intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Những yếu tố tâm ý - xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh

Chia sẻ: Khetien Khetien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:189

262
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án hướng đến mục tiêu nghiên cứu những biểu hiện và mức độ liên quan của một số yếu tố tâm lý - xã hội với trầm cảm ở phụ nữ sau sinh. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp tâm lý - xã hội góp phần giúp phụ nữ sau sinh phòng ngừa và ứng phó tốt với trầm cảm sau sinh. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Những yếu tố tâm ý - xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh

VIỆN HÀN LÂM<br /> KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br /> -------------------------<br /> <br /> TH THANH THỦY<br /> <br /> NHỮNG YẾU TỐ TÂM Ý – XÃ HỘI I N QUAN ĐẾN<br /> TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH<br /> <br /> Ngành, chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành<br /> Mã số: 62 31 04 01<br /> <br /> UẬN ÁN TIẾN SĨ<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Sinh Phúc<br /> <br /> HÀ NỘI-2016<br /> <br /> ỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ<br /> liệu, kết qủa nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố<br /> trong bất kỳ công trình nghiên cứu của người nào khác.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> ê Thị Thanh Thủy<br /> <br /> ời cảm ơn<br /> Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của PGS. TS. Nguyễn Sinh Phúc, thầy đã cho tôi<br /> những gợi ý ban đầu trong quá trình hình thành các ý tưởng nghiên cứu liên quan đến<br /> luận án. Thầy sẵn sàng trợ giúp tôi bất cứ khi nào tôi gặp vướng mắc về kiến thức<br /> chuyên môn. Có những thời điểm dù rất bận rộn nhưng thầy vẫn băn khoăn về vấn đề<br /> nghiên cứu của tôi, đây là tình cảm tôi vô cùng trân quý. Tôi nghĩ mình rất may mắn<br /> khi là sinh viên của thầy từ khi còn học đại học và tôi tiếp tục được là nghiên cứu sinh<br /> dưới sự hướng dẫn của thầy. Qua đây, cho tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy.<br /> Trong quá trình học tập, làm luận án của mình, tôi không thể không nhắc tới GS. TS.<br /> Trần Thị Minh Đức, người đã luôn gợi mở ý tưởng từ khi tôi còn chưa làm nghiên cứu<br /> sinh. Cô là “người thầy” lớn, đã động viên tôi rất nhiều, nếu không có sự định hướng<br /> của cô, chưa chắc thời điểm này tôi đã là nghiên cứu sinh. Cô là người đã luôn dẫn dắt<br /> tôi từ khi mới vào nghề. Những lời viết này không thể bày tỏ hết sự chân thành nhưng<br /> cũng qua trang viết này, cho tôi gửi lời cảm ơn tới cô.<br /> Tôi nhận được sự hỗ trợ đầy trách nhiệm của các cán bộ thuộc Khoa Tâm lý học - Học<br /> viện Khoa học Xã hội. Nếu không có sự giúp đỡ nhiệt tình của họ, tôi khó có thể thực<br /> hiện công việc của mình một cách trôi chảy và đúng thời hạn. Nhân đây, tôi xin bày tỏ<br /> lời cảm ơn sâu sắc đến với tất cả các thầy giáo, cô giáo của Khoa Tâm lý học - Học<br /> viện Khoa học xã hội.<br /> Có được thuận lợi trong quá trình làm luận án này, tôi không thể quên sự ủng hộ của<br /> Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp ở khoa Công tác xã hội, Học viện Thanh thiếu niên<br /> Việt Nam - những người đã tạo điều kiện và luôn động viên tôi. Tôi xin chân thành cảm<br /> ơn các thầy, cô và bạn bè, đồng nghiệp.<br /> Nhân đây tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của những người bạn ở các tỉnh, nơi<br /> mà tôi thực hiện khảo sát để lấy số liệu. Xin chân thành cảm ơn người bạn thân Hà Thị<br /> Huyền (Vĩnh Phúc), chị Đặng Thị Uyên (Hà Nội), chị Nguyễn Thị Loan (Sở Y tế quận<br /> Ngô Quyền, Hải Phòng) và một số em sinh viên đã giúp đỡ tôi khi thực hiện luận án.<br /> Sau cùng, tôi xin cảm ơn những người vô cùng quan trọng đối với cuộc đời mình, là<br /> hai con, chồng, bố mẹ hai bên và những thành viên trong gia đình. Họ luôn là động lực<br /> lớn để tôi hoàn thành luận án này.<br /> Hà Nội, tháng 6 năm 2016<br /> Lê Thị Thanh Thủy<br /> <br /> MỤC ỤC<br /> MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1<br /> CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU VỀ NHỮNG YẾU<br /> TỐ TÂM Ý – XÃ HỘI I N QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU<br /> SINH ........................................................................................................................... 7<br /> 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới ..................................................... 7<br /> 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ................................................... 20<br /> CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ Ý UẬN VỀ NHỮNG YẾU TỐ TÂM LÝ –<br /> XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH .................. 28<br /> 2.1. Trầm cảm ở phụ nữ sau sinh .............................................................................. 28<br /> 2.2. Yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh .................... 34<br /> 2.3. Cơ sở lý luận của liệu pháp tham vấn nhận thức hành vi và liên cá nhân đối với<br /> trầm cảm ở phụ nữ sau sinh ...................................................................................... 49<br /> CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ....................... 56<br /> 3.1. Tổ chức nghiên cứu ............................................................................................ 56<br /> 3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 62<br /> CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHI N CỨU THỰC TIỄN VỀ CÁC YẾU TỐ<br /> TÂM LÝ – XÃ HỘI I N QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH84<br /> 4.1. Mức độ và biểu hiện trầm cảm ở phụ nữ sau sinh ............................................. 84<br /> 4.2. Yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh ................... 94<br /> 4.3. Trường hợp điển hình về phụ nữ bị trầm cảm sau sinh có những yếu tố tâm lý –<br /> xã hội liên quan ....................................................................................................... 121<br /> KẾT UẬN VÀ KIẾN NGH .............................................................................. 132<br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC<br /> I N QUAN ĐẾN UẬN ÁN .............................................................................. 136<br /> TÀI IỆU THAM KHẢO .................................................................................... 137<br /> PHỤ ỤC ............................................................................................................... 147<br /> <br /> DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> Viết tắt<br /> <br /> Chữ viết đầy đủ<br /> <br /> CS<br /> <br /> : Cộng sự<br /> <br /> CTI<br /> <br /> : Thang đo bộ ba nhận thức<br /> <br /> CBT<br /> <br /> : Liệu pháp nhận thức hành vi<br /> <br /> DSM - 5<br /> <br /> : Theo Sổ tay ch n đoán và phân lo i bệnh tâm<br /> thần của Hiệp hội tâm thần, tâm lý Hoa Kỳ<br /> <br /> ĐLC<br /> <br /> : Độ lệch chu n<br /> <br /> ĐTB<br /> <br /> : Điểm trung bình<br /> <br /> EPI<br /> <br /> : Thang đo nhân cách Eysenk<br /> <br /> HNg –OĐ<br /> <br /> : Hướng ngo i ổn định<br /> <br /> HNg – KOĐ<br /> <br /> : Hướng ngo i không ổn định<br /> <br /> HN –OĐ<br /> <br /> : Hướng nội ổn định<br /> <br /> HN – KOĐ<br /> <br /> : Hướng nội không ổn định<br /> <br /> IPT<br /> <br /> : Liệu pháp liên cá nhân<br /> <br /> NTV<br /> <br /> : Nhà tham vấn<br /> <br /> PNSS<br /> <br /> : Phụ nữ sau sinh<br /> <br /> TC<br /> <br /> : Trầm cảm<br /> <br /> TCSS<br /> <br /> : Trầm cảm sau sinh<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2