o<br /> <br /> cv t<br /> <br /> 1.1.1.1. Nuôi cấy mẻ<br /> Nuôi cấy mẻ là phương pháp nuôi cấy mà trong suốt th i gian nuôi cấy<br /> không thêm vào chất dinh dưỡng cũng như không loại bỏ sinh khối hay sản phẩm<br /> cuối cùng của quá tr nh trao đổi chất. Do vậy, các điều kiện môi trư ng thay đổi<br /> theo th i gian, mật độ tế bào tăng lên còn nồng độ cơ chất giảm xuống. Nuôi cấy<br /> mẻ được xem là một hệ thống đóng, quần thể tế bào sinh trưởng và phát triển theo<br /> một số pha nhất định với những điều kiện đ c trưng [8].<br /> Trước khi nuôi cấy mẻ, cần thiết phải tiến hành cấy chuyển. Quá trình nuôi<br /> cấy đầu tiên trong b nh tam giác, sau đó tế bào nuôi cấy được đưa vào hệ lên men<br /> nhỏ, rồi cấy chuyển vào hệ lên men lớn hơn. C tiếp tục như vậy cho đến khi đạt<br /> được thể tích thích hợp. Điều kiện bên trong hệ lên men sẽ thay đổi trong một chu<br /> kỳ nuôi cấy mẻ, với sản phẩm và nồng độ tế bào tăng trong khi chất dinh dưỡng cạn<br /> kiệt dần. Nhưng không có thành phần nào được bổ sung vào trong chu kỳ nuôi cấy.<br /> Tất cả mẻ nuôi cấy sẽ được thu hồi khi sản phẩm th cấp đạt giá trị cực đại [8].<br /> Các bình ch a mẫu được đ t trên máy lắc với tốc độ 50-200 vòng/phút ho c<br /> có thể nuôi cấy trong hệ lên men có cánh khuấy và sục khí tạo thuận lợi cho sự trao<br /> đổi khí, sự lưu thông của môi trư ng dinh dưỡng trong b nh nuôi cũng như gia tăng<br /> sự tiếp xúc giữa tế bào nuôi cấy với môi trư ng. Trong đó, nuôi cấy dịch huyền phù<br /> ch a các tế bào và các khối tế bào sinh trưởng ph n tán trong môi trư ng lỏng.<br /> Thư ng khởi đầu bằng cách đ t các khối callus dễ vỡ vụn trong môi trư ng lỏng<br /> chuyển động (lắc ho c khuấy) [8].<br /> Trong quá trình nuôi cấy, các tế bào sẽ dần dần tách ra khỏi mẫu do những<br /> chuyển động xoáy của môi trư ng. Sau một th i gian ngắn nuôi cấy, trong dịch<br /> huyền phù là hỗn hợp các tế bào đơn, các cụm tế bào với k ch thước khác nhau, các<br /> mảnh còn lại của mẫu cấy và các tế bào chết. Tuy nhiên, cũng có những dịch huyền<br /> phù hoàn hảo, ch a tỷ lệ cao các tế bào đơn và tỷ lệ nhỏ các cụm tế bào. M c độ<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2