intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Nhân học: Nghi lễ chu kỳ đời người của người Nùng Cháo ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn hiện nay

Chia sẻ: Ái Ái | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:246

70
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án tìm hiểu đầy đủ và sâu sắc về văn hóa của người Nùng Cháo hiện nay thông qua nghi lễ trong chu kỳ đời người. Luận án bước đầu làm rõ những yếu tố biến đổi trong chu kỳ đời người, tìm ra các giá trị văn hóa của người Nùng Cháo thông qua nghi lễ. Từ đó đề xuất quan điểm, giải pháp cho việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người Nùng Cháo trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập đất nước hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Nhân học: Nghi lễ chu kỳ đời người của người Nùng Cháo ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn hiện nay

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THÙY DƢƠNG NGHI LỄ TRONG CHU KỲ ĐỜI NGƢỜI CỦA NGƢỜI NÙNG CHÁO Ở HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIỄN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội, 2019
  2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG THÙY DƢƠNG NGHI LỄ TRONG CHU KỲ ĐỜI NGƢỜI CỦA NGƢỜI NÙNG CHÁO Ở HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN HIỆN NAY Ngành: Nhân học Mã số: 9.31.03.02 LUẬN ÁN TIỄN SĨ NHÂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. NGUYỄN THỊ SONG HÀ 2. TS. TRỊNH THỊ THỦY Hà Nội, 2019
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu điều tra, kết quả trong luận án là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Đối với những quan điểm mà luận án kế thừa của các tác giả đi trước, đều được trích yếu ghi rõ xuất xứ và tên tác giả đã đưa ra luận điểm đó. Hà Nội, tháng 03 năm 2019 Nghiên cứu sinh Hoàng Thùy Dƣơng
  4. LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc Học viện Khoa học xã hội, Phòng Quản lý đào tạo, Khoa Dân tộc học và Nhân học cùng các quý thầy cô của Học viện Khoa học xã hội đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi hoàn thành chương trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Thị Song Hà và TS. Trịnh Thị Thủy đã hết lòng dìu dắt, tận tình chỉ bảo, hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận án này. Tôi xin cảm ơn Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, nơi tôi công tác đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn UBND huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn và các cộng tác viên, đồng bào người Nùng Cháo ở các xã trong huyện Văn Quan đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian điền dã và nghiên cứu. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và người tri kỷ đã khích lệ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Hoàng Thùy Dƣơng
  5. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ................................ 8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến đề tài luận án ...... 8 1.2. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................. 20 1.3. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ................................................................. 25 Chƣơng 2: NGHI LỄ TRONG SINH ĐẺ VÀ NUÔI DẠY CON CÁI ............... 33 2.1. Quan niệm về sinh đẻ và nuôi dạy con cái .................................................. 34 2.2. Nghi lễ, tập quán chăm sóc phụ nữ và bảo vệ thai nhi ................................ 35 2.3. Nghi lễ, tập quán trong sinh đẻ .................................................................... 39 2.4. Nghi lễ, tập quán trong chăm sóc và nuôi dạy con cái ................................ 48 Chƣơng 3: NGHI LỄ HÔN NHÂN........................................................................ 62 3.1. Quan niệm về hôn nhân ............................................................................... 62 3.2. Tiêu chuẩn chọn vợ, chọn chồng và tuổi kết hôn ........................................ 65 3.3. Tập quán, Nghi lễ trong hôn nhân ............................................................... 68 Chƣơng 4: NGHI LỄ SINH NHẬT CHO NGƯỜI GIÀ VÀ NGHI LỄ TANG MA ............................................................................................................... 87 4.1. Nghi lễ sinh nhật cho người già (kin khoăn) ............................................... 87 4.2. Nghi lễ, tập quán trong tang ma .................................................................. 92 4.3. Các hình thức nghi lễ tang ma .................................................................... 94 Chƣơng 5: CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƢỜI THÔNG QUA NGHI LỄ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI NGHI LỄ CHU KỲ ĐỜI NGƢỜI CỦA NGƢỜI NÙNG CHÁO ........................................................ 122 5.1. Các giá trị văn hóa tộc người ..................................................................... 122 5.2. Các yếu tố tác động đến biến đổi nghĩ lễ................................................... 128 5.3. Biến đổi trong nghi lễ chu kỳ đời người của người Nùng Cháo ............... 135 5.4. Những t ch cực và hạn chế của nghi lễ trong chu kỳ đời người của người N ng Cháo ............................................................................................ 139 5.5. Nghi lễ trong chu kỳ đời người với xây dựng đời sống nông thôn mới .... 144
  6. 5.6. Xu hướng biến đổi nghi lễ chu kỳ đời người của người Nùng Cháo thời gian tới............................................................................................................... 147 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 154 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ .................. 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 159
  7. DANH MỤC CHŨ CÁI VIẾT TẮT CT Chỉ thị ĐHQG Đại học Quốc gia GS. Giáo sư NCS Nghiên cứu sinh N.xb Nhà xuất bản PGS Phó giáo sư QĐ Quyết định Tr. Trang TS Tiến sĩ TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu phụ nữ dân tộc Nùng ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn sinh đẻ ở trạm xá, bệnh viện và sinh đẻ ở nhà từ năm 2010 đến năm 2018: ........... 42 Bảng 3.1: Số liệu kết hôn lần đầu của người Nùng từ năm 2010 – 2018 ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn: ..................................................................... 66 Bảng 4.1: So sánh lễ sinh nhật của người Nùng Cháo và lễ mừng thọ của người Kinh ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn................................................ 91 Bảng 5.1: Hình thức tổ chức đám cưới gần nhất của người Nùng ở Lạng Sơn ...... 146 Bảng 5.2: Hình thức tổ chức đám ma gần nhất của người Nùng ở Lạng Sơn ........ 146 Bảng 5.3: Số liệu các hộ gia đình dân tộc Nùng ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn tổ chức tang ma theo truyền thống và theo nếp sống văn hóa mới từ năm 2010 đến năm 2018: .................................................................. 147
  9. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Dân tộc N ng là thành viên trong đại gia đình 54 dân tộc anh em, cư trú lâu đời trên đất nước Việt Nam. Với số dân là 968.800 người (theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 của Tổng cục Thống kê , dân tộc N ng cư trú ở nhiều tỉnh thành trong cả nước: Bắc Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Lào Cai, Đắk Lắk,… trong đó, ở Lạng Sơn số dân người Nùng là 314.295 người, chiếm 42.9% dân số toàn tỉnh, và 32.4% tổng số người Nùng ở Việt Nam [24; tr.1 . Theo báo cáo về công tác dân tộc năm 2017 của huyện Ủy Văn Quan, tỉnh Lạng sơn, dân số toàn huyện có khoảng 57.749 người với 13.545 hộ gia đình, trong đó dân tộc N ng chiếm 64.66 dân số đông nhất huyện văn Quan 27; tr.1]. Người Nùng có lịch sử cư trú lâu đời ở Lạng Sơn, với nhiều nhóm khác nhau như N ng Inh, N ng Cháo, N ng Phàn Slình, N ng An, N ng L i... nhóm N ng Cháo cư trú chủ yếu ở các huyện Văn Quan, Văn Lãng, Tràng Định tỉnh Lạng Sơn ; huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn ; huyện V Nhai tỉnh Thái Nguyên . Trong quá trình phát triển của mình, người N ng nói chung và người N ng Cháo nói riêng đã hình thành và tích lũy cho mình phong tục tập quán, các nghi lễ trong gia đình, cộng đồng mang đậm n t đặc trưng văn hóa tộc người, thể hiện nhân sinh quan, vũ trụ quan, thế giới quan của người Nùng trong việc nhận thức thế giới và quan hệ cộng đồng. Nghi lễ trong chu kỳ đời người là những hoạt động văn hóa mang t nh tâm linh, tư tưởng, niềm tin, t n ngưỡng của một tộc người. Thông qua các nghi lễ, đặc trưng văn hóa tộc người được tái hiện r n t, làm nên những sự khác biệt giữa tộc người này với tộc người khác, giữa nhóm địa phương này với nhóm địa phương khác. Nghiên cứu nghi lễ trong chu kỳ đời người ch nh là giá trị văn hóa tinh thần cốt l i của một dân tộc, từ đó tìm ra những luận điểm quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống trong thời đại ngày nay. Trong bối cảnh đổi mới, hội nhập và toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh m như hiện nay, đã có nhiều tác động đến quá trình biến đổi văn hóa của các tộc người thiểu số, trong đó có nghi lễ trong chu kỳ đời người nói chung, nghi lễ trong chu kỳ đời người của người N ng Cháo nói riêng. Sự tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan khiến cho văn hóa của người N ng Cháo phải th ch ứng, h a nhập với 1
  10. điều kiện mới, song cũng đặt ra nhiều vấn đề trong việc bảo tồn và phát huy những đặc trưng văn hóa riêng biệt của tộc người và vấn đề đánh mất bản sắc. Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII và Nghị quyết trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển bền vững đất nước có đề ra nội dung xây dựng, bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc tại các địa phương, góp phần thúc đẩy sự nghiệp đổi mới đất nước, làm cho đời sống văn hóa của đồng bào được nâng lên. Do đó, việc nghiên cứu văn hóa, đặc trưng văn hóa của người N ng Cháo nói riêng trong quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa và tác động của cơ chế thị trường hiện nay nhằm khuyến kh ch, động viên đồng bào N ng Cháo bảo tồn giá trị văn hóa, tự hào về văn hóa của mình, giúp ch nh quyền địa phương có các lý thuyết cơ bản để làm cơ sở l luận cho phân t ch luận án, nhằm đảo bảo nội dung tiếp cận đúng hướng. Bên cạnh đó, NCS là người con của dân tộc N ng Cháo, đang công tác tại cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộc, văn hóa dân tộc nên việc nghiên cứu và tìm hiểu về nghi lễ trong chu kỳ đời người của người N ng Cháo là rất cần thiết. Ch nh vì vậy, tác giả chọn đề tài Nghi lễ chu kỳ đời người của người Nùng Cháo ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn hiện nay làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ ngành Nhân học của mình. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1. Mục tiêu nghiên cứu + Luận án tìm hiểu đầy đủ và sâu sắc về văn hóa của người N ng Cháo hiện nay thông qua nghi lễ trong chu kỳ đời người. + Luận án bước đầu làm r những yếu tố biến đổi trong chu kỳ đời người, tìm ra các giá trị văn hóa của người N ng Cháo thông qua nghi lễ. Đề xuất quan điểm, giải pháp cho việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của người N ng Cháo trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập đất nước hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu + Luận án tập trung vào tổng quan tài liệu để tìm ra điểm tiếp cận mới cho luận án, đồng thời xác định các khái niệm then chốt, những luận cứ khoa học nhằm nhận thức r các giá trị văn hóa của người N ng Cháo để có hướng bảo tồn, phát huy, kế thừa những mặt t ch cực cho việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, giúp 2
  11. cơ quan quản lý nhà nước có những giải pháp, định hướng ph hợp trong công tác quản lý và ban hành ch nh sách. + Luận án tập trung làm sáng tỏ các nghi lễ, tập quán trong chu kỳ đời người của người N ng Cháo hiện nay bao gồm nghi lễ trong sinh đẻ và nuôi dạy con cái, hôn nhân, sinh nhật, tang ma. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận án chỉ ra đặc trưng văn hóa, các giá trị của nghi lễ trong chu kỳ đời người trong đời sống tộc người. + Luận án bước đầu dự báo xu hướng biến đổi của nghi lễ trong thời gian tới, từ đó đề xuất một số kiến nghị và giải pháp giúp ch nh quyền địa phương thực hiện công tác bảo tồn và phát huy các giá trị tích cực của nghi lễ, giảm bớt những yếu tố không còn phù hợp trong việc xây dựng nếp sống văn hóa mới, xây dựng nông thôn mới của người N ng nói chung và người Nùng Cháo ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn nói riêng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là người N ng Cháo ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, 1 trong các nhóm địa phương của dân tộc N ng ở Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung nghiên cứu các nghi lễ trong chu kỳ đời người của người Nùng Cháo, bao gồm nghi lễ trong sinh đẻ và nuôi dạy con, hôn nhân, sinh nhật và tang ma, đây là những nghi lễ quan trọng chứa đựng nhiều giá trị văn hóa đặc trưng, mang đậm quan niệm về nhân sinh quan, thế giới quan tộc người. Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu của luận án là huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn. Huyện Văn Quan là nơi tập trung người N ng sinh sống, trong đó người N ng Cháo chiếm tỉ lệ khá đông so với các huyện khác, đồng thời lại sống xen k với một số dân tộc khác như: Tày, Kinh, Hoa. Đề tài lựa chọn các điểm nghiên cứu như: xã Xuân Mai, xã Tân Đoàn, xã Văn An, xã Khánh Khê, Chợ Bãi, khu phố Đức Tâm thị trấn Văn Quan.Việc lựa chọn này giúp luận án tìm hiểu được văn hóa của người N ng Cháo và quá trình giao thoa văn hóa với các tộc người sống bên cạnh. Ngoài ra luận án c n nghiên cứu một số địa bàn khác như huyện Cao Lộc, huyện Tràng Định,… - Thời gian nghiên cứu mà luận án tập trung từ năm 1986 đến nay, trong đó tập trung nghiên cứu nghi lễ trong chu kỳ đời người của người N ng Cháo đã và đang được thực hành tại cộng đồng hiện nay. Trong luận án có nghiên cứu so sánh, thời gian được lựa chọn từ trước và sau đổi mới 1986 . 3
  12. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án Phương pháp luận Với nền tảng l luận là các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc định hướng, chỉ đạo về các vấn đề dân tộc, tôn giáo, t n ngưỡng để nhìn nhận các nghi lễ trong sự tác động qua lại lẫn nhau trong đó đặt vấn đề nghi lễ, văn hóa trong các bối cảnh cụ thể như: sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và các thể chế ch nh trị. Trong mỗi nghi lễ đều có cách thức tiến hành riêng, thể hiện văn hóa ứng xử của tộc người với môi trường, gia đình, cộng đồng. Các yếu tố vật chất như: đồ lễ, đối tượng tham gia trong buổi lễ, cách thức thực hành nghi lễ đều có liên quan chặt ch đến quan niệm, về nhân sinh quan, thế giới quan, t n ngưỡng và các phong tục tập quán của người Nùng Cháo, về ý nghĩa của buổi lễ đó. Đây ch nh là mối quan hệ biện chứng không tách rời trong nghi lễ. Dựa trên l luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khi nghiên cứu các nghi lễ trong chu kỳ đời người của người N ng Cháo, tác giả luận án đặt nghi lễ trong môt khoảng không gian và thời gian nhất định, không xem x t nghi lễ như một thành tố bất biến mà luôn đặt nó trong sự vận động biến đổi. Do đó, khi nhìn nhận các thành tố văn hóa thông qua nghi lễ trong chu kỳ đời người, s có những nghi lễ, giá trị văn hóa bị mất đi do không c n ph hợp với đời sống tộc người, có những nghi lễ, giá trị văn hóa được nảy nở, hình thành hoặc tiếp nhận, cải biến theo các tộc người khác do các yếu tổ khách quan và chủ quan tác động. C ng với đó, để hoàn thiện luận án này, NCS c n sử dụng một số lý thuyết cơ bản của ngành Dân tộc học/ Nhân học để nghiên cứu nghi lễ trong chu kì đời người như một lát cắt dọc xuyên suốt đời sống văn hóa tinh thần của tộc người. Luận án hướng tới tiếp cận lấy chủ thể văn hóa tộc người là yếu tố trọng tâm, làm sáng tỏ các giá trị văn hóa tộc người nhằm duy trì, bảo tồn và phát huy văn hóa tộc người. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu của ngành Dân tộc học/Nhân học và một số phương pháp nghiên cứu liên ngành. Cụ thể như sau: - hương pháp th ng k thu th p tài liệu th c p: bao gồm các tài liệu là sách báo, tạp chí, các công trình đã công bố, các báo cáo kết quả của các đề tài cấp nhà nước, 4
  13. cấp bộ, các dự án, chương trình, các nghị quyết, chỉ thị, báo cáo của Trung ương và địa phương về các vấn đề văn hóa dân tộc có liên quan đến đề tài luận án. - hương pháp đi n d d n tộc h c: Đây là phương pháp nghiên cứu quan trọng chủ yếu được NCS sử dụng để thu thập thông tin, lấy tư liệu hoàn thành luận án. Phương pháp này được NCS sử dụng thông qua các kĩ năng quan trọng như phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, quan sát, quan sát tham dự, ghi chép kết hợp công cụ bổ trợ như ghi âm, chụp ảnh, quay phim. Để hoàn thành luận án, NCS đã tiến hành nhiều đợt điền dã dân tộc học tại các điểm nghiên cứu từ năm 2014 khi NCS làm luận văn thạc sĩ) và từ năm 2016-2019. Cụ thể NCS đã đi điền dã hơn 10 chuyến, mỗi chuyến có thời gian từ 5 đến 10 ngày. Các điểm mà NCS chọn để khảo sát, phỏng vấn lấy tư liệu là các xã: Xuân Mai, Tân Đoàn, Văn An, Khánh Khê, Chợ Bãi, Điềm He, khu phố Đức Tâm. Các kĩ năng được thực hiện là: + Quan sát: NCS đã quan sát rất kĩ về cảnh quan, môi trường cư trú làng bản, sinh hoạt của người N ng Cháo khi đến địa bàn nghiên cứu để thu thập thông tin ban đầu về đối tượng và địa bàn nghiên cứu, để định lượng ch nh xác hơn cho các vấn đề cần tìm hiểu. + Phỏng vấn sâu: NCS đã thực hiện khoảng 40 cuộc phỏng vấn sâu các đối tượng phù hợp cho đúng hướng nghiên cứu của đề tài theo lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn, t n ngưỡng, những người già, người có uy tín, những người tham gia thực hiện nghi lễ, thầy Tào, bà Then và những người làm công tác văn hóa tại địa phương, các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa hiện nay. NCS đã phỏng vấn sâu các đối tượng nghiên cứu để tìm hiểu các quan niệm, phong tục tập quán, nghi lễ được thực hành, để qua đó thấy được văn hóa của họ. + Thảo luận nhóm: để lấy được nguồn thông tin chính xác, đa chiều, có sự kiểm chứng của nhiều người khác nhau, NCS đã tiếp cận ý kiến nhiều chiều của nhiều chủ thể văn hóa bằng việc tổ chức thảo luận nhóm, trong đó tiến hành từ 5 đến 8 người/ 1 cuộc. Thảo luận nhóm với các nhóm khác nhau như: nhóm người già có uy tín am hiểu tập quán, nghi lễ, nhóm thanh niên nam, nhóm thanh niên nữ, nhóm làm công tác quản lý nhà nước cấp huyện, xã, ... + Quan sát tham dự: trong quá trình nghiên cứu, NCS có dịp được quan sát tham dự các nghi lễ có liên quan đến nghi lễ chu kì đời người. Cụ thể trực tiếp quan sát tham dự và tham gia 2 đám tang, 3 lễ sinh nhật, 2 đám cưới, 1 lễ cúng mụ. 5
  14. Phương pháp chuyên gia: trong quá trình nghiên cứu tại địa phương, NCS đã có nhiều cuộc trao đổi, xin ý kiến và phỏng vấn những người làm công tác văn hóa dân tộc giàu kinh nghiệm về đề tài nghiên cứu. Những ý kiến này đã gợi mở cho NCS nhiều vấn đề mới trong lĩnh vực văn hóa tinh thần của người N ng Cháo, trong đó có nghi lễ trong chu kỳ đời người. Phương pháp phân t ch, tổng hợp và so sánh: trên cơ sở các số liệu thu thập được tại địa phương thông qua các báo cáo, thống kê hàng năm của huyện Văn Quan, NCS đã tổng hợp và phân t ch những tư liệu này để đưa ra những đánh giá định t nh về các nghi lễ sinh đẻ, hôn nhân và tang ma. So sánh và đối chiếu những nguồn tư liệu này với kết quả điền dã dân tộc học tại địa phương để tìm ra những điểm tương đồng và bất cập trong việc thực hành các nghi lễ. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án Luận án có một số đóng góp ch nh như sau: - Xây dựng hệ thống tư liệu về nghi lễ trong chu kì đời người của người Nùng Cháo ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn hiện nay, trong đó chú ý làm rõ bức tranh văn hóa của người Nùng Cháo từ khi Đảng và Nhà nước ta thực hiện đổi mới đất nước đến nay. - Luận án làm rõ sự biến đổi và những nguyên nhân, xu hướng biến đổi trong nghi lễ chu kì đời người của người Nùng Cháo ở huyên Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, đặt trong bối cảnh đổi mới, phát triển kinh tế xã hội, giao lưu và hội nhập văn hóa toàn cầu. - Luận án bước đầu làm rõ các giá trị văn hóa của tộc người thông qua nghi lễ trong chu kỳ đời người để từ đó tìm hiểu, lựa chọn các giá trị văn hóa cần được bảo tồn, phát huy, đặc biệt là các giá trị văn hóa t ch cực, góp phần phát triền đời sống của người Nùng Cháo nói riêng, của người Nùng nói chung. - Kết quả nghiên cứu của luận án bước đầu góp phần xây dựng những cơ sở khoa học để giúp cho các nhà quản lý hoạch định ch nh sách, đưa ra những kiến nghị và giải pháp về chính sách đặc biệt là ch nh sách văn hóa ph hợp với thực tiễn của địa phương.. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu nghi lễ trong chu kì đời người của người Nùng Cháo tại huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn góp phần bổ sung các luận điểm khoa học, bổ sung nguồn tư liệu mới về 6
  15. nghi lễ trong chu kỳ đời người của người Nùng Cháo trong quá trình biến đổi và thực hiện các chính sách, cụ thể là ch nh sách văn hóa, chính sách dân tộc tại địa phương. Ý nghĩa thực tiễn Trong xã hội hiện đại, với sự phát triển về kinh tế, đời sống của người Nùng Cháo được nâng lên và cải thiện hơn, sự tiếp cận với thế giới thông qua các phương tiện truyền thông là một nguyên nhân căn bản dẫn tới sự du nhập các yếu tố văn hóa mới theo cả hai chiều tích cực và tiêu cực. Điều này dẫn tới hệ quả là sự biến đổi văn hóa tộc người, ảnh hưởng lẫn nhau của các dân tộc, làm mờ đi những giá trị văn hóa truyền thống. Vì vậy, việc nghiên cứu nghi lễ trong chu kì đời người của người Nùng Cháo tại điểm nghiên cứu góp phần làm rõ những đặc trưng văn hóa của người Nùng Cháo thông qua nghi lễ, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, giáo dục thế hệ trẻ trong việc thực hành những lối sống đạo đức lành mạnh, nhận thức được rõ vai trò của mình (là các chủ thể văn hóa trong sự giao lưu văn hóa với các tộc người khác. Từ đó biết phân biệt, tôn trọng và chấp nhận sự khác biệt trong văn hóa, tăng cường sự đoàn kết giao lưu văn hóa giữa các dân tộc trong cùng một địa bàn cư trú. Bên cạnh đó, luận án cung cấp luận cứ khoa học nhằm cụ thể hóa các chính sách văn hóa, ch nh sách bảo tồn các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số, chính sách kế hoạch hóa gia đình, Luật Hôn nhân gia đình và đánh giá thực hiện chỉ thị số 05/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc đẩy mạnh thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và xây dựng đời sống văn hóa cơ sở tại địa phương. Kết cấu của luận án Luận án được chia thành 5 chương nội dung ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục , bao gồm: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và khái quát về địa bàn nghiên cứu Chương 2: Nghi lễ sinh đẻ và nuôi dạy con cái Chương 3: Nghi lễ hôn nhân Chương 4: Nghi lễ sinh nhật cho người già và nghi lễ tang ma Chương 5: Các giá trị văn hóa tộc người thông qua nghi lễ và các yếu tố tác động đến biến đổi nghi lễ chu kì đời người của người Nùng Cháo. 7
  16. Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Tổng quan tình hình nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1. Nghiên cứu của các học giả nước ngoài Nghiên cứu về người N ng, tác giả Beth Nicolson, một học giả của Viện Ngôn ngữ m a hè M đã có một công trình nghiên cứu về ngôn ngữ của người N ng ở Việt Nam. Trong đó, đáng chú ý là bài viết i ng ng ở tỉnh ạng Sơn đăng trên Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, năm 1998. ng cho rằng: từ N ng có thể vốn là tên của một thị tộc d ng họ của người nói ngôn ngữ Tai đã nổi dậy chống lại phong kiến Trung Quốc và đã thất bại. Các thành viên d ng họ N ng hoặc đã đổi họ, hoặc đã chạy sang Việt Nam do sợ bị đàn áp. Tên gọi này đã bị từ bỏ ở Trung Quốc nhưng ở Việt Nam nó lại được tất cả những người Tai đã chạy từ Trung Quốc sang sử dụng. Nhóm ở lại Trung Quốc lấy tên là Choang. Một số nhóm N ng di cư từ Trung Quốc sang Việt Nam khoảng 300 năm nay 112; tr.206 . Về kh a cạnh này, tác giả Beth Nicolson đồng tình với quan điểm của tác giả Lã Văn Lô và Đặng Niêm Vạn về nguồn gốc của người N ng ở Việt Nam có liên quan đến người Choang ở Trung Quốc. Tác giả đã dựa trên những chứng cứ ngôn ngữ, phân bố địa lý, văn hóa, lịch sử và các quan sát khác để đưa ra kết luận rằng tiếng N ng ở Lạng Sơn chia thành 4 nhóm, có tiêu ch phân loại r ràng về mặt ngôn ngữ. Khi nghiên cứu về nhóm N ng Cháo, tác giả đã đưa ra hệ thống dữ liệu và giải th ch về tên gọi N ng Cháo thông qua cách tiếp cận về ngôn ngữ học. Tiếng Cháo có thể được coi là thổ ngữ địa phương của tiếng N ng ở Lạng Sơn. Nó được d ng ở mọi nơi không có ranh giới địa lý hành ch nh: từ Đông bắc Việt Nam đến khu vực biên giới ở Trung Quốc mà người ta vẫn gọi là Choang. Trong thực tế, tiếng N ng Cháo bắt nguồn từ thành phố Long Châu của Trung Quốc, rất gần biên giới Việt Nam. Tiếng N ng Cháo cơ bản là giống tiếng Choang ở Long Châu, chỉ có một khác biệt là quá trình đơn giản hóa các phụ âm. Bản thân người N ng Cháo tự nhận rằng ngôn ngữ của họ và tiếng Choang ở Long Châu là thống nhất và quan hệ giao lưu giữa họ thông qua biên giới vẫn tiếp tục phát triển. Tiếng N ng Cháo rất gần với thổ ngữ được coi là chuẩn mực của ngôn ngữ Tày 112; tr.212 . Có thể nói, 8
  17. đây là một công trình nghiên cứu về người N ng có nhiều đóng góp về mặt ngôn ngữ học, góp phần giúp người đọc có thêm thông tin trong việc tìm hiểu và xác định thành phần dân tộc, bởi vì ngôn ngữ là một trong những tiêu ch xác định thành phần dân tộc. Tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu đặc th của ngành Dân tộc học, Nhân học là điền dã dân tộc học tại địa bàn nghiên cứu, cụ thể là tại tỉnh Lạng Sơn. Bài viết này cũng giúp cho chúng tôi có thêm thông tin về nguồn gốc lịch sử và tên gọi tộc danh N ng Cháo, phục vụ cho đề tài luận án này. Năm 2007, tác giả James A.Anderson, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, giảng viên Khoa Lịch sử trường Đại học Bắc Carolina, Hoa Kỳ đã viết cuốn sách The Rebel Den of Nung Tri Cao . Cuốn sách là công trình nghiên cứu về nhân vật lịch sử N ng Tr Cao, được chỉnh lý và biên tập tại Hội đồng nhà xuất bản Singapo, năm 2007. Sách dày 280 trang, khổ 18 cm x 22 cm bằng tiếng Anh, tên của cuốn sách dịch ra tiếng Việt là "Sào huyệt nổi d y của ng rí Cao, òng trung nghĩa và bản sắc d n tộc d c v ng bi n giới Việt - Trung". Sách gồm 8 chương: Chương I: ng vua vĩ đại N ng Tr Cao, vai tr của một người nổi dậy trong việc hình thành bản sắc khu vực dọc v ng biên giới Việt - Trung. Chương II: Sự kế thừa của chế độ cống nạp đế chế Trung Hoa ở ph a Nam, cân bằng sự hài hoà về lễ nghi với sự ổn định v ng biên giới. Chương III: Các v dụ về khu tự trị theo thoả thuận. Các mối quan hệ Việt - Trung trước thời kỳ XI. Chương IV: Giành được t nh hợp pháp trong thời kỳ lao đao của đế chế. Các cộng đồng nói tiếng Tày bản địa dọc biên giới Việt - Trung. Chương V: Nỗi ám ảnh của thế lực ph a Nam. Cuộc nổi dậy của N ng Tr Cao, phản đối triều đình và kế thừa Nam Việt. Chương VI: Lôi k o các bè phái bất trung . Vận động các liên minh v ng biên giới trong thời gian trước chiến tranh biên giới Việt - Trung 1075. Chương VII: Niềm tự hào to lớn: Những lễ kỷ niệm dọc biên giới Việt - Trung về N ng Tr Cao; Chương VIII: Kết luận 113; tr.1]. Có thể nói, đây là một công trình nghiên cứu công phu, có giá trị tham khảo về mặt lịch sử, khơi dậy l ng tự hào về một nhân vật lịch sử, một t trưởng người dân tộc Nùng tại tỉnh Cao Bằng. 1.1.2. Nghiên cứu của các tác giả trong nước Nghi lễ là một bộ phận quan trọng của văn hóa tinh thần và đời sống tộc người, là môi trường sản sinh, tích hợp, bảo tồn và trao truyền nhiều giá trị văn hóa dân tộc. Con người ngay từ khi sinh ra, lớn lên, trưởng thành và chết đi đều có 9
  18. những hoạt động nghi lễ trong gia đình và cộng đồng, được thực hiện từ đời này sang đời khác, tạo nên những thói quen và quy ước trong cộng đồng. Nghi lễ biểu hiện mọi khía cạnh của đời sống vật chất và tinh thần của con người, vì vậy nhiều nhà nghiên cứu đã lựa chọn nghiên cứu về nghi lễ chu kì đời người để làm sáng rõ văn hóa tộc người. Từ trước đến nay, các học giả Việt Nam đã công bố rất nhiều sông trình nghiên cứu về nghi lễ chu kì đời người (hay còn gọi là nghi lễ v ng đời) của nhiều dân tộc khác nhau, trong đó có dân tộc Nùng. Ở phần tổng quan nghiên cứu của các tác giả trong nước, NCS tổng hợp theo ba nội dung lớn: nghiên cứu về người Nùng; nghiên cứu về người Nùng tỉnh Lạng Sơn; nghiên cứu về nghi lễ chu kỳ đời người của các dân tộc ở Việt Nam. 1.1.2.1. Nghiên c u v người Nùng Trong quá trình tổng quan tài liệu đã công bố về người N ng, chúng tôi tạm chia thành các nhóm vấn đề nghiên cứu 03 nhóm . Các nhóm vấn đề này được các tác giả nghiên cứu ở nhiều địa phương khác nhau trên cả nước, nhằm tái hiện những n t văn hóa đặc trưng của người N ng. Các nhà nghiên cứu thường chọn một trong hai cách tiếp cận: cách tiếp cận thứ nhất là viết riêng về dân tộc N ng; cách tiếp cận thứ hai là viết chung về cả hai dân tộc Tày và N ng. Theo tác giả Hoàng Nam thống kê, có 309 công trình nghiên cứu về cả hai dân tộc Tày - N ng, trong đó viết riêng về dân tộc Tày là 125 công trình, N ng là 36 công trình, viết gộp cả hai dân tộc Tày - N ng là 148 công trình. Nhìn từ góc độ tác giả các công trình nghiên cứu cho thấy, đa số các tác giả là người đi học sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh đều viết riêng về dân tộc N ng hoặc Tày; c n phần nhiều tác giả là người nghiên cứu hoặc tham gia công tác thực tế tại các địa phương lại thường viết gộp hai dân tộc Tày – N ng làm một [93; tr. 195-196]. h m 1: Nhóm công trình nghiên c u khái quát v người Nùng ở Việt Nam: Ở Việt Nam, có rất nhiều các học giả đã có những công trình nghiên cứu chuyên sâu về người N ng. Trong đó đáng chú ý là công trình Sơ lược giới thiệu các nhóm dân tộc Tày –Nùng- Thái ở Việt Nam 1968 của tác giả Lã Văn Lô và Đặng Nghiêm Vạn. Ở cuốn sách này, hai tác giả đã cho người đọc hiểu rõ về dân tộc N ng thông qua các đặc điểm về kinh tế, văn hóa, xã hội, trong đó có các phong tục tập quán [24; tr.5]. Qua công trình, 10
  19. người đọc có thể thấy được sự tương đồng và khác biệt trong đời sống văn hóa của dân tộc Tày và Nùng. Năm 1978, Viện Dân tộc học đã cho xuất bản cuốn sách "Các dân tộc ít người ở Việt Nam - các tỉnh mi n núi phía Bắc". Cuốn sách này đã khái quát miêu tả các tộc người sinh sống ở miền núi phía Bắc dưới nhiều góc độ: kinh tế, chính trị, văn hóa, ngôn ngữ, trong đó đời sống văn hóa và các nghi lễ của người Nùng được miêu tả song cơ bản đó là những tư liệu truyền thống có trước những năm 1970. Do giới hạn về nội dung nên tộc người Nùng và vấn đề nghi lễ mới chỉ được đề cập rất ít [24; tr.6]. Năm 1984, nhóm tác giả Hà Văn Thư và Lã Văn Lô đã cho xuất bản cuốn sách với tiêu đề: "Văn h a ày- Nùng". Trong nội dung của cuốn sách, các giá trị văn hóa của người Tày, người N ng đã được các tác giả mô tả khá đầy đủ trên nhiều phương diện, trong đó có nghi lễ gia đình. Năm 1992, tác giả Hoàng Nam - là người rất am hiểu về văn hóa của người N ng đã cho xuất bản cuốn sách "Dân tộc Nùng ở Việt Nam". Có thể nói, đây là cuốn sách đầu tiên đề cập riêng về văn hóa của người Nùng, có giá trị văn hóa và thực tiễn giúp chúng ta có hiểu biết đầy đủ hơn về tộc người này. Nội dung cuốn sách được tác giả nêu những nét tổng quan về dân tộc Nùng; các hoạt động kinh tế (trồng trọt, chăn nuôi, các ngành nghề thủ công, chợ phiên… ; đời sống vật chất (bản, nhà ở, quần áo, trang sức, thức ăn, nhạc cụ, phương tiện vận tải); sinh hoạt tinh thần (tiếng nói, t n ngưỡng, các lễ hội, văn học dân gian, tri thức dân gian, tr chơi dân gian ; Tập quán xã hội (tổ chức xã hội cổ truyền, tổ chức gia đình, tục lệ cưới xin, sinh đẻ nuôi dạy trẻ, lễ sinh nhật, ma chay). Chính vì vậy khi đánh giá về công trình này, đã có người cho rằng nó đã "phác họa một bức tranh toàn cảnh về kinh tế - xã hội của một dân tộc, là sự ghi nhận một trình độ văn hóa, một truyền thống kinh tế; là cơ sở để gợi mở một n t suy nghĩ về khả năng tiếp tục phát huy truyền thống đó trong xây dựng một phong cách làm ăn cho tương lai mang t nh kế thừa bản sắc dân tộc". Tuy nhiên, công trình mới chủ yếu nêu một cách khái quát về văn hóa của người Nùng ở Việt Nam nói chung mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu theo từng vùng, trong truyền thống và biến đổi. Đây là tài liệu khoa học rất có giá trị, nó gợi mở nhiều ý tưởng nghiên cứu mới và chuyên sâu cho người đọc [24; tr.6-7]. Năm 2004, tác giả Hoàng Nam tiếp tục "ra mắt" bạn đọc cuốn sách "Văn h a các d n tộc vùng Đông Bắc Việt Nam". Cuốn 11
  20. sách này đã đề cập đến văn hóa của các tộc người chủ thể ở khu vực đông bắc như: Tày, N ng, Dao,…trên nhiều lĩnh vực như: đặc điểm tự nhiên, kinh tế, nhà ở, gia đình, tôn giáo, t n ngưỡng, phong tục tập quán, nghi lễ của người Nùng. Song đây là giáo trình phục vụ giảng dạy đại học tại Đại học Văn hóa Hà Nội nên các nội dung viết về người Nùng chỉ mang tính khái quát, giới thiệu [24;tr.7]. Năm 1992, các tác giả Bế Viết Đẳng, Khổng Diễn, Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Văn Huy, Phạm Quang Hoan đã xuất bản cuốn sách "Các dân tộc Tày Nùng ở Việt Nam". Cuốn sách được trình bày bằng phương pháp miêu tả về các lĩnh vực truyền thống trên nhiều phương diện, gồm những vấn đề chung của người Tày - Nùng, của từng dân tộc Tày hay Nùng, những biểu hiện cụ thể, sinh động ở các địa phương và các nhóm. Trong đó, ở chương 5 của cuốn sách, từ trang 173 - 226, hai tác giả Phạm Quang Hoan và Nguyễn Ngọc Thanh đã có những nghiên cứu về gia đình và hôn nhân của người Tày, Nùng với nhiều thông tin có ý nghĩa khoa học về nghi lễ chu kì đời người như: gia đình và quan hệ gia đình, lễ nghi đám cưới, tục lệ trong sinh đẻ, nghi lễ đám tang,… ở nhiều địa bàn khác nhau, giúp người đọc hiểu và so sánh được những n t tương đồng và khác biệt trong nghi lễ của hai tộc người Tày, Nùng ở nhiều vùng khác nhau. Năm 2010, Nhà xuất bản Thông tấn đã xuất bản cuốn " gười Nùng ở Việt Nam", tập hợp nhiều bức ảnh quý về người Nùng ở nhiều địa phương trong cả nước. Sách gồm 163 trang giới thiệu bức tranh toàn cảnh nhiều màu sắc về đời sống của đồng bào dân tộc Nùng từ nguồn gốc dân tộc đến điều kiện sinh sống, nhà ở, trang phục, lễ hội. Năm 2014, cuốn sách "Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)" đã được Viện Dân tộc học tái bản. Các phần viết về dân tộc Nùng (trang 279-303), giới thiệu khái quát về lịch sử tộc người dân tộc Nùng, tìm hiểu toàn diện về văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, kinh tế, xã hội, tôn giáo, t n ngưỡng, hôn nhân, gia đình,… của dân tộc Nùng, trong đó các nội dung đã có cập nhật thực trạng biến đổi hiện nay. Nhóm 2: Nhóm các công trình nghiên c u v văn h a v t ch t của người ng như: trang phục, nhà cửa, ăn u ng, ngh truy n th ng, phương tiện đi lại, kinh t nông nghiệp, kĩ thu t canh tác, kinh nghiệm dân gian. Năm 2011, tác giả Nguyễn Thị Thúy xuất bản cuốn sách "Ngh thủ công truy n th ng của người Nùng ở Việt Nam". Cuốn sách gồm 3 chương, giới thiệu về những 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2