Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật phát triển sản xuất ngô xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái
lượt xem 6
download
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật phát triển sản xuất ngô xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái" là nghiên cứu xác định được bộ giống ngô, biện pháp canh tác hợp lý nhằm phát triển sản xuất ngô Xuân hiệu quả trên đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật phát triển sản xuất ngô xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM …......*****…….... NGUYỄN VĂN CHINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ XUÂN TRÊN ĐẤT RUỘNG BẬC THANG MỘT VỤ TỈNH YÊN BÁI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2022
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN CHINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NGÔ XUÂN TRÊN ĐẤT RUỘNG BẬC THANG MỘT VỤ TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9.62.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Quốc Thanh 2. TS. Lưu Ngọc Quyến HÀ NỘI - 2022
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của các Thầy và sự giúp đỡ tận tình của các đồng nghiệp viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc. Các kết quả nghiên cứu và thực nghiệm trong luận án này là trung thực, một phần đã được công bố trong các Tạp chí khoa học - Công nghệ, phần còn lại chưa từng được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Hà nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Văn Chinh
- ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án về đề tài ‘‘Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật phát triển sản xuất ngô xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái ’’, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Quý thầy, cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Lê Quốc Thanh - Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, TS Lưu Ngọc Quyến - Viện trưởng Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài cũng như hoàn chỉnh luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Ban lãnh đạo viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, bộ môn Cây lương thực và Cây thực phẩm đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Yên Bái, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Yên Bái, UBND và phòng Nông nghiệp các huyện Văn Chấn, Mù Cang Chải, Văn Yên và các đơn vị đã tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô đã đọc và góp ý chỉnh sửa luận án này. Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng tri ân đối với những đồng nghiệp, gia đình và bạn bè là những điểm tựa tinh thần vững chắc, đã giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ những khó khăn và luôn đồng hành cùng tôi trong quá trình học tập của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Hà nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Văn Chinh
- iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. iv DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................v DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. vi MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1 2. Mục tiêu của nghiên cứu .........................................................................................2 2.1. Mục tiêu chung .....................................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................3 3. Đóng góp mới của luận án ......................................................................................3 4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án ................................................3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................5 1.1. Tổng quan đất ruộng bậc thang ............................................................................5 1.1.1. Nghiên cứu về đất ruộng bậc thang trên thế giới ..............................................5 1.1.2. Nghiên cứu về đất ruộng bậc thang vùng miền núi phía Bắc Việt Nam ..........7 1.1.3. Nghiên cứu về đất ruộng bậc thang tại tỉnh Yên Bái ......................................11 1.2. Vai trò của cây ngô ............................................................................................17 1.3. Yêu cầu sinh thái của cây ngô ............................................................................19 1.3.1. Nhiệt độ ...........................................................................................................19 1.3.2. Ánh sáng ..........................................................................................................20 1.3.3. Nước ................................................................................................................20 1.4. Những nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật tăng năng suất ngô ...........................22 1.4.1. Nghiên cứu về bộ giống ngô tại Việt Nam .....................................................22 1.4.2. Nghiên cứu về thời vụ gieo trồng ngô ............................................................27 1.4.3. Nghiên cứu về phân bón .................................................................................28 1.4.3.1. Nghiên cứu về phân bón đạm.......................................................................28
- iii 1.4.3.2. Nghiên cứu về phân lân................................................................................33 1.4.3.3. Nghiên cứu về phân kali ..............................................................................36 1.4.4. Nghiên cứu về che phủ cho cây ngô ...............................................................38 1.4.5. Nghiên cứu về mật độ cho cây ngô .................................................................41 1.5. Kết luận rút ra từ phần tổng quan.......................................................................47 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......49 2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................49 2.1.1. Các giống ngô tham gia thí nghiệm ................................................................49 2.1.2. Các vật liệu khác .............................................................................................49 2.2. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................49 2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................50 2.3.1. Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tại tỉnh Yên Bái ....................................................................................................50 2.3.2. Nghiên cứu xác định giống ngô phù hợp cho canh tác vụ Xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tại Yên Bái. ...................................................................................51 2.3.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tại tỉnh Yên Bái. ..................................................................................51 2.3.3.1. Mô hình hóa xác định khung thời vụ gieo trồng ngô Xuân hợp lý trên đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái. ......................................................................51 2.3.3.2. Thí nghiệm xác định thời vụ gieo trồng ngô Xuân hợp lý trên đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái. .......................................................................................53 Các thời vụ gieo trồng ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ: .........................53 2.3.3.3. Thí nghiệm xác định thời vụ gieo trồng kết hợp phương pháp gieo trồng ngô 54 - Các thời vụ gieo trồng ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ: ......................54 2.3.3.4. Thí nghiệm xác định lượng phân lân và kỹ thuật che phủ thích hợp ...........55 - Các mức vật liệu che phủ (CP): CP1= 3 tấn vật liệu phủ hữu cơ; CP2 = 5 tấn vật liệu phủ hữu cơ; CP3 = 7 tấn vật liệu phủ hữu cơ; CP4 = Nilong che phủ. .............55 2.3.3.5. Thí nghiệm xác định lượng phân bón đạm và mật độ gieo trồng hợp lý cho canh tác ngô trồng với mật độ dày làm thức ăn chăn nuôi. ......................................56
- iii 2.4. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................................57 2.5. Địa bàn nghiên cứu ............................................................................................57 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................59 3.1. Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang tại tỉnh Yên Bái .........................................................................................................59 3.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Yên Bái .....................................................................59 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái...........................................................62 3.1.3. Sản xuất ruộng bậc thang 1 vụ tại tỉnh Yên Bái..............................................63 3.1.4. Thực trạng sản xuất ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái ...........67 3.1.4.1. Diện tích sản xuất ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái...........67 3.1.4.2. Cơ cấu giống ngô vụ Xuân trên đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái .............68 3.1.4.3. Thời vụ gieo trồng ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái..........68 3.1.4.4. Một số biện pháp kỹ thuật áp dụng trồng ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang .70 3.1.4.5. Những thuận lợi và khó khăn chính khi trồng ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang ở tỉnh Yên Bái .................................................................................................73 3.2. Kết quả nghiên cứu xác định giống ngô phù hợp cho canh tác vụ Xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tại Yên Bái .........................................................................75 3.2.1. Khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống ngô thí nghiệm trong vụ Xuân năm 2017 ...................................................................................................................75 3.2.2. Tình hình sâu bệnh hại chính cây ngô vụ Xuân năm 2017 .............................78 3.2.3. Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ kín lá bi và khả năng chống đổ của cây ngô vụ Xuân 2017 ............................................................................................................80 3.2.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô thí nghiệm trong vụ Xuân 2017, tại Yên Bái ........................................................................................82 3.3. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tại tỉnh Yên Bái .............................................................................86 3.3.1. Kết quả mô hình hóa xác định khung thời vụ gieo trồng ngô Xuân hợp lý trên đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái .................................................................86 3.3.1.1. Khả năng tránh chết rét (P1) ........................................................................86
- iii 3.3.1.2. Kết quả xác định thời vụ gieo cho thu hoạch trước 30/6 (P2) .....................87 3.3.1.3. Thời vụ gieo để đạt năng suất trên 70% năng suất tối đa (P3) ....................88 3.3.1.4. Khung thời vụ gieo trồng phù hợp tại 3 huyện ............................................89 3.3.2. Kết quả thí nghiệm xác định thời vụ gieo trồng ngô Xuân hợp lý trên đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái ..................................................................................90 3.3.2.1. Sinh trưởng và phát triển của giống LVN17 ở các thời điểm gieo khác nhau trong vụ Xuân năm 2017 và 2018 .............................................................................91 Khi được gieo vào đầu tháng 3 và trung tuần tháng 2 thời gian sinh trưởng của cây ngô đã có sự rút ngắn hơn và các giai đoạn này ngắn nhất khi được gieo vào thời điểm từ 10/2 - 20/2 (TV3 - TV4), thời gian từ từ gieo đến trỗ cờ là 66 - 68 ngày, từ gieo đến tung phấn là 69 - 70 ngày và từ gieo tới khi thu hoạch là 114 - 118 ngày. Lúc này, nhiệt độ và ánh sáng vụ Xuân đã cao hơn tạo điều kiện tốt cho cây ngô sinh trưởng và phát triển. ..............................................................................................................91 3.3.2.2. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống LVN17 ở các thời vụ gieo khác nhau trong vụ Xuân năm 2017 và 2018 .............................................................................93 3.3.2.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của giống LVN17 ở các thời điểm gieo khác nhau trong vụ Xuân năm 2017 và 2018 tại Yên Bái ...................................................................................................................................95 3.3.3. Kết quả thí nghiệm xác định thời vụ gieo trồng kết hợp phương pháp gieo trồng ngô .............................................................................................................................99 3.3.3.1. Ảnh hưởng của thời vụ và phương pháp gieo hạt đến thời gian sinh trưởng của cây ngô vụ Xuân năm 2018 ..............................................................................100 3.3.3.2. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại ở các thời vụ và phương pháp gieo hạt của giống ngô LVN17, trong vụ Xuân năm 2018, tại Yên Bái ...............................................103 3.3.3.3. Ảnh hưởng của thời vụ và phương pháp gieo hạt đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống LVN17 trong vụ Xuân năm 2018, tại Yên Bái .....................104 3.3.4. Kết quả thí nghiệm xác định lượng phân lân và kỹ thuật che phủ thích hợp108 3.3.4.1. Ảnh hưởng của lượng phân lân và kỹ thuật che phủ tới thời gian sinh trưởng của giống LVN17, trong vụ Xuân 2017 và 2018, tại Yên Bái................................108
- iii 3.3.4.2. Ảnh hưởng của che phủ và mức phân lân tới khả năng chống chịu sâu bệnh hại của giống LVN17, trong vụ Xuân 2017 và 2018 tại Yên Bái ...........................111 3.3.4.3. Ảnh hưởng của che phủ và mức phân lân tới các yếu tố cấu thành năng suất của giống LVN17, trong vụ Xuân 2017 và 2018 tại Yên Bái.................................113 3.3.5. Kết quả thí nghiệm xác định lượng phân bón đạm và mật độ gieo trồng hợp lý cho canh tác ngô trồng với mật độ dày làm thức ăn chăn nuôi ...............................119 3.3.5.1. Ảnh hưởng của mật độ và phân đạm đến sinh trưởng ngô sinh khối ........120 3.3.5.2. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống ngô LVN17 khi trồng ở các mật độ và lượng đạm bón khác nhau trong vụ Xuân 2019, tại Yên Bái .............................122 3.3.5.3. Ảnh hưởng của mật độ và phân đạm đến năng suất ngô sinh khối............123 3.3.5.4. Ảnh hưởng của mật độ và phân đạm đến các chỉ tiêu chất lượng của ngô sinh khối tại Yên Bái ......................................................................................................126 3.4. Xây dựng mô hình sản xuất ngô xuân lấy hạt trên đất ruộng bậc thang một vụ tại tỉnh Yên Bái ............................................................................................................132 3.4.1. Đánh giá ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến thời gian sinh trưởng của ngô LVN17 vụ Xuân năm 2019 ..............................................................................132 3.4.2. Đánh giá ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến chiều cao cây của ngô LVN17 trong vụ Xuân năm 2019, tại Yên Bái .......................................................133 3.4.3. Đánh giá ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thật đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại của ngô LVN17 trong vụ Xuân năm 2019, tại Yên Bái ...........................134 3.4.4. Đánh giá ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của ngô LVN17 trong vụ Xuân năm 2019 .................................136 3.4.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình .........................................................137 3.5. Đề xuất biện pháp kỹ thuật phát triển ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái ............................................................................................................139 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .....................................................................................140 4.1. Kết luận ............................................................................................................140 4.2. Đề nghị .............................................................................................................141 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............142
- iii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................143 PHỤ LỤC 1: NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM CÁC GIỐNG NGÔ ............................155 PHỤ LỤC 2: SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CÁC THÍ NGHIỆM ĐỒNG RUỘNG ...................158 PHỤ LỤC 3: KỸ THUẬT TRỒNG CHĂM SÓC THÍ NGHIỆM .........................163 PHỤ LỤC 4: CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ .......................................164
- iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Giải thích International Maize and Wheat Improvement Center (Trung 1 CIMMYT tâm Nghiên cứu Ngô và Lúa mì Quốc tế) 2 CP Cổ phần 3 Đ/C Đối chứng 4 MĐC Mật độ cao 5 MNPB Miền núi phía Bắc 6 MCC Mù Cang Chải 7 N Nitrogen (Nitơ) Neutral Detergent Fiber (Chất xơ không tan trong môi trường trung 8 NDF tính) 9 KHKT Khoa học kỹ thuật 10 KL Khối lượng 11 PTNT Phát triển nông thôn 12 PYE (Model Yield Potential) - Mô hình năng suất tiềm năng 13 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn United States Department of Agriculture (Bộ nông nghiệp 15 USDA Mỹ) Value of Cultivation and Use (giá trị canh tác và giá trị sử 16 VCU dụng) 17 VC Văn Chấn 18 VY Văn Yên 19 VCK Vật chất khô
- v DANH MỤC BẢNG TT Bảng Tên bảng Trang 1.1.Tính chất lý, hóa học đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái.....................................13 1.2. Lượng nhiệt của một số nhóm ngô trên các vĩ độ khác nhau (0C) .....................19 1.3.Ảnh hưởng của độ ẩm đất qua các thời kỳ sinh trưởng đến năng suất ngô ........21 1.4. Hiệu quả sử dụng phân lân đối với ngô đông qua các năm ...............................35 3.1.Thực trạng đất đai của tỉnh Yên Bái phân theo loại hình sử dụng ......................61 3.2. Diễn biến diện tích đất ruộng bậc thang 1 vụ tỉnh Yên Bái từ năm 2010 - 2018 ....................................................................................................................63 3.3.Kết quả điều tra thực trạng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất ruộng bậc thang của 3 huyện trong những năm gần đây ....................................................65 3.4. Quy mô và tỷ lệ số hộ trồng ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang ......................68 3.5. Thời vụ gieo trồng ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái................69 3.6. Một số biện pháp kỹ thuật được người dân áp dụng trong trồng ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang tại Yên Bái ..................................................................71 3.7. Tình hình sử dụng phân bón cho ngô xuân trên đất ruộng bậc thang tại các hộ dân tỉnh Yên Bái ............................................................................................72 3.8. Những thuận lợi và khó khăn chính khi trồng ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang ở tỉnh Yên Bái ..........................................................................................73 3.9. Thời gian sinh trưởng qua các giai đoạn của các giống ngô thí nghiệm trong vụ Xuân năm 2017 tại Yên Bái ..........................................................................76 3.10. Chiều cao cây, cao đóng bắp của các giống ngô thí nghiệm trong vụ Xuân năm 2017 tại Yên Bái .........................................................................................77 3.11.Mức độ nhiễm một số loại sâu, bệnh hại chính của các giống ngô thí nghiệm trong vụ Xuân 2017, tại Yên Bái ......................................................................79 3.12. Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ kín lá bi và khả năng chống đổ của các giống ngô thí nghiệm trong vụ Xuân 2017, tại Yên Bái ....................................81
- v 3.13.Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô thí nghiệm trong vụ Xuân 2017, tại Yên Bái ................................................................................................83 3.14. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô thí nghiệm trong vụ Xuân 2017, tại Yên Bái .......................................................................84 3.15. Thời vụ gieo trồng tối ưu cho ngô Xuân tại 3 huyện .......................................89 3.16. Tỷ lệ mọc mầm và thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của giống LVN17 ở các thời vụ gieo khác nhau trong vụ Xuân năm 2017 và 2018, tại Yên Bái ...............................................................................................................92 3.17. Mức độ nhiễm sâu hại của giống LVN17 tại các thời vụ gieo khác nhau trong vụ Xuân 2017 và 2018, tại Yên Bái ..........................................................93 3.18. Mức độ nhiễm bệnh hại của giống LVN17 tại các thời vụ gieo khác nhau trong vụ Xuân 2017 và 2018, tại Yên Bái ..........................................................95 3.19. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của giống LVN17 khi gieo ở các thời vụ khác nhau trong vụ Xuân năm 2017 và 2018, tại Yên Bái...97 3.20. Trung bình các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của giống LVN17 khi gieo ở các thời vụ khác nhau trong vụ Xuân năm 2017 và 2018, tại Yên Bái ..........................................................................................................98 3.21.Ảnh hưởng của thời vụ và phương pháp gieo hạt đến thời gian sinh trưởng của giống LVN17 trong vụ Xuân năm 2018, tại Yên Bái................................102 3.22. Ảnh hưởng của thời vụ và phương pháp gieo hạt đến khả năng chống chịu sâu hại giống ngô LVN17 vụ Xuân năm 2018, tại Yên Bái ............................103 3.23.Ảnh hưởng của thời vụ và phương pháp gieo hạt đến khả năng chống chịu bệnh hại trên giống LVN17, vụ Xuân năm 2018, tại Yên Bái .........................104 3.24. Ảnh hưởng của thời vụ và phương pháp gieo hạt đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của giống ngô LVN17 trong vụ Xuân năm 2018, tại Yên Bái ..............................................................................................105
- v 3.25. Ảnh hưởng của từng yếu tố thời vụ và phương pháp gieo hạt đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu của giống ngô LVN17 trong vụ Xuân năm 2018, tại Yên Bái ............................................................................106 3.26. Ảnh hưởng của lượng phân lân và mức độ che phủ tới thời gian sinh trưởng của giống LVN17, vụ Xuân 2017 và 2018 tại Yên Bái ...................................109 3.27. Ảnh hưởng của từng nhân tố phân lân và mức độ che phủ tới thời gian sinh trưởng của giống LVN17, vụ Xuân 2017 và 2018 tại Yên Bái .......................110 3.28. Ảnh hưởng của che phủ và mức phân lân tới khả năng chống chịu sâu bệnh hại của giống LVN17, trong vụ Xuân 2017 và 2018 tại Yên Bái ....................112 3.29. Ảnh hưởng của che phủ và mức phân lân tới các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống LVN1 trong vụ Xuân 2017 và 2018 tại Yên Bái........115 3.30. Ảnh hưởng của từng yếu tố che phủ và mức phân lân tới các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống LVN17 trong vụ Xuân 2017 và 2018 tại Yên Bái ........................................................................................................117 3.31.Ảnh hưởng của mật độ và phân đạm đến sinh trưởng của giống LVN17 tại 2 huyện Văn Chấn và Văn Yên, tỉnh Yên Bái, trong vụ Xuân 2019 ...............120 3.32: Ảnh hưởng của từng yếu tố mật độ và phân đạm đến sinh trưởng của giống LVN17 tại 2 huyện Văn Chấn và Văn Yên, tỉnh Yên Bái, vụ Xuân năm 2019 ..........................................................................................................................121 3.33.Ảnh hưởng của từng yếu tố lượng đạm và mật độ đến các mức độ nhiễm sâu hại của ngô sinh khối trong vụ Xuân 2019, tại Yên Bái ............................122 3.34. Ảnh hưởng của mật độ và phân đạm đến năng suất của giống LVN17 tại 2 huyện Văn Chấn và Văn Yên, tỉnh Yên Bái, trong vụ Xuân 2019 ..................124
- v 3.35: Ảnh hưởng của từng yếu tố mật độ và phân đạm đến năng suất của giống LVN17 tại 2 huyện Văn Chấn và Văn Yên, tỉnh Yên Bái, trong vụ Xuân 2019 ..........125 3.36. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và mật độ đến chất lượng của ngô sinh khối trong vụ Xuân 2019, tại Yên Bái .....................................................................127 3.37. Ảnh hưởng của từng yếu tố lượng đạm và mật độ đến chất lượng của ngô sinh khối trong vụ Xuân 2019, tại Yên Bái ......................................................129 3.38. Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến thời gian sinh trưởng của ngô LVN17 vụ Xuân năm 2019 tại Yên Bái ...........................................................133 3.39. Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến chiều cao cây, cao đóng bắp, gãy thân và đổ rễ của ngô LVN17 trong vụ Xuân năm 2019 ..........................134 3.40. Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thật đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại của ngô LVN17, trong vụ Xuân năm 2019, tại Yên Bái ............................135 3.41.Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của ngô LVN17 trong vụ Xuân năm 2019, tại Yên Bái.............136 3.42: Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình..........................................................138
- vi DANH MỤC HÌNH TT hình Tên hình Trang 2.1. Phương pháp "Cửa sổ gieo trồng thuận lợi" để xác định khoảng thời gian gieo trồng đáp ứng 3 tiêu chí trên .....................................................................53 3.1. Năng suất thực thu của các giống ngô trong vụ Xuân 2017 tại Yên Bái ..........85 3.2. Ảnh hưởng của ngày gieo và độ cao vùng đối với khả năng chết do lạnh và khô của ngô Xuân .............................................................................................86 3.3. Ảnh hưởng của ngày gieo và độ cao vùng đến thời điểm thu hoạch .................87 3.4. Ảnh hưởng của ngày gieo và độ cao vùng đến năng suất của ngô xuân ...........88 3.5. Năng suất thực thu của các công thức thời vụ cho giống LVN17 trong vụ Xuân 2017-2018 tại Yên Bái ............................................................................99 3.6. Năng suất thực thu của giống LVN17 khi trồng ở các thời vụ và phương pháp gieo trồng khác nhau trong vụ Xuân 2018, tại Yên Bái ........................107 3.7. Ảnh hưởng của che phủ và mức phân lân tới năng suất thực thu của giống LVN17 trong vụ xuân 2017 - 2018 tại Yên Bái .............................................118
- 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Canh tác ruộng bậc thang từ lâu đã được coi là loại hình canh tác độc đáo của người dân vùng cao tỉnh Yên Bái, là kiểu canh tác lúa nước trên địa hình đồi núi, cải tạo đất dốc thành đất bằng, ruộng bậc thang có giá trị về an ninh lương thực, giá trị về văn hóa và truyền thống dân tộc của người dân vùng cao của tỉnh. Với mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực và phát triển bền vững cho các huyện vùng sâu vùng xa, thì việc nhận thức được tính bền vững của canh tác trên ruộng bậc thang không chỉ mang lại nguồn lương thực thiết yếu mà còn là cơ sở cho việc định canh định cư, cũng là phương thức bảo vệ rừng một cách hợp lý và hữu hiệu. Diện tích hiện trạng đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái là 5.787,78 ha; chiếm 0,85% tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm 5,36% tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp toàn tỉnh (Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái, 2019) [79]. Trong đó, diện tích đất ruộng bậc thang 1 vụ chiếm diện tích khá lớn và tập trung chủ yếu ở các huyện vùng cao khó khăn của tỉnh như huyện Văn Chấn, Văn Yên, Mù Cang Chải và Trạm Tấu (huyện Mù Cang Chải và huyện Trạm Tấu có tỷ lệ hộ nghèo trên 50%). Đất ruộng bậc thang tại đây có độ phì ở mức trung bình đến thấp, cơ cấu cây trồng chủ yếu là một vụ lúa mùa. Khung thời vụ canh tác vụ lúa mùa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian đất bỏ hóa từ tháng 11 năm trước đến cuối tháng 5 năm sau. Tuy nhiên, năng suất lúa mùa thấp, hiệu quả sản xuất không cao và đặc biệt thời gian bỏ hóa dài (7 tháng). Để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng thêm vụ gieo trồng trên đất ruộng bậc thang 1 vụ nhằm đảm bảo an ninh lương thực và phát triển kinh tế bền vững các huyện vùng cao của tỉnh thì chỉ có thể tăng vụ ở thời điểm đất bỏ hóa là ở vụ Đông hoặc vụ Xuân. Tuy nhiên, vụ Đông của vùng từ tháng 11 đến giữa tháng 2 năm sau thường nhiệt độ ở mức thấp (15 - 180C), nhiệt độ trung bình tối thấp 11,7 - 14,60C và thường có những đợt rét đậm, rét hại, lượng mưa trung bình 150 - 200 mm, khó lựa chọn cây trồng ưa ấm gieo trồng phù hợp. Vụ Xuân, từ tháng 2 đến tháng 5 nhiệt độ trung bình
- 2 20 - 250C, nhiệt độ trung bình tối thấp là 15,7 - 210C, lượng mưa trung bình thấp 450 - 550 mm [53], khung thời vụ là 125 ngày, hoàn toàn có thể gieo trồng được thêm một vụ cây trồng ở vụ Xuân nữa với các loại cây trồng như ngô, đậu đỗ,… Cùng với cây lúa, cây ngô là cây lương thực quan trọng nằm trong Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của bộ Nông nghiệp và Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Yên Bái. Năm 2018, diện tích gieo trồng ngô cả tỉnh là 28.522 ha, năng suất trung bình đạt 34,19 tạ/ha, mức năng suất thấp nhất của cả nước. Ngô được trồng chủ yếu trên nương rẫy, đất bãi bồi và một phần trên diện tích đất ruộng, ngô được trồng ở vụ xuân và vụ hè thu, vụ đông trên đất ruộng. Từ lâu, cây ngô là cây trồng quan trọng gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội của người dân tỉnh Yên Bái và vùng MNPB. Bên cạnh việc sản xuất ngô lấy hạt thì gieo trồng ngô sinh khối làm thức ăn, phát triển đàn gia súc cũng là hướng đi mới để phát triển kinh tế vùng cao hiện nay. Để canh tác thêm vụ ngô xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tại tỉnh Yên Bái rất cần thiết phải lựa chọn được giống ngô ngắn ngày phù hợp với khung thời vụ gieo trồng vụ xuân, giống ngô có khả năng chịu hạn chịu lạnh tốt, giống ngô có đặc điểm hình thái phù hợp với tập quán canh tác người dân của vùng,… Bên cạnh đó, việc nghiên cứu kỹ thuật canh tác ngô phù hợp với điều kiện canh tác vụ xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái cũng là công việc rất quan trọng để đảm bảo việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng thêm vụ ngô xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái phát triển bền vững. Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật phát triển sản xuất ngô xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái’’. 2. Mục tiêu của nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu xác định được bộ giống ngô, biện pháp canh tác hợp lý nhằm phát triển sản xuất ngô Xuân hiệu quả trên đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái.
- 3 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được thực trạng, bao gồm cả các yếu tố thuận lợi và khó khăn trong sản xuất ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái. - Xác định được giống ngô có năng suất cao, phù hợp với điều kiện sinh thái và tập quán canh tác trên đất ruộng bậc thang của tỉnh Yên Bái. - Xác định được kỹ thuật canh tác ngô (thời vụ gieo trồng, phương pháp gieo trồng, phân bón,…) phù hợp với điều kiện vụ xuân trên ruộng bậc thang của vùng. - Xây dựng được mô hình trình diễn ngô xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái. 3. Đóng góp mới của luận án - Luận án đã đánh giá những hạn chế của canh tác ngô vụ Xuân trên đất ruộng bậc thang tỉnh Yên Bái là nhiệt độ thấp, khô hạn, tập quán canh tác của người dân,... - Luận án đã xác định được giống ngô (LVN17, NK6101), biện pháp kỹ thuật canh tác ngô hợp lý (thời vụ gieo trồng 10/2 - 20/2; phân bón 150 kg N + 120 kg P2O5 + 90 K2O/ha trên nền che phủ 5 tấn vật liệu hữu cơ/ha đối với ngô lấy hạt; mật độ gieo trồng 7,7 vạn cây và bón 180 kg N/ha với ngô sinh khối làm thức ăn chăn nuôi) giúp phát triển sản xuất ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang tại tỉnh Yên Bái. 4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án Về mặt khoa học - Luận án là công trình nghiên cứu đồng bộ về xác định giống và các biện pháp kỹ thuật tổng hợp cho ngô Xuân gieo trồng trên đất ruộng bậc thang một vụ tại Yên Bái. Kết quả nghiên cứu của luận án là các dẫn liệu cơ sở khoa học có giá trị không những cho việc bố trí gieo trồng cây ngô Xuân trên chân đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái, mà còn là cơ sở để phát triển cây ngô ở vùng miền núi phía Bắc Việt Nam. - Luận án có thể sử dụng làm tài liệu trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
- 4 Về mặt thực tiễn - Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn được giống ngô, kỹ thuật canh tác phù hợp, giúp phát triển mở rộng cơ cấu cây trồng ngô Xuân - lúa Mùa trên đất ruộng bậc thang một vụ tỉnh Yên Bái, tăng hiệu quả sử dụng đất, khai thác sử dụng hiệu quả lao động dôi dư nông thôn ở vụ Xuân, thúc đẩy chăn nuôi phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội cho người dân vùng cao. - Kết quả nghiên cứu về tăng vụ ngô Xuân trên đất ruộng bậc thang một vụ lúa Mùa có thể áp dụng với một số tỉnh khác tại vùng miền núi phía Bắc có điều kiện tương tự.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa Bắc Thơm 7 chịu mặn
251 p | 473 | 165
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá hiệu quả của một số hệ thống nông lâm kết hợp tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
0 p | 361 | 78
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
165 p | 242 | 54
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Xác định giá trị năng lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ (men), tỉ lệ tiêu hóa hồi tràng các chất dinh dưỡng của một số loại thức ăn và ứng dụng trong thiết lập khẩu phần nuôi gà thịt
161 p | 213 | 49
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Tuyển chọn giống lúa chịu mặn và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật để sản xuất lúa chịu mặn ở Quảng Nam
166 p | 246 | 47
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và hiệu quả sản xuất lạc (Arachis hypogaea L.) trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình
54 p | 206 | 35
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống bưởi Diễn (Citrus grandis) tại tỉnh Thái Nguyên
171 p | 249 | 35
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
210 p | 175 | 34
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm sinh học trong sản xuất lúa an toàn theo hướng VietGAP ở tỉnh Thừa Thiên Huế
182 p | 153 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và hiệu quả sản xuất lạc (Arachis hypogaea L.) trên đất cát biển tỉnh Quảng Bình
193 p | 157 | 24
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa Bắc Thơm 7 chịu mặn
27 p | 255 | 24
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin trong thức ăn cho lợn ngoại nuôi thịt
24 p | 139 | 18
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Giải pháp thúc đẩy hộ nông dân ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
205 p | 27 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit amin trong thức ăn cho lợn ngoại nuôi thịt
0 p | 175 | 15
-
Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Xác định phương pháp tối ưu trong nghiên cứu tái sinh và nhân giống cây lan hài (Paphiopedilum sp.)
292 p | 143 | 13
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên một số loại đất chính tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
24 p | 123 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu truyền động vô cấp sử dụng hộp số phân nhánh công suất thủy tĩnh trên máy kéo nông nghiệp
144 p | 14 | 6
-
Tóm tắt luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Tuyển chọn giống lúa ngắn ngày và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ở tỉnh Quảng Bình
55 p | 117 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn