intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố kiểm soát nội bộ tới chất lượng giáo dục đại học của các trường đại học ngoài công lập Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kế toán "Nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố kiểm soát nội bộ tới chất lượng giáo dục đại học của các trường đại học ngoài công lập Việt Nam" được nghiên cứu với mục tiêu: Giải thích ảnh hưởng của các yếu tố thuộc KSNB đến CLGDĐH cũng như đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đó đến CLGDĐH của các trường ĐHNCL ở Việt Nam. Từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện KSNB để nâng cao CLGDĐH của các trường ĐHNCL ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kế toán: Nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố kiểm soát nội bộ tới chất lượng giáo dục đại học của các trường đại học ngoài công lập Việt Nam

  1. 1 2 CHƯƠNG 1: các đề tài cấp trường (tương đương gần như không có nghiên cứu khoa học). Ngoài GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ra, việc công bố các đề tài nghiên cứu khoa học của khối trường này trên hệ thống tạp chí trong và ngoài nước còn nhiều hạn chế, thậm chí một số trường không có bài báo 1.1. Tính cấp thiết của đề tài trong nước. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, do chất lượng đầu vào của sinh viên 1.1.1. Giới thiệu đề tài không đồng đều và thường thấp hơn mặt bằng chung, việc đào tạo tại các trường ngoài Giáo dục đại học là một trong những vấn đề được Đảng, Nhà nước và nhân dân công lập còn gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, chương trình đào tạo theo đánh giá của đặc biệt quan tâm. Điều này được thể hiện rất rõ trong Nghị quyết số 29-NQ/TW của sinh viên là còn các bất cập về tỷ lệ giữa lý thuyết - thực hành và lộ trình đào tạo. Ban chấp hành Trung ương khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào Từ những dấu hiệu không đảm bảo về chất lượng giáo dục đại học tại các tạo, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa trong điều kiện nền Kinh tế thị trường đại học ngoài công lập nêu trên có thể nhận thấy đây là một vấn đề trọng yếu, trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Nghị quyết đã nêu rõ mục ảnh hưởng đến việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước và suy giảm tiêu của giáo dục đại học Việt Nam là tập trung đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, niềm tin ở người dân về chất lượng giáo dục của nước nhà. Thực tế trên cũng cho thấy bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất, nâng cao năng lực tự học, tự làm giàu tri sự yếu kém trong vấn đề quản trị tại các trường đại học. Có thể nhận thấy rõ ràng tính thức, sáng tạo. Mục tiêu đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam có bước chuyển cơ tuân thủ nguyên tắc, chế độ trong giáo dục đại học ở một số trường đại học ngoài công bản về chất lượng, quy mô, tiếp cận trình độ trong khu vực và trên thế giới. Để đạt lập chưa được đảm bảo và đồng thời hiệu quả trong công tác giáo dục đào tạo cũng được các mục tiêu trên, bên cạnh sự cố gắng, nỗ lực của các trường đại học khối công chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội hiện nay. Nâng cao chất lượng giáo dục đại học lập thì khối trường đại học ngoài công lập hiện nay cũng đang góp phần nâng cao năng là một trong những yêu cầu cấp thiết hiện nay không chỉ đối với các trường đại học lực giáo dục, đào tạo, đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của xã hội. công lập mà cả đối với các trường đại học ngoài công lập. Vậy yếu tố nào đã ảnh Tuy nhiên chất lượng giáo dục trong các trường đại học ngoài công lập ở Việt hưởng đến chất lượng giáo dục tại các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam? Nam là một vấn đề còn gây nhiều tranh cãi. Trong suốt quá trình hình thành và phát Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất lượng giáo dục không chỉ bị ảnh hưởng từ triển qua hơn 20 năm, chất lượng giáo dục đại học tại khối trường này còn bộc lộ nhiều yếu tố bên ngoài như thể chế chính trị, xã hội, văn hóa, tôn giáo, xu hướng phát những dấu hiệu chưa đảm bảo. Cụ thể, trong khi quy mô, số lượng sinh viên tăng triển kinh tế (Dobre, Iuliana, 2015) mà còn chịu ảnh hưởng từ các yếu tố bên trong nhanh chóng nhưng điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo một số trường thì chưa các trường đại học. Một trong nhiều nguyên nhân được nhắc tới từ khía cạnh nội bộ tương xứng. Một số trường mới thành lập nhưng tuyển sinh với quy mô vượt quá là KSNB đã không có hiệu lực, mất tác dụng trong việc ngăn ngừa, phát hiện sớm để năng lực (sự đảm bảo về đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, phòng học, trang thiết bị làm giảm ảnh hưởng của hành vi gian lận hoặc bất tuân thủ. Các nghiên cứu của Duh thực hành, thư viện…) dẫn tới kết quả là chất lượng đào tạo một số ngành học không Rong-ruey, Chen Kuo-tay, Lin Ruey-ching, Kuo Li-chun (2014); Popescu, được đảm bảo. Một số trường số lượng giảng viên chưa đáp ứng được nhu cầu đào M. Dascalu, A. Bulletin (2012); Wang, Weixing (2010),… đã chỉ ra rằng KSNB có tạo. Về đội ngũ, hầu hết các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập mới thành lập đều quan hệ chặt chẽ với hiệu quả hoạt động và chất lượng giáo dục của các trường đại gặp khó khăn trong việc tuyển dụng, đào tạo giảng viên, cán bộ quản lý. Số lượng học. Chính vì vậy việc KSNB trong các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam giảng viên cơ hữu ở nhiều trường ngoài công lập còn mỏng, hầu hết cao tuổi. Số chưa có hoặc còn thiếu các hoạt động kiểm soát, giám sát hiệu quả, để vi phạm các lượng giảng viên trẻ thường mới tốt nghiệp, trình độ thấp, đội ngũ cán bộ quản lý quy định về giáo dục đại học, làm cho các trường không đạt CLGDĐH chính là một thường thiếu chuyên nghiệp. Về cơ sở vật chất, hiện có 12 trường đại học ngoài công trong những hạn chế mà KSNB trong khối trường này cần phải khắc phục. lập đang phải đi thuê cơ sở đào tạo, một số trường có quá nhiều cơ sở, diện tích của Do đó, việc nghiên cứu tìm ra mối quan hệ cũng như đo lường mức độ ảnh một cơ sở nhỏ do các nhà quản lý chưa có tầm nhìn dài hạn để tạo ra một môi trường hưởng KSNB đến chất CLGDĐH tại các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam học thuật.Hệ thống thư viện của một số trường còn yếu, số lượng học liệu không đám để nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục là một yêu cầu cấp thiết hiện nay. ứng nhu cầu sử dụng của sinh viên. Về công tác nghiên cứu khoa học, hiện nay có Xuất phát từ tính cấp thiết này tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của 51/65 trường đại học ngoài công lập chưa thực hiện đề tài khoa học cấp nhà nước, những yếu tố kiểm soát nội bộ tới chất lượng giáo dục đại học của các trường đại đáng lưu ý hơn là có tới gần 50% số trường chưa từng tài trợ hay đầu tư cho thực hiện học ngoài công lập Việt Nam” làm luận án tiến sỹ của mình.
  2. 3 4 1.1.2. Tổng quan nghiên cứu iv). Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới chất lượng dịch vụ của một tổ chức 1.1.2.1. Nghiên cứu về ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới hoạt động trong đơn vị Ofer Barkai (2013), Barry (2006) trong các nghiên cứu của mình đã nhấn mạnh i). Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới quản trị doanh nghiệp ảnh hưởng của KSNB đến chất lượng dịch vụ của tổ chức. Kết quả nghiên cứu cho Có nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng minh có sự tồn tại mối quan hệ thấy kiểm soát nội bộ làm gia tăng chất lượng dịch vụ trong các tổ chức này. theo hướng tích cực giữa KSNB và quản trị doanh nghiệp như các nghiên cứu của Như vậy việc nghiên cứu ảnh hưởngcủa kiểm soát nội bộ tập trung ở khu vực Figen Canbay và các đồng sự (2018); Dumitrascu Mihaela và cộng sự (2012); Inaam hoạt động vì lợi nhuận. Các nghiên cứu đã làm rõ được mối quan hệ và ảnh hưởng Al-Zwyalif (2015); Laura F.Spira và Micheal Page (2002); Yuan Li, Yi Liu, của kiểm soát nội bộ đến quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro, hiệu quả hoạt động Younggbin Zhao (2006). Các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có một mối quan hệ có ý cũng như đến chất lượng dịch vụ của các tổ chức. Tuy nhiên các nghiên cứu này mới nghĩa tích cực giữa chỉ số quản trị doanh nghiệp và kiểm soát nội bộ, đồng thời từng nghiên cứu ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ theo từng yếu tố và xem xét ảnh hưởng yếu tố thuộc kiểm soát nội bộ đều có mối quan hệ tích cực với quản trị doanh nghiệp, đơn lẻ đến hiêu lực, đồng thời cũng chưa có nghiên cứu ảnh hưởng của kiểm soát nội đồng thời KSNB có ảnh hưởng đến hoạt động phát triển sản phẩm mới của doanh bộ tới chất lượng dịch vụ trong khu vực công ích. Do vậy việc nghiên cứu kiểm soát nghiệp và đóng vai trò định hướng thị trường cho sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp. nội bộ trong khu vực công ích sẽ được tác giả tập trung nghiên cứu. ii). Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới quản trị rủi ro 1.1.2.2. Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới các hoạt động trong khu vực hoạt Trên cơ sở báo cáo COSO năm 1992, tổ chức COSO đã tiến hành nghiên động phi lợi nhuận cứu về hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM). Trong nghiên cứu này, i) Ảnh hưởng của KSNB tới quản trị tổ chức ERM được xây dựng gồm 8 bộ phận bao gồm: môi trường nội bộ, thiết lập mục Các nghiên cứu của Duncan et al. (1999), Bowrin (2004), Gallagher và tiêu, nhận diện sự kiện, đánh giá rủi ro, đối phó rủi ro, các hoạt động kiểm soát, Radcliffe (2002) khi thực hiện ở các đơn vị hoạt động trong khu vực phi lợi nhuận đã thông tin truyền thông và giám sát. Vào năm 2004, COSO chính thức ban hành chứng minh được KSNB có ảnh hưởng tới quản trị tổ chức đơn vị. Mặc dù các đề ERM làm nền tảng trong việc quản trị rủi ro doanh nghiệp. Kế thừa các quan điểm xuất của nghiên cứu cũng áp dụng cho các tổ chức phi lợi nhuận khác, tuy nhiên kiểm của COSO về quản trị rủi ro, Dumitrascu Mihaela và cộng sự (2012); Rini Lestari soát nội bộ của các trường đại học không được kiểm tra. (2015); Danescu cùng cộng sự (2011) cũng thực hiện các nghiên cứu về ảnh hưởng ii) Ảnh hưởng của KSNB tới hiệu quả hoạt động của các tổ chức phi lợi nhuận của KSNB đối với quản trị rủi ro. Kết quả chỉ ra rằng quản trị tổ chức và kiểm soát nội bộ có ảnh hưởng đáng kể đến đến quản lý rủi ro của tổ chức. Các nghiên cứu của Petrovits cùng các cộng sự (2011) , Kamaruddin cùng các cộng sự (2018), Gallagher và Radcliffe (2002), Lagos, Nigeria, Michael iii). Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới hiệu quả hoạt động Olusegun Ojua (2016) khi thực hiện ở các đơn vị hoạt động trong khu vực phi lợi Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra việc KSNB hiệu lực giúp đơn vị đạt được các nhuận đã chứng minh được KSNB có ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của các mục tiêu về sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động. Điều này được chứng mình bằng đơn vị đó . O'Hare, P. (2002) cũng cho rằng các tổ chức phi lợi nhuận cần được các nghiên cứu điển hình như nghiên cứu của Salehi và các cộng sự (2013), Wang, Jun (2015), Srisawangwong và các cộng sự (2015), Qiang Cheng và các cộng sự khuyến khích tạo ra các biện pháp kiểm soát nội bộ hiệu quả để đảm bảo báo cáo (2015)… Các nghiên cứu này được thực hiện ở các quốc gia khác nhau thư Iran, được chính xác. Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ,… iii) Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới chất lượng dịch vụ của một tổ Trên khía cạnh nghiên cứu về ảnh hưởng của từng yếu tố thuộc kiểm soát nội chức phi lợi nhuận bộ có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của đơn vị, đến tính hiệu lực của KSNB, Norazlina Ilias cùng các cộng sự (2016), Khalid (2010), Ilias và các cộng sự tiêu biểu là các nghiên cứu của Ramos (2004), Rae và Subramaniam (2006), (2016) thực hiện nghiên cứu về chất lượng dịch vụ tại các cơ quan chính quyền địa Lannoye (1999), Armour, Mark (2000), Lenghel, Radu Dorin (2015), Hevesi (2005), phương cho thấy tại những cơ quan chính quyền địa phương có KSNB hiệu quả thì Steihoff (2001), Muhota (2005), Calomiris và Khan (1991)…. Kết quả nghiên cứu hiệu suất chất lượng dịch vụ cao hơn so với với cơ quan chính quyền địa phương mà cho thấy các yếu tố của KSNB có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các đơn vị. KSNB ít hiệu quả.
  3. 5 6 iv) Ảnh hưởng của KSNB tới chất lượng giáo dục trong các trường đại học: (hiệu quả giảng dạy và hiệu quả nghiên cứu) của các trường đại học. Nghiên cứu đã Khi xem xét dưới góc độ sự cần thiết của việc thiết kế, xây dựng và triển khai chỉ ra rằng đối với các trường đại học tư, có mối liên hệ tích cực và có ý nghĩa giữa KSNB trong các trường đại học nhằm giúp các trường đại học đạt được mục tiêu đặt việc triển khai kiểm soát nội bộ và hiệu quả liên giảng dạy nhưng có quan hệ tiêu cực ra, một số nghiên cứu đã bước đầu đã hình thành được nền tảng lý thuyết cũng như với hiệu quả nghiên cứu. dự kiến các nội dung cơ bản để thiết kế một hệ thống kiểm soát nội bộ. Tiêu biểu Trên góc độ nghiên cứu mối quan hệ giữa kiểm soát nội bộ và chất lượng giáo trong các nghiên cứu đó là nghiên cứu của Wang, Weixing (2010). Trong nghiên cứu dục đại học, bằng phương pháp nghiên cứu định tính, một số nghiên cứu đã chứng của mình, tác giả đã nhấn mạnh KSNB có quan hệ chặt chẽ với hiệu quả hoạt động minh KSNB có ảnh hưởng đến CLGDĐH. Tiêu biểu trong những nghiên cứu đó là của các trường đại học. nghiên cứu của Suwito Eko Pramono và các cộng sự (2018). Nhóm tác giả đã nhấn Popescu, M. Dascalu, A. Bulletin (2012), Dorcas Titilayo Adetula, Sheriff mạnh tăng cường kiểm soát nội bộ là một trong những biện pháp nhằm nâng cao chất Balogun, Paul Uwajeh, Folashade Owolabi (2016), Tsedal Lemi (2015) khi thực hiện lượng giáo dục tại các trường đại học. nghiên cứu của mình tại các trường đại học ở đã chỉ ra được mối liên hệ giữa KSNB Cũng đánh giá KSNB trên góc độ ảnh hưởng đến CLGDĐH, nghiên cứu của và quản lý chất lượng ở các trường đại học ở nước này. Từ đó các nghiên cứu cũng Habib Maryam Abdullahi và cộng sự (2016) đã chỉ ra rằng hệ thống KSNB trong các chỉ ra được các giải pháp cải thiện hệ thống KSNB trong các trường đại học. Một trường đại học ở Nigeria có tồn tại nhưng vận hành và hoạt động không hiệu quả. Sự trong những giải pháp đó là dựa trên mối liên hệ giữa KSNB và quản lý chất lượng, không hiệu quả này dẫn đến chất lượng của đội ngũ giảng viên không đảm bảo, hiệu tác giả khuyến nghị rằng cần xây dựng một khuôn khổ chung để cải thiện cấu trúc và quả học tập của sinh viên không cao và sự yếu kém trong quá trình quản lý các quỹ công cụ của kiểm soát nội bộ cho các trường đại học đồng thờicân nhắc về việc tích và nguồn vốn của nhà trường. Thông qua việc thu thập và xử lý dữ liệu, nghiên cứu hợp hệ thống quản lý rủi ro và quản lý chất lượng để đạt hiệu quả quản lý cao nhất. này đảm bảo rằng, một hệ thống KSNB có hiệu quả sẽ là công cụ để nâng cao chất Tại Trung Quốc, Dan Xia, Guo-Liang Du (2017) khi nghiên cứu về kiểm soát lượng giáo dục tại các trường đại học ở Nigeria. nội bộ tại các trường đại học cao đẳng đã nhận định rằng kiểm soát nội bộ của các 1.1.2.3. Nghiên cứu về kiểm soát nội bộ tới các hoạt động của các các tổ chức trường cao đẳng và đại học là các phương pháp, thủ tục và biện pháp phòng ngừa và tại Việt Nam kiểm soát rủi ro của các hoạt động trong quản lý nội bộ của các trường cao đẳng và đại học. KSNB nhằm đảm bảo hoạt động nghiên cứu khoa học, giảng dạy và các công Ở Việt Nam, nghiên cứu ứng dụng của KSNB trong một số lĩnh vực cụ thể cũng việc liên quan khác, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, thúc đẩy tốt được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Trên góc độ hoàn thiện và xây dựng hệ thống hơn sự phát triển lành mạnh và bền vững của các trường cao đẳng và đại học. KSNB, Ngô Trí Tuệ và các công sự (2004), Nguyễn Thị Phương Hoa với “Đặc điểm hệ thống KSNB trong các tập đoàn kinh tế”, luận án Tiến sỹ của tác giả Phạm Bình Ngọ Trên khía cạnh tài chính ở các trường đại học, Francis, Sambo; Imiete, Benneth (2011), luận án Tiến sỹ của tác giả Nguyễn Thị Lan Anh (2014), luận án Tiến sỹ của tác Umoghani (2018), Holter, Norma C; Seganish, W Michael (2014) việc tự đánh giá giả Bùi Thị Minh Hải (2012); luận án Tiến sỹ của tác giả Đinh Hoài Nam (2016) KSNB để tìm ra các quá trình hoạt động kém hiệu quả nhằm giảm thiểu các rủi ro xảy ra và tìm cách tiết kiệm chi phí. Ngoài ra còn có một số bài báo nghiên cứu về hệ thống KSNB trong các trường đại học. Trong số đó tiêu biểu có nghiên cứu của Đinh Thế Hùng, Nguyễn Thị Hồng Thúy, Fr. Ninik Yudianti, Ilsa Haruti Suryandari (2015) đã đánh giá việc thực hiện Hàn Thị Lan Thư (2013) thực hiện ở các trường đại học công lập ở Việt Nam. kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro tại các trường đại học ngoài công lập nhằm tìm ra các giải pháp đảm bảo việc quản trị tốt các trường đại học để nâng cao chất lượng 1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu và định hướng nghiên cứu của tác giả quản lý đối với giáo dục đại học tư thục. Kết quả nghiên cứu cho thấy Kiểm soát nội Nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá ảnh bộ ảnh hưởng tích cực đến việc thực hiện quản trị trường đại học. hưởng của KSNB đến các tổ chức (vì lợi nhuận và phi lợi nhuận) trên các góc độ như Trong nghiên cứu của mình, Duh, Rong-ruey cùng các cộng sự (2014) đã nhấn quản trị tổ chức, quản trị rủi ro, hiệu quả hoạt động, chất lượng dịch vụ của tổ mạnh nâng cao hiệu quả hoạt động là một trong những mục tiêu của KSNB. Các tác chức,… Trong các nghiên cứu KSNB trong các trường đại học, các nghiên cứu cũng giả đã nghiên cứu mối quan hệ giữa việc thực hiện KSNB và hiệu quả hoạt động chỉ ra rằng KSNB có vai trò quan trọng trong các tổ chức giáo dục đại học, có ảnh
  4. 7 8 hướng đến từng hoạt động (như hoạt động giảng dạy, hoạt động nghiên cứu) cũng 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu như có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường đại học. Tuy nhiên, chưa 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu có nghiên cứu cụ thể nào đi sâu vào tìm hiểu ảnh hưởngcủa KSNB đến CLGDĐH Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của KSNB tới chất lượng giáo dục đại trong bối cảnh ở các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam. học ở các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam. Như vậy, với việc nghiên cứu tổng thể các công trình trong và ngoài nước và 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu việc xác định khoảng trống trong nghiên cứu, có thể nhận thấy rằng hiện chưa có một Về phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi số lớn đối công trình nào nghiên cứu trực tiếp ảnh hưởng của KSNB đến CLGDĐH của các với các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam đang hoạt động. trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam. Về phạm vi thời gian: Trong quá trình thực hiện, một số kết quả khảo sát cho 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu quá trình nghiên cứu được thực hiện từ năm 2014 tới năm 2018. 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Giải thích ảnh hưởng của các yếu tố thuộc KSNB đến 1.4.1. Phương pháp nghiên cứu CLGDĐH cũng như đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đó đến CLGDĐH của Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp. các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam. Từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ để nâng cao CLGDĐH của các trường đại học ngoài công lập 1.4.2. Thiết kế nghiên cứu và thu thập dữ liệu ở Việt Nam Bước 1: Nghiên cứu tổng quan - Mục tiêu cụ thể: Bước 2: Nghiên cứu định tính (1) Xác định những bộ phận cấu thành CLGDĐH của các trường đại học ngoài Bước 3: Nghiên cứu định lượng công lập theo cách tiếp cận dưới góc độ là các nhà quản lý và hoạt động trong lĩnh Bước 4: Xây dựng và kiểm định mô hình hồi quy vực giáo dục đại học; Bước 5: Phân tích - Bàn luận kết quả - Khuyến nghị (2) Xác định những bộ phận của KSNB trong các trường đại học ngoài công 1.4.3. Dữ liệu khảo sát lập để xem xét tác động tới CLGDĐH; (3) Xây dựng mô hình đánh giá ảnh hưởng của KSNB đến CLGDĐH của các Trong nghiên cứu của mình, tác giả giới hạn nghiên cứu trong phạm vi các trường đại học ngoài công lập; trường đại học ngoài công lập. Tính đến thời điểm năm 2018, khi tiến hành khảo sát đại trà, Luận án xác định khảo sát gồm 26 trường đại học ngoài công lập thuộc 3 (4) Đo lường mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố thuộc KSNB tác động đến miền trên cả nước gồm miền Bắc, miền Trung và miền Nam. CLGDĐH của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam. 1.5. Kết cấu của luận án (5) Đề xuất các giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ để nâng cao CLGDĐH của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án được kết cấu thành 5 chương: 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu - Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Câu hỏi số 1: Đánh giá về CLGDĐH của các trường đại học ngoài công lập theo - Chương 2: Cơ sở lý thuyết của kiểm soát nội bộ và chất lượng giáo dục đại học cách tiếp cận dưới góc độ là các nhà quản lý và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đại học? - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi số 2: Xem xét ảnh hưởng của KSNB đến CLGDĐH của các trường đại - Chương 4: Kết quả nghiên cứu học ngoài công lập như thế nào? - Chương 5: Kết luận và khuyến nghị hoàn thiện kiểm soát nội bộ nhằm nâng Câu hỏi số 3: Ảnh hưởng của KSNB đến CLGDĐH của các trường đại học cao chất lượng giáo dục đại học của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam. ngoài công lập ở Việt Nam như thế nào? Câu hỏi số 4: Những giải pháp nào giúp hoàn thiện KSNB để nâng cao CLGDĐH của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam
  5. 9 10 CHƯƠNG 2: - Theo Power (2007), COSO 1992 đã được phổ biến rộng rãi và thiết lập đường CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ cơ sở cho các giám đốc và nhà quản lý liên quan đến thực tiễn kiểm soát nội bộ. VÀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - Theo IIA (2004), COSO 1992 là khung được phê chuẩn bởi IIA và được xem là "Hướng dẫn kiểm soát nội bộ hiệu quả nhất hiện nay". 2.1. Những vấn đề chung về kiểm soát nội bộ trong các tổ chức - COSO 1992 thể hiện quan điểm hiện đại về kiểm soát nội bộ và bao gồm cả 2.1.1. Bản chất của kiểm soát nội bộ kiểm soát tài chính và phi tài chính Khái niệm kiểm soát nội bộ đã được phát triển cùng với lý thuyết, thực hành kế 2.1.4. Những yếu tố của kiểm soát nội bộ toán, kiểm toán và các mục tiêu đã được công bố (Brown, 1962). Trong bối cảnh này, Theo các nghiên cứu đã công bố, các thành phần của kiểm soát nội bộ không kiểm soát nội bộ theo truyền thống được coi là một phương tiện đảm bảo các thủ tục khác nhau trong các nghiên cứu. COSO (1992), Đạo luật Sarbanes Oxley, Viện kế ghi sổ đáng tin cậy cũng như một cách để ngăn chặn và phát hiện hoạt động gian lận toán công chứng Hoa Kỳ (AICPA) và Văn phòng kế toán tổng hợp (GAO) tuyên bố (Lee ed., 1988). Tuy nhiên, kể từ khi kiểm soát nội bộ lần đầu tiên được thiết lập như kiểm soát nội bộ hiệu quả nên có năm yếu tố, gồm Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi một khái niệm trong tài liệu kế toán và kiểm toán, đã có rất nhiều tranh luận về định ro, thông tin và truyền thông, hoạt động kiểm soát và giám sát. Các yếu tố này cũng nghĩa và nội dung của nó (Heier, Dugan, & Sayers, 2005) và các định nghĩa chính được đề cập đến trong các nghiên cứu sau này về KSNB như nghiên cứu của Karen A. thức thường được chứng minh là gây tranh cãi (Hay, 1993). Maguire (2014);Yunna Wu, Yanwen Yin,Liqiang Jiao (2013); Popescu, M. Dascalu, A. Bắt đầu từ quan điểm này, hàng loạt các nghiên cứu tiếp theo cũng đề cập kiểm Bulletin (2012); Ofori W (2011), Millichamp, A.H, (2002); Sultana R and Haque M. E. soát nội bộ là một hệ thống, gồm các quan điểm của AICPA (1949), Liên đoàn Kế (2011); Angella Amudo, Eno L. Inanga, (2009); Douglas NK (2011),… toán quốc tế (IFAC, 2009), Alvin A. Arensvà cộng sự (2000, trang 196)… (i) Môi trường kiểm soát Các khái niệm hướng đến quan điểm KSNB là một hệ thống đã nhấn mạnh đến COSO (2013) đã chỉ ra rằng môi trường kiểm soát là tập hợp các tiêu chuẩn, quy 3 hiệu quả cần đạt được khi hệ thống KSNB đạt được hiệu lực, đó là tuân thủ luật trình, và các cấu trúc làm cơ sở cho việc thực hiện KSNB của tổ chức. Môi trường pháp, đảm bảo độ tin cậy của thông tin và sự an toàn của tài sản. kiểm soát chịu ảnh hưởng bởi một loạt các yếu tố bên trong và bên ngoài, bao gồm cả Quan điểm thứ hai cho rằng KSNB là một quá trình kiểm soát để đạt được mục tiêu lịch sử của đơn vị, giá trị thị trường, tình hình cạnh tranh và pháp lý. của đơn vị, bao gồm nhiều công việc nối tiếp nhau và luôn thay đổi liên tục phù hợp đặc điểm (ii) Đánh giá rủi ro của các quy trình cũng như sự phát triển của đơn vị. Quan điểm này tập trung vào hoạt động Theo COSO (2013), rủi ro được định nghĩa là khả năng một sự kiện sẽ xảy ra của KSNB. Tiêu biểu có các nghiên cứu của Anthony (1949, trang 20), Nguyễn Quang và ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện mục tiêu. Đánh giá rủi ro liên quan đến một quá Quynh (2014, trang 9), King (2011), Robert R.Moeller (2009, trang 24), COSO (1992) …. trình năng động và lặp đi lặp lại để xác định. Điều kiện tiên quyết để đánh giá rủi ro 2.1.2. Phân loại Kiểm soát nội bộ là việc thiết lập các mục tiêu, liên kết ở các cấp độ khác nhau của thực thể. Theo Ủy ban kiểm toán Vương quốc Anh (UK APC, 1979), dựa trên lĩnh vực (iii) Hoạt động kiểm soát: vận hành của kiểm soát nội bộ mà kiểm soát nội bộ được phân thành Kiểm soát kế Theo Đạo luật Sarbanes Oxley Đạo luật (SOX, 2002) hoạt động kiểm soát là các toán và kiểm soát hoạt động, chính sách và thủ tục hỗ trợ để đảm bảo rằng các chỉ thị quản lý được thực hiện thành Theo Spencer (2003) kiểm soát nội bộ được phân loại thành: Kiểm soát hành công. Hoạt động kiểm soát cung cấp các phương tiện để giải quyết các rủi ro khác nhau chính, kiểm soát thông tin, kiểm soát quản lý, kiểm soát thủ tục và kiểm soát vật lý. có thể cản trở tới việc đạt được các mục tiêu của tổ chức. Cũng theo Spencer (2003) kiểm soát nội bộ cũng có thể được phân loại thành kiểm (iv) Thông tin và truyền thông soát chỉ thị, kiểm soát phòng ngừa, kiểm soát thám tử và kiểm soát khắc phục. Trong một tổ chức tốt, hệ thống thông tin là điều cần thiết để hướng dẫn quy 2.1.3. Sự thừa nhận đối với Khung kiểm soát nội bộ COSO trong các tổ chức trình hoạt động của tổ chức đó. Hệ thống thông tin tạo ra các báo cáo, chứa đựng các Trong nghiên cứu của mình, tác giả cũng lựa chọn COSO 1992 như là cơ sở thông tin liên quan đến tài chính, cho phép điều hành và kiểm soát một tổ chức cho những nghiên cứu, phát triển KSNB trong các trường đại học ngoài công lập sau (COSO, 1992). Yếu tố này nên bao gồm hệ thống thông tin kế toán để đảm bảo rằng này với những lợi thế của COSO đã được khẳng định từ nghiên cứu trước, cụ thể: quy trình kế toán là hợp lệ và đáng tin cậy.
  6. 11 12 (v) Giám sát độ người cung cấp (ví dụ: tổ chức tài trợ và cộng đồng); (2) Tiếp cận ở góc độ Theo COSO (2013), “Giám sát là bộ phận cuối cùng của KSNB, là quá trình người sử dụng sản phẩm (ví dụ: sinh viên hiện tại và tiềm năng); (3) Tiếp cận ở góc đánh giá chất lượng của KSNB theo thời gian. Giám sát có một vai trò quan trọng, nó độ người sử dụng kết quả (ví dụ: nhà tuyển dụng); (4) Tiếp cận ở góc độ người làm giúp KSNB luôn hoạt động hữu hiệu. Quá trình giám sát được thực hiện bởi những trong ngành giáo dục (ví dụ: giảng viên và nhà quản lý) (Harvey & Green, 1993; người có trách nhiệm nhằm đánh giá việc thiết lập và thực hiện các thủ tục kiểm soát” Srikanthan & Dalrymple, 2003, 2007, AUN-QA (2006). 2.1.5. Ảnh hưởng của kiểm soát nội bộ tới quản trị tổ chức và quản trị rủi ro Theo định hướng thứ hai, để xác định chất lượng là phải xác định các chỉ số cụ Kiểm soát nội bộ đã được chứng minh là có ảnh hưởng tích cực đến quản trị tổ thể phản ánh đầu vào mong muốn (ví dụ: giảng viên, nhân viên phục vụ) và đầu ra (ví chức và quản trị rủi ro tại các đơn vị (Figen Canbay và các đồng sự, 2018, Inaam Al- dụ: việc làm của sinh viên tốt nghiệp) (Barker, 2002; Cheng & Tam, 1997; Lagrosen, Zwyalif, 2015, Rini Lestari, 2015…). Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành Seyyed-Hashemi, & Leitner, 2004; Oldfield & Baron, 2000; Tam, 2010; Vlăsceanu et song song cùng hệ thống quản trị tổ chức nhằm giúp nâng cao hiệu quả quản trị al., 2007). Điều này được minh chứng trong nhiều công bố và mô hình đảm bảo chất doanh nghiệp (bao gồm tính công bằng, trách nhiệm và minh bạch) (Inaam Al- lượng từ trước đến nay. Zwyalif, 2015). Mặt khác KSNB còn ảnh hưởng đến quản trị tổ chức trên góc độ nó 2.2.2. Đánh giá chất lượng giáo dục đại học có ảnh hưởng tới hoạt động phát triển sản phẩm mới của doanh nghiệp và đóng vai Tổng kết từ các nghiên cứu của Bogue (1998), Harvey (2005), Quality trò định hướng thị trường cho sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp (Laura F.Spira và Assurance Agency for Higher Education (2012), Srikanthan & Dalrymple (2002, Micheal Page, 2002; Yuan Li, Yi Liu, Younggbin Zhao 2006). 2004, 2007), AUN-QA (2015), Bộ Giáo dục và đào tạo Việt Nam (2007) có thể khái Ngoài ra trên khía cạnh quản trị rủi ro, KSNB được xem là có khả năng làm quát, các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục đại học dưới góc độ là những cá nhân giảm thiểu rủi ro xảy đến với tổ chức khi nó được thiết kế và vận hành phù hợp với đang hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đại học thường được xây dựng bao gồm: tiêu đặc điểm của tổ chức (Dumitrascu Mihaela và cộng sự, 2012). chí về mục tiêu và nhiệm vụ, tiêu chí về giáo viên và cán bộ quản lý, tiêu chí về 2.2. Những vấn đề chung về chất lượng giáo dục đại học chương trình, giáo trình, tiêu chí về thành phần sinh viên, tiêu chí về cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ đào tạo, tiêu chí về tổ chức và quản lý, tiêu chí về hoạt động dạy và 2.2.1. Bản chất của chất lượng giáo dục đại học học, tiêu chí về nghiên cứu khoa học, tiêu chí về sinh viên tốt nghiệp Sau khi xem xét tài liệu, tác giả nhận thấy có hai định hướng để xác định chất 2.2.3. Những yếu tố cấu thành chất lượng giáo dục đại học lượng giáo dục đại học. Thứ nhất là xây dựng một định nghĩa rộng khi xem chất lượng là hướng đến một mục tiêu hoặc kết quả trung tâm, chẳng hạn như hoàn thành Xuất phát từ cách tiếp cận trên góc độ của các nhà hoạt động giáo dục (các nhà một sứ mệnh hoặc tầm nhìn đã nêu (Bogue, 1998; Harvey & Green, 1993). quản lý, giảng viên, nhân viên trong các trường đại học), Cheng (1996) cho rằng CLGDĐH là một khái niệm đa chiều, là một hệ thống tập hợp các yếu tố đầu vào, quy Một số định nghĩa chủ yếu dựa trên tiêu chuẩn, tập trung vào việc đáp ứng một trình đào tạo và yếu tố đầu ra nhằm cung cấp dịch vụ giáo dục thỏa mãn cho các nhà tuyển bộ tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật, yêu cầu được xác định trước hoặc tập trung vào việc dụng bằng cách đáp ứng những yêu cầu và mong muốn của họ. Theo quan điểm của vượt quá các tiêu chuẩn cao nhất để theo đuổi sự xuất sắc và độc quyền (Cheng & Srikanthan và Dalrymple (2003, 2007), CLGDĐH được hiểu là sự nhất quán (hay sự hoàn Tam, 1997; Garvin, 1987; Green, 1994; Harvey & Green, 1993; Harvey & Knight, hảo), nơi các chuẩn mực hành vi được đáp ứng và đặc tính cốt lõi được tôn trọng. Còn 1996; Martin & Stella, 2007; Peterson, 1999; Vlăsceanu et al., 2007). trong nội dung AUN-QA (2006) lại đề cập CLGDĐH là “Đào tạo học thuật tốt dựa trên Ngược lại, các định nghĩa khác chủ yếu là liên quan đến các bên tham gia. Các chuyển giao kiến thức tốt và môi trường học tập tốt và mối quan hệ tốt giữa giảng dạy và định nghĩa này tập trung vào trách nhiệm của giáo dục đại học với công chúng hoặc nghiên cứu”. Như vậy, trên khía cạnh này, nhà quản lý giáo dục nhìn nhận CLGDĐH là cung cấp những trải nghiệm học tập để mang lại lợi ích cho sinh viên và người sử mục tiêu của nhà trường mà trong đó việc chuyển giao giáo dục cho sinh viên trở thành dụng lao động (Bogue, 1998; Harvey, 2005; Haworth & Conrad, 1997; Quality nhiệm vụ then chốt cho hoạt động của các cơ sở giáo dục này. Assurance Agency for Higher Education, 2012; Srikanthan & Dalrymple, 2002, Trên góc độ nghiên cứu này, đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra các thành phần của 2004, 2007). Trên góc độ này, việc nghiên cứu chất lượng giáo dục đại học còn dựa chất lượng giáo dục đại học, tiêu biểu có các nghiên cứu sau: trên các cách tiếp cận từ các đối tượng liên quan khác nhau như: (1) Tiếp cận ở góc
  7. 13 14 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007) đưa ra10 tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đại diện vào nghiên cứu của mình, tác giả kỳ vọng Ban giám hiệu và trưởng các trường đại học. Các tiêu chuẩn cụ thể: (1) Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học, (2) khoa, phòng là người được cổ đông ủy quyền sẽ thực hiện việc xây dựng một hệ Tổ chức và quản lý, (3) Chương trình giáo dục, (4) Hoạt động đào tạo, 5) Đội ngũ cán thống kiểm soát đầy đủ, đáp ứng được việc kiểm soát tốt các hoạt động bên trong bộ quản lý, giảng viên và nhân viên, (6) Người học, (7) Nghiên cứu khoa học, ứng của nhà trường. Từ việc phát huy một hệ thống kiểm soát hiệu quả sẽ giúp các dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ, (8) Hoạt động hợp tác quốc tế, (9) Thư viện, trường đại học nâng cao được CLGDĐH của mình. trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác, (10) Tài chính và quản lý tài chính. 2.3.2.2. Lý thuyết bất định của các tổ chức (Contingency theory of Organizations) Bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng của AUN-QA (2015), bộ tiêu chuẩn này Lý thuyết này là cơ sở để các trường đại học ngoài công lập xây dựng và thiết kế đang được áp dụng tại các nước ASEAN, trong đó có một số trường đại học Việt kiểm soát nội bộ phù hợp với đặc điểm của tổ chức mình. Khi áp dụng lý thuyết bất định Nam đang áp dụng như các trường đại học thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học của tổ chức vào công trình nghiên cứu của tác giả, theo lý giải của lý thuyết này, tác giả Quốc gia Hà Nội... Bộ tiêu chuẩn AUN-QA (2015) gồm 11 tiêu chuẩn: (1) Kết quả kỳ vọng rằng khi KSNB được xây dựng và thiết kế phù hợp với đặc điểm hoạt động của học tập dự kiến, (2) Mô tả chương trình, (3) Cấu trúc và nội dung chương trình, (4) các trường đại học ngoài công lập thì CLGDĐH của các trường này càng cao. Phương thức dạy và học, (5) Đánh giá sinh viên, (6) Chất lượng giảng viên, (7) Chất 2.3.2.3. Lý thuyết về tâm lý học xã hội của tổ chức (Social psychology of organization theory) lượng nhân viên hỗ trợ, (8) Chất lượng sinh viên và các hoạt động hỗ trợ, (9)Cơ sở Lý thuyết còn được gọi là lý thuyết hành vi, bao gồm những quan điểm trong vật chất và trang thiết bị, (10) Nâng cao chất lượng, (11) Đầu ra. quản trị nhấn mạnh đến vai trò của các yếu tố tâm lý, tình cảm, và quan hệ xã hội của 2.3. Ảnh hưởng của KSNB đến CLGDĐH trong các trường đại học con người trong công việc. Lý thuyết này lý giải việc xây dựng các hoạt động kiểm 2.3.1. Mục tiêu và đặc điểm của KSNB trong các trường đại học soát trong tổ chức và cơ chế giám sát trong HTKSNB. Khi áp dụng vào công trình Mục tiêu của KSNB trong các trường đại học gồm có mục tiêu về an toàn, toàn nghiên cứu của tác giả, theo lý giải của lý thuyết này, tác giả kỳ vọng rằng khi các các vẹn và sử dụng hiệu quả tài sản, Mục tiêu về tính chính xác, đầy đủ và hữu dụng của hoạt động kiểm soát và giám sát được đảm bảo thì CLGDĐH của các trường đại học thông tin, Mục tiêu về tính hiệu lực và hiệu quả của hoạt động giáo dục, Mục tiêu về ngoài công lập ở Việt Nam càng cao. tính tuân thủ luật pháp và các quy định. 2.3.2.4. Lý thuyết các bên liên quan (Stakeholder theoryeory) Đặc điểm của KSNB trong các trường đại học: kiểm soát nội bộ có phạm vi Lý thuyết này là đưa ra những biện pháp nhằm quản trị tốt và nâng cao các giá kiểm soát rộng lớn hơn do một mặt các trường theo đuổi mục tiêu phi lợi nhuận, mặt trị đạo đức trong một tổ chức. Do các trường đại học ngoài công lập thường có nhiều khác vẫn cần đảm bảo việc sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính và tài sản hiện hữu. bên liên quan khác nhau, có mâu thuẫn về lợi ích tiềm tàng nên khi áp dụng vào công Ngoài ra với mục tiêu là chất lượng giáo dục, kiểm soát nội bộ trong các trường đại trình nghiên cứu của tác giả, theo lý giải của lý thuyết này, tác giả cho rằng khi kiểm học ngoài công lập ngoài phải thực hiện đồng thời hai chức năng kiểm soát tài chính soát nội bộ được thiết kế hợp lý và khoa học sẽ giải quyết được các mâu thuẫn nói và kiểm soát phi tài chính. Thứ hai, kế toán trong các trường đại học có những đặc trên. Lý thuyết này cũng giúp cho các trường đại học ngoài công lập xác định bên có điểm “phức tạp” hơn các kế toán trong các tổ chức khác. Thứ ba, các trường đại học quyền lợi và nghĩa vụ liên quan phù hợp, giúp cho nhà trường xác định được giới có nguồn vốn và việc sử dụng các nguồn vốn tương đối đa dạng. hạn, phạm vi nằm trong khả năng kiểm soát của nhà trường, nhằm giảm thiểu rủi ro, 2.3.2. Lý thuyết giải thích quan hệ KSNB và CLGDĐH giảm tác động xấu đến tổ chức, đảm bảo KSNB hiệu quả. 2.3.2.1.Lý thuyết đại diện (Agency theory) 2.3.3. Ảnh hưởng của KSNB đến CLGDĐH Với đặc thù các trường đại học ngoài công lập Việt Nam có hoạt động đầu tư KSNB đã được chứng minh là có ảnh hưởng đến việc đạt các mục tiêu của góp vốn tượng tự như các công ty cổ phần, điều này thể hiện rất rõ vì người quản trường đại học (Wang, Weixing, 2010; Popescu, M. Dascalu, A. Bulletin 2012). Việc lý (Ban giám hiệu nhà trường) thường không sở hữu nhiều cổ phần, nhưng họ lại thiết kế, xây dựng và vận hành kiểm soát nội bộ hiệu quả giúp cho việc đạt mục tiêu đại diện cho cổ đông để ra các quyết định liênquan lợi ích các cổ đông. Do vậy của các trường đại học. Ngoài ra, KSNB cũng được đánh giá là có ảnh hưởng đến bản thân các nhà quản lý phải kiểm soát tốt các hoạt động bên trong trường đại việc quản trị các trường đại học (Fr. Ninik Yudianti, Ilsa Haruti Suryandari, 2015). học mà mình quản lý để đảm bảo quyền lợi của các cổ đông. Khi áp dụng lý thuyết Việc các trường đại học tư thục có đầy đủ thông tin và kiến thức trong việc thực hiện
  8. 15 16 kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro sẽ nâng cao chất lượng quản lý đối với giáo dục đại 3.4. Phương pháp nghiên cứu định lượng học tư thục. KSNB cũng được đề cập đến là một biện pháp hiệu quả để quản lý tài 3.4.1. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu chính tại các trường đại học (Francis, Sambo; Imiete, Benneth Umoghani, 2018; 3.4.1.1. Giả thuyết nghiên cứu Holter, Norma C; Seganish, W Michael, 2014). Ngoài ra KSNB cũng được chứng Giả thuyết H1: Môi trường kiểm soát có tác động cùng chiều đến chất lượng minh là có ảnh hướng đến các hoạt động của trường đại học như hoạt động giảng dạy, giáo dục đại học của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam hoạt động nghiên cứu,.. (Duh, Rong-ruey; Chen, Kuo-tay; Lin, Ruey-ching; Kuo, Li- Giả thuyết H2: Đánh giá rủi ro có tác động cùng chiều đến chất lượng giáo chun 2014; Dan Xia, Guo-Liang Du (2017). Cuối cùng, KSNB cũng được nhận định dục đại học của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam là có ảnh hưởng đến CLGDĐH. Trong một số nghiên cứu tiêu biểu như nghiên cứu Giả thuyết H3: Hoạt động kiểm soát có tác động cùng chiều đến chất lượng của Suwito Eko Pramono; Badingatus Solikhah; Diah Vitri Widayanti; Agung giáo dục đại học của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam Yulianto (2018); Habib, Maryam Abdullahi; Jalloh, Abdul Amid Aziz (2016), KSNB Giả thuyết H4: Thông tin và truyền thông có tác động cùng chiều đến chất được đề cập là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến CLGDĐH. lượng giáo dục đại học của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giả thuyết H5: Giám sát có tác động cùng chiều đến chất lượng giáo dục đại 3.1. Quy trình nghiên cứu học của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam Được thực hiện theo 5 bước gồm: Nghiên cứu tài liệu, Thu thập dữ liệu, Xử lý Giả thuyết H6: Chất lượng giáo dục đại học ngoài công lập của các trường đại dữ liệu, Phân tích kết quả, Phát hiện, đưa ra giải pháp. kiến nghị học ngoài công lập ở Việt Nam sẽ tăng khi có sự hiện hữu của kiểm soát nội bộ. 3.2. Nguồn dữ liệu nghiên cứu 3.4.1.2. Mô hình nghiên cứu Dữ liệu sơ cấp: Môi trường (i) Từ phân tích, tổng hợp, kết quả thu thập được thông qua việc phỏng vấn, kiểm soát H1 (+) trao đổi với các chuyên gia (ii) Từ kết quả quá trình xử lý các phiếu điều tra đã thu thập được thông qua khảo sát đại trà ở các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam. Đánh giá rủi ro Dữ liệu thứ cấp: H2 (+) (i) Từ các số liệu thống kê về giáo dục đại học, luận án, tạp chí, các công trình H3 (+) CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC nghiên cứu khoa học đã công bố, báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết, báo cáo kiểm Hoạt động kiểm CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI toán của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam. soát CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM (ii) Hệ thống các văn bản, quy chế, quy định của các trường ban hành để vận H4 (+) hành hệ thống kiểm soát nội bộ. Thông tin và 3.3. Phương pháp nghiên cứu định tính truyền thông - Cơ sở lý luận cụ thể tác giả tổng hợp, phân tích từ việc nghiên cứu gồm: (1) H5 (+) Cơ sở lý luận về KSNB; (2) Cơ sở lý luận về CLGDĐH; (3) Mối quan hệ giữa KSNB và CLGDĐH. Giám sát - Phỏng vấn sâu: Thực hiện phỏng vấn 10 chuyên gia về giáo đục đại học - Thảo luận kết quả nghiên cứu định tính: Trích rút được các biến đo lường Hình 3.3: Mô hình nghiên cứu tác động của các yếu tố KSNB đến KSNB và CLGDĐH, trong đó KSNB gồm 48 biến quan sát và CLGDĐH gồm 26 CLGDĐH của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam biến quan sát. Nguồn: Phát triển của tác giả
  9. 17 18 3.4.2. Thang đo các biến 0,654 đến α = 0,920, không có biến quan sát nào bị loại. Tổng số biến kiểm định qua 3.4.2.1. Biến độc lập Cronbach’s Alpha là 74 biến. (i) Kiểm soát nội bộ: Theo Karagiorgos và cộng sự (2011), 5 yếu tố của KSNB 3.4.2.4. Mẫu nghiên cứu gồm: môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền Số lượng mẫu của nghiên cứu là n = 388 là đạt yêu cầu của kích thước mẫu. thông, giám sát đều được sử dụng để đánh giá KSNB 3.5. Phương pháp nghiên cứu khảo sát (i) Môi trường kiểm soát (MTKS): Theo COSO (2013), môi trường kiểm 3.5.1. Thiết kế phiếu khảo sát soát được đo lường bởi các nhân tố sau: Cam kết tính chính trực và tuân thủ đạo đức Các câu hỏi về kiểm soát nội bộ gồm 48 câu trong đó: môi trường kiểm soát (13 của Nhà trường, Vai trò và quyền hạn của Ban giám hiệu, Thiết lập cơ cấu quyền hạn câu), đánh giá rủi ro (11 câu), hoạt động kiểm soát (13 câu), Thông tin và truyền thông (5 và trách nhiệm, Sử dụng nhân viên có năng lực và có chính sách phát triển nguồn lực, câu), giám sát (6 câu). Về chất lượng giáo dục đại học gồm 26 câu. (Phụ lục 5) Yêu cầu cá nhân báo cáo và chịu trách nhiệm. 3.5.2. Đối tượng gửi phiếu khảo sát (i) Đánh giá rủi ro (ĐGRR): Theo COSO (2013), đánh giá rủi ro được đo Đối tượng gửi phiếu khảo sát gồm các nhà chuyên gia thuộc Bộ Giáo dục và lường bởi các nhân tố sau: Xác định mục tiêu phù hợp, Nhận diện và phân tích rủi ro, đào tạo, chuyên gia thuộc Hiệp hội các trường Đại học - Cao đẳng Việt Nam, Ban Đánh giá nguy cơ gian lận, Nhận diện và phân tích những thay đổi đáng kể giám hiệu, Trưởng / phó phòng chức năng, trung tâm, Trưởng / phó khoa chuyên (iii) Hoạt động kiểm soát (HĐKS): Theo COSO (2013), hoạt động kiểm soát ngành, giảng viên và nhân viên thuộc 26 trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam. được đo lường bởi các nhân tố sau: Các hoạt động kiểm soát được thiết lập trên cơ sở chọn lọc để phù hợp giảm thiểu rủi ro, đạt được mục tiêu, Chọn lựa và phát triển biện CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU pháp kiểm soát chung thông qua sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm 4.1. Thực trạng về chất lượng giáo dục đại học và về kiểm soát nội bộ soát, Phát triển hoạt động kiểm soát thông qua các chính sách thủ tục trong các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam (iv) Thông tin và truyền thông (TTTT): Theo COSO (2013), thông tin và 4.1.1. Tổng quan về các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam truyền thông được đo lường bởi các nhân tố sau: Thu thập hay tự tạo thông tin thích Cuối năm 1988, Trung tâm đại học dân lập Thăng Long được ra đời, trở hợp, kịp thời có chất lượng, Truyền thông nội bộ, Truyền thông ra bên ngoài thành ngôi trường đại học ngoài công lập đầu tiên ở Việt Nam. Kể từ sau thời (v) Giám sát (GS): Theo COSO (2013), giám sát được đo lường bởi các nhân điểm này, hàng loạt trường đại học ngoài công lập khác cũng được thành lập và đi tố sau: Nhà trường có tiến hành đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ, Đánh giá vào hoạt động. Theo thống kê của BGD&ĐT, tính đến hết năm 2017, cả nước hiện và thông tin các khiếm khuyết có 65 trường đại học ngoài công lập, chiếm 28% tổng số các trường đại học trên 3.4.2.2. Biến phụ thuộc toàn quốc. Số sinh viên của các trường đại học ngoài công lập tính đến năm 2017 Biến phụ thuộc trong mô hình luận án sử dụng là “Chất lượng giáo dục đại học”. là 243.975 sinh viên, chiếm tỷ lệ 13,8% số sinh viên của cả nước. Số lượng giảng Theo các nghiên cứu của Quality Assurance Agency for Higher Education (2012), viên trong khối trường tính đến năm học 2016-2017 là 15.158 người, chiếm tỷ lệ Srikanthan & Dalrymple (2002, 2004, 2007), AUN-QA (2015), Bộ Giáo dục và đào tạo 21% tổng số giảng viên cả nước. Việt Nam (2007), chất lượng giáo dục được đo lường bằng các yếu tố cấu thành nó, bao 4.1.2. Thực trạng về chất lượng giáo dục đại học ngoài công lập ở Việt Nam gồm: Người học, Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên, Tổ chức và quản lý, Thứ nhất, về điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục đại học đang từng bước Chương trình giáo dục, Hoạt động đào tạo, Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và được các trường đại học ngoài công lập thực hiện nghiêm túc, có nhiều sáng tạo và chuyển giao công nghệ, Hoạt động hợp tác quốc tế, Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ từng bước được cải thiện. sở vật chất khác, Nguồn lực tài chính (gồm 26 tiêu chí). Thứ hai, về công tác quản lý chất lượng giáo dục đại học: hiện đã có 51/65 3.4.2.3. Kết quả đánh giá thang đo trường đại học ngoài công lập được thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo Qua phân tích kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha đối với các thang đo, nhận chất lượng. thấy, các thang đo đều đạt độ tin cậy cần thiết với hệ số Cronbach’s Alpha cao, từ α =
  10. 19 20 Thứ ba, một số trường đại học ngoài công lập đã tập trung đẩy mạnh hoạt động Kiểm định tương quan từng phần của hệ số hồi quy nghiên cứu khoa học, chuyển giao đông nghệ, nhằm nâng cao tiềm lực khoa học công Với kết quả trên, các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến CLGDĐH của các trường nghệ tại các cơ sở giáo dục đại học. đại học ngoài công lập ở Việt Nam được thể hiện qua phương trình hồi quy tuyến tính Các điểm hạn chế: như sau: Đầu tiên là về đội ngũ cán bộ, giảng viên còn thiếu, yếu về năng lực. Cơ sở vật CLGDĐH = 0,482 + 0,24 (MTKS) + 0,135 (ĐGRR) chất vẫn còn ở tình trạng yếu kém. Một số trường ngoài công lập tuy có đất nhưng + 0,278 (HĐKS) + 0,08 (TTTT) + 0,144 (GS) chỉ đủ vốn đầu tư xây dựng và mua sắm trang thiết bị cầm chừng. Một số trường đại Ngoài ra, luận án có thể sử dụng kết quả hồi quy với các hệ số được chuẩn hóa học ngoài công lập hiện nay vẫn chưa coi trọng việc nghiên cứu khóa học trong giảng (hệ số Beta tự do = 0) viên và sinh viên, chưa gắn kết với hoạt động đào tạo của nhà trường. Công tác quản CLGDĐH = 0,26 (MTKS) + 0,2 (ĐGRR) lý, điều hành ở các nhà trường còn nhiều yếu kém và thiếu chuyên nghiệp. Một số + 0,284 (HĐKS) + 0,105 (TTTT) + 0,154 (GS) trường đại học ngoài công lập còn tồn tại tình trạng mất đoàn kết nghiêm trọng, có dấu hiệu và biểu hiện tranh giành quyền lực giữa các thành viên của Hội đồng quản Qua kết quả trên có thể nhận thấy, chất lượng giáo dục đại học của các trường trị, tranh chấp quyền sở hữu nhà trường giữa các nhà đầu tư. đại học ngoài công lập ở Việt Nam bị ảnh hưởng lớn từ môi trường kiểm soát và hoạt động kiểm soát. 4.1.2. Thực trạng về kiểm soát nội bộ tại các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy Thứ nhất, công tác kiểm soát nội bộ không theo kịp sự thay đổi của các cơ chế của Nhà nước và xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động của các trường đại học. Theo kết quả kiểm định trong bảng 4.11, 4 biến độc lập MTKS (X1), ĐGRR (X2) HĐKS (X3) và GS (X5) đều có sig < 0,01. Như vậy 4 biến này có tương Thứ hai, tồn tại sự thiếu hụt về nguồn nhân lực trong công tác kiểm soát nội bộ quan ý nghĩa với CLGDĐH của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam với trong các trường đại học ngoài công lập. độ tin cậy 99%. Riêng đối với biến TTTT (X4) có sig < 0,05 nên biến này có Thứ ba, kiểm soát nội bộ không đạt được tính hiệu lực, tạo ra nhiều lỗ hổng, gây tương quan ý nghĩa với CLGDĐH của các trường đại học ngoài công lập ở Việt ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đại học trong các trường đại học ngoài công lập. Nam với độ tin cậy 95%. Thứ tư, kiểm soát nội bộ mâu thuẫn và xung đột về lợi ích. Kiểm định giả thuyết không có mối tương quan giữa các biến độc lập 4.2. Kết quả nghiên cứu Mô hình cũng đáp ứng điều kiện về phần dư, phần dư có phân phối xấp xỉ 4.2.1. Kiểm định các giả thuyết chuẩn trung bình Mean = 6.95E-15, độ lệch chuẩn Std.Dev = ,994. Sử dụng SPSS để tính toán, kết quả cho thấy hệ số tương quan giữa các yếu tố 4.2.2. Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố KSNB đến CLGDĐH của các trong mô hình, các nhóm yếu tố MTKS, ĐGRR, HĐKS, TTTT,GS có tương quan cao trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam với yếu tố phụ thuộc (CLGDĐH). Đồng thời mức độ tương quan giữa những yếu tố Để đo lường mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố KSNB đến CLGDĐH, tác giả này cũng tương đối cao. tiến hành thực hiện hồi quy tuyến tính bội lần thứ 2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình: 4.2.3. Kết quả kiểm định giả thuyết các yếu tố của KSNB có ảnh hưởng đến Qua kết quả mô hình hồi quy với Hệ số R2 hiệu chỉnh - Adjusted R Square là CLGDĐH của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam 0,825 cho thấy mô hình luận án xây dựng đã giải thích được 82,5% dữ liệu khảo sát Qua kết quả phân tích các yếu tố và mô hình, các giả thuyết đều được chấp nhận mà tác giả thu thập được. 4.2.4. Bàn luận về kết quả nghiên cứu tác động của các yếu tố KSNB đến Mức độ phù hợp CLGDĐH của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam Kết quả kiểm định mức độ phù hợp của mô hình với Sig. = 0,00
  11. 21 22 + Biến Môi trường kiểm soát (X1) có hệ số β = 0,24 thể hiện biến MTKS có Các yếu tố của TTTTcó ảnh hưởng đến CLGDĐH của các trường đại học quan hệ cùng chiều với CLGDĐH. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi ngoài công lập ở Việt Nam và thứ tự tầm quan trọng của TTTT đến CLGDĐH theo MTKS tăng 1 đơn vị thì CLGDĐH tổng quát sẽ tăng thêm 0,24 đơn vị. thứ tự giảm dần lần lượt là “TTTT15”, “TTTT14”, “TTTT13”. + Biến đánh giá rủi ro (X2) có hệ số β = 0,135 thể hiện biến ĐGRR có quan Các yếu tố của GS có ảnh hưởng đến CLGDĐH của các trường đại học ngoài hệ cùng chiều với CLGDĐH. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi ĐGRR công lập ở Việt Nam và thứ tự tầm quan trọng của GSđến CLGDĐH theo thứ tự giảm tăng 1 đơn vị thì CLGDĐH tổng quát sẽ tăng thêm 0,135 đơn vị. dần lần lượt là “GS16”, “GS17”. + Hoạt động kiểm soát (X3) có hệ số β = 0,278 thể hiện biến HĐKS có quan CHƯƠNG 5: hệ cùng chiều với CLGDĐH. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi HĐKS KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ NHẰM tăng 1 đơn vị thì CLGDĐH tổng quát sẽ tăng thêm 0,278 đơn vị. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI + Thông tin và truyền thông (X4) có hệ số β = 0,08 thể hiện biến TTTT có HỌC NGOÀI CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM quan hệ cùng chiều với CLGDĐH. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi 5.1. Kết quả và ý nghĩa của nghiên cứu TTTT tăng 1 đơn vị thì CLGDĐH tổng quát sẽ tăng thêm 0,08 đơn vị. 5.1.1. Kết quả nghiên cứu + Giám sát (X5) có hệ số β = 0,144 thể hiện biến GS có quan hệ cùng chiều Qua kết quả nghiên cứu định tính, luận án đã nhận diện được 17 yếu tố thuộc 5 với CLGDĐH. Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi GS tăng 1 đơn vị thì thành phần của KSNB có có ảnh hưởng đến CLGDĐH của các trường đại học ngoài CLGDĐH tổng quát sẽ tăng thêm 0,144 đơn vị. công lập ở Việt Nam. 17 yếu tố này được đo lường bằng 48 biến quan sát, trong đó có - Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized coefficient): 44 biến được trích rút từ báo cáo COSO 2013 và 4 biến mới được khám phá thông Thông qua kiểm định, luận án đã chỉ rõ các yếu tố của KSNB có ảnh hưởng qua việc phỏng vấn chuyên gia. đến CLGDĐH của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam và thứ tự tầm quan Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố KSNB đến CLGDĐH của các trường đại trọng của KSNB đến CLGDĐH theo thứ tự giảm dần lần lượt là “Hoạt động kiểm học ngoài công lập ở Việt Nam cũng được khám phá thông qua việc kiểm định mô soát”, “Môi trường kiểm soát”, “Đánh giá rủi ro”, “Giám sát” và “Thông tin và truyền hình mà luận án đã xây dựng. thông”. Mức độ đóng góp của từng biến độc lập theo thứ tự tầm quan trọng giảm dần 5.1.2. Ý nghĩa của nghiên cứu là: “Hoạt động kiểm soát” đóng góp 28,32%, “Môi trường kiểm soát” đóng góp Về mặt khoa học 25,92%, “Đánh giá rủi ro” đóng góp 19,94%, “Giám sát” đóng góp 15,35% và Kết quả nghiên cứu của luận án đã góp phần xây dựng mối quan hệ giữa các “Thông tin và truyền thông” đóng góp 10,47%. yếu tố của KSNB tác động đến CLGDĐH của các trường đại học ngoài công lập ở Ngoài ra, luận án còn chỉ ra tác động của từng nhân tố thuộc các yếu tố của KSNB Việt Nam. Từ kết quả này, các nhà nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp tục bổ sung vào đến CLGDĐH của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam, cụ thể như sau: hệ thống thang đo sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo về tác động của KSNB đến Các yếu tố của MTKS có ảnh hưởng đến CLGDĐH của các trường đại học ngoài CLGDĐH của các trường đại học ngoài công lập nói riêng và các trường đại học ở công lập ở Việt Nam và thứ tự tầm quan trọng của MTKS đến CLGDĐH theo thứ tự Việt Nam nói chung ở từng giai đoạn và điều kiện kinh tế chính trị xã hội khác nhau. giảm dần lần lượt là “MTKS2”, “MTKS1”, “MTKS4”, “MTKS3” và “MTKS5”. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng xác định được mô hình đo lường mức độ ảnh Các yếu tố của ĐGRR có ảnh hưởng đến CLGDĐH của các trường đại học ngoài hưởng của KSNB đến CLGDĐH của các trường đại học ngoài công lập, các mối công lập ở Việt Nam và thứ tự tầm quan trọng của DGRR đến CLGDĐH theo thứ tự quan hệ và tầm quan trọng của các yếu tố đó trong mô hình. giảm dần lần lượt là “ĐGRR7”, “ĐGRR8”, “ĐGRR6”, “ĐGRR9”. Vê mặt thực tiễn Các yếu tố của HĐKS có ảnh hưởng đến CLGDĐH của các trường đại học Kết quả nghiên cứu đã cung cấp một cái nhìn tổng quát nhất về ảnh hưởng của ngoài công lập ở Việt Nam và thứ tự tầm quan trọng HĐKS của đến CLGDĐH theo KSNB đến CLGDĐH của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam trong giai thứ tự giảm dần lần lượt là “HĐKS10”, “HĐKS12”, “HĐKS11”. đoạn hiện nay. Luận án đã chỉ rõ mức độ tác động của từng yếu tố KSNB đến
  12. 23 24 CLGDĐH, từ đó giúp cho hội đồng quản trị, ban giám hiệu cũng như các nhà quản lý (2) Tăng cường công tác truyền thông nội bộ các trường đại học ngoài công lập có thể nhận diện và đánh giá được các yếu kém (3) Tăng cường công tác truyền thông ra bên ngoài trong KSNB. Trên cơ sở này, các nhà quản lý ở các trường đại học ngoài công lập có 5.4. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo thể xây dựng các định hướng, nhiệm vụ, hành động cụ thể để điều chỉnh các khiếm khuyết của KSNB nhằm nâng cao CLGDĐH tại đơn vị mình. Tuy nghiên cứu này đã đạt một số kết quả như đã nêu ở trên nhưng luận án vẫn còn nhiều điểm hạn chế và tồn tại cần được tiếp tục nghiên cứu trong thời gian tới, đó là: 5.2. Khuyến nghị cải thiện hiệu lực các yếu tố của KSNB nhằm nâng cao chất lượng GDĐH của các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam Một là, lý thuyết về KSNB trên thế giới là khá phong phú và có thể vận dụng vào nhiều loại hình tổ chức khác nhau, như lý thuyết KSNB của COSO, BASEL, 5.2.1. Cải thiện hiệu lực Hoạt động kiểm soát COCO, COBIT,… Tuy nhiên trong luận án, tác giả chủ yếu sử dụng sử dụng công cụ (1) Hoàn thiện về thủ tục kiểm soát đánh giá KSNB của COSO để thực hiện nghiên cứu. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các (2) Nâng cao tính hiệu lực của các hoạt động kiểm soát nghiên cứu tiếp theo là tiếp tục hoàn thiện khung nghiên cứu về KSNB cho các đơn (3) Chọn lựa và phát triển biện pháp kiểm soát chung thông qua sử dụng công vị tổ chức ở Việt Nam nói chung và khung KSNB dành cho hệ thống các trường đại nghệ thông tin vào hoạt động kiểm soát học cao đẳng ở Việt Nam nói riêng. 5.2.2. Cải thiện hiệu lực Môi trường kiểm soát Hai là về phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu của luận án là các trường (1) Tạo dựng môi trường kiểm soát có sự chú trọng đến đạo đức trong giáo dục đại học ngoài công lập, chưa đề cập đến các tổ chức giáo dục đại học công lập ở Việt (2) Nâng cao vai trò, quyền hạn và trách nhiệm của Ban Giám hiệu Nam. Vì vậy các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu để xác (3) Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ giảng viên định tác động của KSNB đến CLGDĐH cho đối tượng các trường đại học công lập nói riêng và các trường đại học ở Việt Nam nói chung. (4) Hoàn thiện bộ máy tổ chức trong các trường đại học ngoài công lập 5.2.3. Cải thiện hiệu lực Đánh giá rủi ro KẾT LUẬN Khối trường này cần thực hiện việc thiết lập các chính sách, phân công phân Nghiên cứu sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứ định tính và định lượng, nhiệm cho các cấp quản lý về việc đánh giá rủi ro các nội dung nêu trên. Từ đó chuẩn Kết quả của nghiên cứu định tính đã chỉ ra được các yếu tố thuộc từng thành phần của bị các phương án để sãn sàng đối phó với các rủi ro có thể xay ra. KSNB có ảnh hưởng đến CLGDĐH. Kết quả của nghiên cứu định lượng đã chỉ rõ mức độ 5.2.4. Cải thiện hiệu lực Giám sát tác động cũng như thứ tự quan trọng của từng yếu tố thuộc KSNB đến CLGDĐH. Nhà trường cũng cần phát huy chức năng và vai trò giám sát của phòng/trung Từ kết quả nêu trên tác giả đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện các yếu tố KSNB để tâm Khảo thí và đảm bảo chất lượng, Thanh tra trường học,… Với tư cách là bộ phận các trường đại học nâng cao được CLGDĐH, phù hợp với bối cảnh hiện tại ở Việt Nam. độc lập, phòng/trung tâm Khảo thí và đảm bảo chất lượng, Thanh tra trường học có Luận án có cả giá trị về mặt lý thuyết và mặt ứng dụng. Về mặt lý luận, tác giả đã hệ chức năng tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Ban giám hiệu thực hiện công thống hóa được các quan điểm, lý thuyết về KSNB và CLGDĐH. Về mặt ứng dụng, kết tác thanh tra, khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục, vận hành hệ thống quản lý quả nghiên cứu góp phần định hướng xây dựng các quy định, chính sách, cơ chế cho cơ chất lượng theo tiêu chuẩn hiện hành về giáo dục đại học. Để thực hiện tốt chức năng quan quản lý nhà nước về giáo dục, hiệp hội nghề nghiệp cũng như các nhà quản lý trường này, phòng/trung tâm Khảo thí và đảm bảo chất lượng, Thanh tra cần thực hiện đúng đại học về lĩnh vực KSNB trong các trường đại học ngoài công lập. quy trình giám sát các hoạt động đào tạo, lập báo cáo công tác thanh kiểm tra, đề xuất Tuy nhiên luận án còn có hạn chế về mặt phạm vi, không gian và thời gian. các biện pháp góp phần nâng cao chất lượng các hoạt động đào tạo. Điều này cũng là một gợi mở cho những nghiên cứu tiếp theo về ảnh hưởng của 5.2.5. Cải thiện hiệu lực Thông tin và truyền thông KSNB đến CLGDĐH của các trường đại học. (1) Tiếp tục hoàn thiện quá trình thu thập, tạo mới, xử lý, phân tích và đánh giá các thông tin
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
100=>1