intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu quá trình phát sinh phôi vô tính sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác nhân giống

Chia sẻ: Roong Kloi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:191

130
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung luận án giới thiệu về chi sâm, cây sâm Ngọc Linh và phôi vô tính, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát sinh phôi vô tính, các kỹ thuật chỉ thị DNA, kỹ thuật đa hình DNA nhân ngẫu nhiên (RAPD) và một số thảo luận về những kết quả nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu quá trình phát sinh phôi vô tính sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) phục vụ công tác nhân giống

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> ---------------------------------------------------<br /> <br /> BÙI VĂN THẾ VINH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÁT SINH<br /> PHÔI VÔ TÍNH SÂM NGỌC LINH<br /> (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)<br /> PHỤC VỤ CÔNG TÁC NHÂN GIỐNG<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> TP. Hồ Chí Minh - 2015<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> ---------------------------------------------------<br /> <br /> BÙI VĂN THẾ VINH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH PHÁT SINH<br /> PHÔI VÔ TÍNH SÂM NGỌC LINH<br /> (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)<br /> PHỤC VỤ CÔNG TÁC NHÂN GIỐNG<br /> <br /> Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng<br /> Mã số: 62.62.01.11<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP<br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS. TS. Dƣơng Tấn Nhựt<br /> 2. TS. Đỗ Khắc Thịnh<br /> <br /> TP. Hồ Chí Minh - 2015<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dƣới sự chỉ bảo<br /> của các thầy hƣớng dẫn và sự giúp đỡ của tập thể cán bộ nghiên cứu thuộc<br /> Phòng Sinh học Phân tử và Chọn tạo giống cây trồng – Viện nghiên cứu Khoa<br /> học Tây Nguyên. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và<br /> chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn<br /> chịu trách nhiệm về những số liệu trong luận án này.<br /> TP. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 9 năm 2015<br /> Nghiên cứu sinh<br /> <br /> Bùi Văn Thế Vinh<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Để hoàn thành đƣợc luận án này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn,<br /> quan tâm và tận tình giúp đỡ của rất nhiều thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và<br /> ngƣời thân. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:<br /> PGS.TS. Dƣơng Tấn Nhựt và TS. Đỗ Khắc Thịnh đã trực tiếp hƣớng dẫn,<br /> chỉ bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án.<br /> Quý thầy cô, các anh chị đang công tác tại Viện Khoa học Kỹ thuật<br /> Nông nghiệp miền Nam đã tận tình hƣớng dẫn, truyền dạy cho tôi những<br /> kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập cũng nhƣ đóng góp cho tôi<br /> những ý kiến bổ ích để tôi có những định hƣớng cụ thể trong quá trình<br /> thực hiện nghiên cứu và sinh hoạt chuyên môn tại cơ sở đào tạo.<br /> Các anh chị, các bạn tại Phòng Sinh học Phân tử và Chọn tạo Giống<br /> Cây trồng – Viện Nghiên cứu khoa học Tây Nguyên và Phòng Công nghệ<br /> tế bào thực vật – Viện Sinh học Nhiệt đới; các thầy cô, đồng nghiệp tại<br /> Trƣờng Đại học Công nghệ TP.HCM đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện<br /> cho tôi thực hiện luận án.<br /> Các anh chị nghiên cứu sinh: Đỗ Đăng Giáp, Nguyễn Xuân Dũng, Trần<br /> Văn Lợt, Vũ Quốc Luận, Nguyễn Bá Nam, Vũ Thị Hiền, Nguyễn Phúc Huy,<br /> Trần Trọng Tuấn; các bạn: Thái Thƣơng Hiền, Vũ Thị Thủy, Hoàng Thanh<br /> Tùng, Hoàng Xuân Chiến, Trịnh Thị Hƣơng, Lê Kim Cƣơng, Hồ Thanh Tâm,<br /> Đỗ Mạnh Cƣờng, Nguyễn Việt Cƣờng, Hoàng Văn Cƣơng, Trần Xuân Tình,...<br /> đã cùng tôi học tập, nghiên cứu, chia sẻ và động viên nhau trong suốt thời gian<br /> học tập, nghiên cứu, thực hiện luận án.<br /> Cuối cùng, xin gởi lòng biết ơn chân thành đến những ngƣời thân yêu<br /> trong gia đình, các đồng nghiệp và bạn bè gần xa đã luôn quan tâm giúp đỡ,<br /> động viên tinh thần cho tôi trong suốt những năm vừa qua.<br /> TP. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 9 năm 2015<br /> Bùi Văn Thế Vinh<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i<br /> LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii<br /> MỤC LỤC ................................................................................................................. iii<br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................... viii<br /> DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................x<br /> DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................... xii<br /> DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ xiii<br /> MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................1<br /> 2. Mục tiêu, yêu cầu của đề tài .................................................................................2<br /> 3. Những đóng góp mới của luận án.........................................................................3<br /> 4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài .................................................3<br /> 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................4<br /> CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC .......................6<br /> 1.1. Giới thiệu về chi sâm ...........................................................................................6<br /> 1.2. Giới thiệu về cây sâm Ngọc Linh ..........................................................................8<br /> 1.2.1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển ....................................................................... 8<br /> 1.2.2. Đặc điểm hình thái ........................................................................................... 9<br /> 1.2.3. Phân bố .......................................................................................................... 10<br /> 1.2.4. Tác dụng dược lý của cây sâm Ngọc Linh ..................................................... 11<br /> 1.2.4.1. Kết quả nghiên cứu về dƣợc lý thực nghiệm của sâm Ngọc Linh .............. 11<br /> 1.2.4.2. Kết quả nghiên cứu về dƣợc lý lâm sàng của sâm Ngọc Linh .................... 14<br /> 1.2.5. Tình hình nghiên cứu sâm Ngọc Linh ............................................................ 15<br /> 1.2.5.1. Nghiên cứu phát sinh loài sâm Ngọc Linh .................................................. 15<br /> 1.2.5.2. Nghiên cứu nhân giống từ hạt ..................................................................... 16<br /> 1.2.5.3. Nghiên cứu tạo rễ bất định .......................................................................... 17<br /> 1.2.5.4. Nghiên cứu nhân giống vô tính in vitro ...................................................... 19<br /> 1.2.5.5. Nghiên cứu tạo củ in vitro ........................................................................... 20<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
21=>0