BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br />
*************************<br />
<br />
PHAN LÊ SƠN<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG<br />
ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT SIÊU ÂM HÚT TẾ<br />
BÀO TRỨNG BÒ ĐỂ TẠO PHÔI TRONG ỐNG NGHIỆM<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP<br />
<br />
HÀ NỘI- 2013<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br />
*************************<br />
<br />
PHAN LÊ SƠN<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG<br />
ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT SIÊU ÂM HÚT TẾ<br />
BÀO TRỨNG BÒ ĐỂ TẠO PHÔI TRONG ỐNG NGHIỆM<br />
Chuyên ngành: Sinh sản và bệnh sinh sản gia súc<br />
Mã số: 62 64 01 06<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
1. GS.TSKH. CÙ XUÂN DẦN<br />
2. PGS.TS. HOÀNG KIM GIAO<br />
<br />
HÀ NỘI- 2013<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là<br />
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.<br />
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã<br />
được ghi nhận và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ<br />
nguồn gốc.<br />
<br />
Nghiên cứu sinh<br />
<br />
Phan Lê Sơn<br />
<br />
Lêi c¶m ¬n<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo Trường Đại<br />
học Nông nghiệp Hà Nội, không những đã giảng dạy và dìu dắt tôi trong suốt<br />
gần 5 năm học đại học mà còn tạo điều kiện để tôi học tập, nghiên cứu và<br />
hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh<br />
đạo cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Viện Chăn nuôi, cơ quan chủ quản,<br />
nơi tôi công tác, trưởng thành, tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành<br />
nhiệm vụ, được học tập và hoàn thành công trình nghiên cứu của mình.<br />
Tôi xin cảm ơn chân thành các đơn vị sau đây đã nhiệt tình giúp đỡ để tôi<br />
có thể hoàn thành luận án này.<br />
- Khoa Thú Y, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br />
- Bộ môn Hóa sinh, Sinh lý động vật, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br />
- Bộ môn Sinh lý, Sinh hóa và Tập tính vật nuôi, Viện Chăn nuôi<br />
- Trạm kiểm nghiệm và Bảo tồn vật nuôi, Viện Chăn nuôi<br />
Để hoàn thành bản luận án này tôi cũng xin gửi tới thầy giáo người hướng<br />
dẫn khoa học GS.TSKH. Cù Xuân Dần và PGS.TS. Hoàng Kim Giao lòng biết<br />
ơn sâu sắc về sự tận tình giúp đỡ, động viên, dìu dắt tôi trong cuộc sống cũng<br />
như trong suốt quá trình hoàn thành luận án. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết<br />
ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Đặng Thái Hải luôn động viên, dạy bảo,<br />
giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành được luận án này.<br />
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ths. Lưu Công Khánh, TS. Nguyễn<br />
Văn Lý, Ths. Nguyễn Thị Thoa, TS. Phan Văn Kiểm, TS. Đào Đức Thà, TS.<br />
Nguyễn Thạc Hòa và các bạn đồng nghiệp.<br />
Xin cảm ơn gia đình và người thân đã động viên, tạo điều kiện cho tôi<br />
trong suốt quá trình công tác cũng như hoàn thành bản luận án này.<br />
Hà Nội, năm 2013<br />
Nghiên cứu sinh<br />
<br />
Phan Lê Sơn<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
Lời cam đoan…………………………………………………………..<br />
<br />
I<br />
<br />
Lời cảm ơn……………………………………………………………..<br />
<br />
II<br />
<br />
Mục lục………………………………………………………………...<br />
<br />
III<br />
<br />
Danh mục các từ viết tắt……………………………………………….<br />
<br />
VI<br />
<br />
Danh mục các bảng…………………………………………………….<br />
<br />
VII<br />
<br />
Danh mục các hình…………………………………………………….<br />
<br />
IX<br />
<br />
MỞ ĐẦU………………………………………………………………<br />
<br />
1<br />
<br />
1. Đặt vấn đề…………………………………………………………..<br />
<br />
1<br />
<br />
2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………….<br />
<br />
2<br />
<br />
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài……………………………<br />
<br />
2<br />
<br />
4. Những đóng góp mới của luận án về học thuật và lý luận………….<br />
<br />
3<br />
<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC<br />
<br />
5<br />
<br />
1.1. Buồng trứng……………………………………………………….<br />
<br />
5<br />
<br />
1.2. Tế bào trứng……………………………………………………….<br />
<br />
7<br />
<br />
1.2.1. Sự hình thành tế bào mầm nguyên thủy………………………<br />
<br />
7<br />
<br />
1.2.2. Sự phát triển của tế bào mầm nguyên thủy thành túi noãn……<br />
<br />
8<br />
<br />
1.2.3. Sự phát triển của túi noãn thành tế bào trứng…………………<br />
<br />
9<br />
<br />
1.3. Nang trứng………………………………………………………...<br />
<br />
10<br />
<br />
1.3.1. Sự hình thành nang trứng nguyên thủy……………………….<br />
<br />
10<br />
<br />
1.3.2. Sự phát triển của nang trứng…………………………………..<br />
<br />
11<br />
<br />
1.3.3. Chức năng của nang trứng…………………………………….<br />
<br />
14<br />
<br />
1.3.4. Sự hình thành sóng nang………………………………………<br />
<br />
15<br />
<br />
1.4. Hormone…………………………………………………………..<br />
<br />
16<br />
<br />
1.4.1. Cơ chế điều khiển của hormone đến sự phát triển nang trứng<br />
<br />
16<br />
<br />