intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ: Phát triển dịch vụ hậu cần cho đánh bắt xa bờ tại tỉnh Quảng Ninh

Chia sẻ: Huc Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:264

69
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa bờ tại tỉnh Quảng Ninh, đề xuất các giai pháp phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa bờ đến năm 2030 ở tỉnh Quảng Ninh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ: Phát triển dịch vụ hậu cần cho đánh bắt xa bờ tại tỉnh Quảng Ninh

  1. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÀO XUÂN THẮNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN CHO ĐÁNH BẮT XA BỜ TẠI TỈNH QUẢNG NINH LU N ÁN TI N Sƾ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019
  2. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐĨO XUỂN TH NG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN CHO ĐÁNH BẮT XA BỜ TẠI TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9 31 01 05 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Phượng Lê 2. PGS.TS. Nguyễn Hữu Đạt HÀ N I - 2019
  3. L I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c u c a riêng tôi, các kết qu nghiên c u đ ợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và ch a từng dùng để b o vệ l y b t kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đư đ ợc c m ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đ ợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 26 tháng 3 năm 2019 Tác gi lu n án ĐƠo Xuơn Th ng i
  4. L IC M N Trong suốt th i gian học tập, nghiên c u và hoàn thành luận án, tôi đư nhận đ ợc sự h ớng dẫn, chỉ b o tận tình c a các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên c a b n bè, đồng nghiệp và gia đình. Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi đ ợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Ph ợng Lê, PGS.TS. Nguyễn Hữu Đ t đư tận tình h ớng dẫn, dành nhiều công s c, th i gian và t o điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Qu n lỦ đào t o, Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và Chính sách, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đư tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành c m ơn tập thể lưnh đ o, cán bộ, công ch c Cơ quan thị tr n Tiên Yên, Chi c c Th y s n, S Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, y ban nhân dân các huyện, các xư và các Cơ quan, Ban ngành liên quan trên địa bàn tỉnh Qu ng Ninh đư giúp đỡ và t o điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Xin chân thành c m ơn gia đình, ng i thân, b n bè, đồng nghiệp đư t o mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án./. Hà Nội, ngày 26 tháng 3 năm 2019 Tác gi lu n án ĐƠo Xuơn Th ng ii
  5. M CL C Trang L i cam đoan ..................................................................................................................... i L i c m ơn ........................................................................................................................ii M c l c ........................................................................................................................... iii Danh m c chữ viết tắt .....................................................................................................vii Danh m c b ng ............................................................................................................. viii Danh m c đồ thị ................................................................................................................ x Danh m c hình .................................................................................................................xi Danh m c hộp .................................................................................................................xii Trích yếu luận án .......................................................................................................... xiii Thesis abstract................................................................................................................. xv Ph n 1. M đ u ............................................................................................................... 1 1.1. Tính c p thiết c a đề tài ......................................................................................... 1 1.2. M c tiêu nghiên c u c a đề tài .............................................................................. 3 1.2.1. M c tiêu chung ...................................................................................................... 3 1.2.2. M c tiêu c thể ...................................................................................................... 3 1.3. Đối t ợng và ph m vi nghiên c u ......................................................................... 4 1.3.1. Đối t ợng nghiên c u ............................................................................................ 4 1.3.2. Ph m vi nghiên c u ............................................................................................... 4 1.4. Những đóng góp mới c a đề tài ............................................................................. 4 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn c a đề tài ............................................................... 5 1.6. Những h n chế c a luận án .................................................................................... 6 Ph n 2. T ng quan v phát tri n d ch v h u c n ngh cá cho đánh b t xa b ........ 7 2.1. Tổng quan các công trình nghiên c u tr ớc đây ................................................... 7 2.1.1 Các nghiên c u Việt Nam................................................................................... 7 2.1.2. Các nghiên c u n ớc ngoài ................................................................................ 9 2.2. Cơ s lý luận về phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b ............ 10 2.2.1. Một số khái niệm có liên quan ............................................................................. 10 2.2.2. Vai trò c a việc phát triển dịch v hậu cần nghề cá ............................................ 18 2.2.3. Đặc điểm phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b ....................... 19 iii
  6. 2.2.4. Nội dung nghiên c u phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b ..... 21 2.2.5. Các yếu tố nh h ng đến phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b ..................................................................................................................... 25 2.3. Cơ s thực tiễn về phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b ......... 29 2.3.1. Tình hình phát triển dịch v hậu cần nghề cá trên thế giới.................................. 29 2.3.2. Phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b Việt Nam ................... 36 2.3.3. Bài học kinh nghiệm về phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b t i tỉnh Qu ng Ninh ........................................................................................ 42 Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................ 45 Ph n 3. Ph ng pháp nghiên c u ............................................................................... 46 3.1. Ph ơng pháp tiếp cận và khung phân tích ........................................................... 46 3.1.1. Ph ơng pháp tiếp cận ........................................................................................... 46 3.1.2. Khung phân tích ................................................................................................... 46 3.2. Chọn điểm nghiên c u ......................................................................................... 47 3.2.1. Điều kiện tự nhiên c a tỉnh Qu ng Ninh ............................................................. 47 3.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội c a tỉnh Qu ng Ninh .................................................... 48 3.2.3. Ng tr ng c a tỉnh Qu ng Ninh ........................................................................ 50 3.2.4. Nhu cầu về dịch v hậu cần cho đánh bắt xa b t i tỉnh Qu ng Ninh ................. 51 3.2.5. Lý do chọn tỉnh Qu ng Ninh làm địa bàn nghiên c u ......................................... 52 3.2.6. Chọn lo i hình dịch v nghiên c u ...................................................................... 52 3.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tích .................................................................................. 54 3.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phát triển h tầng cơ s cung c p dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b ............................................................................................... 54 3.3.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên c u phát triển các ho t động cung c p dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b ........................................................................... 55 3.3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên c u kết qu phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b ............................................................................................... 56 3.4. Ph ơng pháp thu thập thông tin ........................................................................... 57 3.4.1. Thông tin th c p ................................................................................................. 57 3.4.2. Đối t ợng kh o sát và cơ c u mẫu điều tra.......................................................... 58 3.4.3. Ph ơng pháp thu thập số liệu sơ c p ................................................................... 60 3.5. Ph ơng pháp phân tích thông tin ......................................................................... 61 iv
  7. 3.5.1. Ph ơng pháp thống kê mô t ............................................................................... 61 3.5.2. Ph ơng pháp so sánh ........................................................................................... 61 3.5.3. Ph ơng pháp phân tích nhân tố khám phá ........................................................... 61 Tóm tắt phần 3 ................................................................................................................ 66 Ph n 4. K t qu nghiên c u và th o lu n ................................................................... 67 4.1. Thực tr ng phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b t i tỉnh Qu ng Ninh .......................................................................................................... 67 4.1.1. Thực tr ng phát triển cơ s dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b t i tỉnh Qu ng Ninh................................................................................................... 67 4.1.2. Thực tr ng phát triển các ho t động cung c p dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b t i tỉnh Qu ng Ninh ..................................................................... 82 4.1.3. Kết qu phát triển dịch v hậu cần nghề cá ......................................................... 92 4.1.4. Đánh giá chung về phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b t i tỉnh Qu ng Ninh............................................................................................ 101 4.2. Các yếu tố nh h ng đến phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b t i tỉnh Qu ng Ninh .................................................................................. 102 4.2.1. Chính sách phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b .................. 102 4.2.2. Quy ho ch phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b ................... 105 4.2.3. Nguồn lực từ khu vực công phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b ............................................................................................................. 110 4.2.4. Đối tác công t trong phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b ................................................................................................................... 123 4.2.5. Năng lực qu n lý c a cơ s cung c p dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b ................................................................................................................... 124 4.2.6. Sự sẵn có về dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b c a các vùng lân cận ................................................................................................................ 128 4.3. Định h ớng và gi i pháp phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b tỉnh Qu ng Ninh ........................................................................................... 130 4.3.1. Quan điểm và định h ớng phát triển .................................................................. 130 4.3.2. Gi i pháp phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b t i tỉnh Qu ng Ninh ........................................................................................................ 131 Tóm tắt phần 4 .............................................................................................................. 144 v
  8. Ph n 5. K t lu n và ki n ngh .................................................................................... 145 5.1. Kết luận .............................................................................................................. 145 5.2. Kiến nghị............................................................................................................ 146 Danh m c công trình khoa học công bố có liên quan đến luận án ............................... 148 Tài liệu tham kh o ........................................................................................................ 149 Ph l c .......................................................................................................................... 158 vi
  9. DANH M C CH VI T T T Ch vi t t t Nghƿa Ti ng Vi t BQ Bình quân CC Cơ c u CN-XD Công nghiệp xây dựng CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đ i hóa CSĐM-SCTC Cơ s đóng mới và sửa chữa tàu cá CV Đơn vị đo mư lực tàu cá CH/CV Chiếc/Công su t tàu lớn nh t DVHCNC Dịch v hậu cần nghề cá ĐBXB Đánh bắt xa b ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ ch c L ơng thực và Nông nghiệp liên hợp quốc GRDP Tổng s n phẩm trên địa bàn GT Đơn vị đo công su t tàu HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế xã hội KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật NTTS Nuôi trồng th y s n PPP Đầu t theo hình th c đối tác công t SL Số l ợng SL BQ S n l ợng bình quân TĐTT Tốc độ tăng tr ng TNHH Trách nhiệm hữu h n TT Th tự Trđ Triệu đồng UBND y ban nhân dân vii
  10. DANH M C B NG TT Tên b ng Trang 3.1. Hiện tr ng lao động tỉnh Qu ng Ninh, giai đo n 2010-2015............................... 49 3.2. Hiện tr ng GRDP tỉnh Qu ng Ninh, giai đo n 2010-2015 .................................. 49 3.3. Đóng góp c a ngành th y s n vào tăng tr ng GRDP tỉnh Qu ng Ninh, giai đo n 2013-2015 ............................................................................................ 50 3.4. Nguồn thông tin số liệu th c p ........................................................................... 58 3.5. Tổng hợp mẫu điều tra ......................................................................................... 59 3.6. Thành phần các nhóm và nội dung th o luận ...................................................... 60 3.7. Tổng hợp các thang đo c a các nhân tố nh h ng đến ch t l ợng dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b .................................................................... 64 3.8. Tổng hợp các thang đo c a các nhân tố nh h ng đến sự tham gia c a khu vực t nhân vào đối tác công t trong phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b t i tỉnh Qu ng Ninh .............................................................. 65 4.1. Số l ợng c ng cá, khu neo đậu, bến cá c a tỉnh Qu ng Ninh, giai đo n 2014-2016 ............................................................................................................ 67 4.2. Danh m c c ng có ch c năng ng nghiệp tỉnh Qu ng Ninh năm 2016 .............. 68 4.3. H tầng c ng Cô Tô và c ng Cái Rồng năm 2016 ............................................... 71 4.4. Các khu neo đậu tránh trú bưo đang đ ợc đầu t xây dựng trong tỉnh Qu ng Ninh .......................................................................................................... 72 4.5. Số l ợng chợ c a tỉnh Qu ng Ninh, giai đo n 2014-2016 .................................. 73 4.6. Thực tr ng các chợ t i các điểm nghiên c u, năm 2016...................................... 74 4.7. Số l ợng cơ s đóng mới và sửa chữa tàu cá c a tỉnh Qu ng Ninh, giai đo n 2014-2016 ................................................................................................... 76 4.8. Hiện tr ng cơ s đóng mới và sửa chữa tàu cá c a tỉnh Qu ng Ninh, năm 2016.............................................................................................................. 76 4.9. Trang thiết bị t i các cơ s đóng mới và sửa chữa tàu cá t i các điểm nghiên c u, năm 2016 .......................................................................................... 77 4.10. Tình hình phát triển tàu dịch v trên biển c a tỉnh Qu ng Ninh, giai đo n 2014-2016 ............................................................................................................ 78 viii
  11. 4.11. Trang thiết bị và công nghệ c a tàu dịch v trên biển t i các điểm nghiên c u, năm 2016 ...................................................................................................... 79 4.12. Hệ thống đài thông tin duyên h i t i Qu ng Ninh năm 2016 .............................. 81 4.13. Thực tr ng dịch v hậu cần ph c v đánh bắt xa b t i các chợ giai đo n 2014-2016 ............................................................................................................ 86 4.14. Số l ợng tàu thuyền ra vào c ng Cái Rồng ......................................................... 92 4.15. Số l ợng tàu thuyền ra vào khu neo đậu Cô Tô .................................................. 93 4.16. Số l ợng tàu thuyền ra vào Khu neo đậu Qu ng Hà-Phú H i ............................. 93 4.17. Nguyên nhân các tàu đánh bắt xa b không bán s n phẩm t i chợ ..................... 94 4.18. Đánh giá c a ch tàu đánh bắt xa b về ch t l ợng dịch v hậu cần chợ cá t i các điểm nghiên c u, năm 2016 ................................................................. 95 4.19. Số l ợng tàu cá đóng mới Qu ng Ninh, giai đo n 2013-2015 ......................... 95 4.20. Số l ợng tàu cá sửa chữa Qu ng Ninh, giai đo n 2013-2015 .......................... 96 4.21. Nguyên nhân một số ch tàu cá lựa chọn đóng mới tàu miền Trung thay vì t i Qu ng Ninh ................................................................................................. 96 4.22. Nhu cầu dịch v c a tàu đánh bắt xa b cho một chuyến đánh bắt xa b t i tỉnh Qu ng Ninh................................................................................................... 97 4.23. Tình hình kinh doanh c a tàu dịch v , năm 2016 ................................................ 98 4.24. Hiện tr ng tàu đánh bắt h i s n c a tỉnh Qu ng Ninh, giai đo n 2010-2015 .... 100 4.25. S n l ợng đánh bắt h i s n c a tỉnh Qu ng Ninh, giai đo n 2010-2015 ........... 101 4.26. Nguyên nhân các cơ s dịch v khó tiếp cận nguồn vốn u đưi ........................ 104 4.27. Vốn đầu t xây dựng trung tâm dịch v hậu cần nghề cá Cô Tô ...................... 112 4.28. Tình hình lao động c a các c ng, giai đo n 2013-2015 .................................... 114 4.29. Tình hình lao động t i các chợ, giai đo n 2013-2015........................................ 116 4.30. Tình hình lao động t i cơ s đóng mới và sửa chữa tàu cá, giai đo n 2013-2015 .......................................................................................................... 117 4.31. Tình hình lao động t i tàu dịch v tỉnh Qu ng Ninh, giai đo n 2013-2015 ... 119 4.32. Trình độ học v n và độ tuổi c a cán bộ c ng năm 2015 ................................... 120 4.33. Trình độ học v n và độ tuổi c a cán bộ t i các chợ năm 2015 .......................... 121 4.34. Lao động ch a qua đào t o t i cơ s đóng mới và sửa chữa tàu cá năm 2015............................................................................................................ 121 4.35. Lao động ch a qua đào t o t i các tàu dịch v , năm 2015 ................................ 122 ix
  12. DANH M C Đ TH TT Tên đ th Trang 4.1. Đánh giá c a ng dân về h tầng c ng Cái Rồng năm 2016 ............................... 69 4.2. Đánh giá c a ng dân về h tầng c ng Cô Tô năm 2016 .................................... 70 4.3. Đánh giá c a ng dân về h tầng các chợ t i các điểm nghiên c u năm 2016.............................................................................................................. 75 4.4. Đánh giá c a ng dân về h tầng các cơ s đóng mới và sửa chữa tàu cá t i các điểm nghiên c u năm 2016 ........................................................................... 77 4.5. Đánh giá c a ng dân về h tầng các cơ s cung c p dịch v trên biển t i ng tr ng tỉnh Qu ng Ninh năm 2016 ............................................................... 80 4.6. Đánh giá c a ng dân về h tầng đài thông tin duyên h i c a tỉnh Qu ng Ninh năm 2016..................................................................................................... 82 4.7. LỦ do các tàu đánh bắt xa b không đậu t i c ng cá khi kết thúc chuyến đánh bắt ................................................................................................................ 85 4.8. Đánh giá c a ng dân về kh năng đáp ng c a tàu cung c p dịch v trên biển ............................................................................................................... 87 4.9. Nhu cầu dịch v hậu cần c a tàu đánh bắt xa b t i ng tr ng ......................... 90 4.10. Đánh giá c a ng dân về dịch v thông tin, liên l c c a đài thông tin duyên h i Qu ng Ninh ......................................................................................... 99 4.11. Đánh giá c a cán bộ qu n lý, cán bộ cơ s , ch các cơ s dịch v hậu cần nghề cá về sự cần thiết c a chính sách hỗ trợ phát triển.................................... 105 4.12. Đánh giá c a cán bộ qu n lý, cán bộ cơ s , ch các cơ s dịch v hậu cần nghề cá về sự cần thiết c a quy ho ch đối với phát triển cơ s dịch v hậu cần nghề cá......................................................................................................... 110 4.13. Đánh giá c a cán bộ qu n lý, ch các cơ s dịch v về sự cần thiết c a đầu t công đối với phát triển h tầng dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b ................................................................................................................... 113 4.14. Đánh giá c a cán bộ qu n lỦ cơ s , các ch cơ s dịch v về sự cần thiết c a tổ ch c qu n lỦ đối với phát triển cơ s dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b .................................................................................................... 124 4.15. Đánh giá c a cán bộ qu n lý, ch các cơ s dịch v về so sánh năng lực c a cơ s đóng mới tàu thuyền ngoài tỉnh với các cơ s trong tỉnh Qu ng Ninh ....................................................................................................... 129 x
  13. DANH M C HÌNH TT Tên hình Trang 3.1. Sơ đồ khung phân tích nghiên c u phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b ............................................................................................. 47 xi
  14. DANH M C H P TT Tên h p Trang 4.1. Tình tr ng lộn xộn và ô nhiễm môi tr ng đang diễn ra ....................................... 83 4.2. Phí neo đậu t i c ng Cái Rồng ch a hợp lý ........................................................... 83 4.3. Những hỗ trợ từ nhà n ớc và địa ph ơng còn h n chế ....................................... 103 4.4. Trong nhiều năm làm nghề thu mua h i s n trên biển, nh ng ch a đ ợc hỗ trợ gì ..................................................................................................................... 104 4.5. Thiếu vốn trong xây dựng c ng cá ...................................................................... 111 4.6. Khó khăn trong đầu t phát triển c ng cá là gi i phóng mặt bằng ...................... 111 4.7. Số l ợng lao động t i c ng Cái Rồng tăng nhanh là do có sự chuyển đổi mô hình qu n lý ......................................................................................................... 115 4.8. Bến cá không có ng i qu n lý ........................................................................... 115 4.9. Ít việc thì ít lao động, nhiều việc thì nhiều lao động ........................................... 117 xii
  15. TRệCH Y U LU N ỄN Tên tác gi : Đào Xuân Thắng Tên lu n án: Phát triển dịch v hậu cần cho đánh bắt xa b t i tỉnh Qu ng Ninh Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã s : 9 31 01 05 Tên c s đƠo t o: Học viện Nông nghiệp Việt Nam M c đích nghiên c u Đánh giá thực tr ng và phân tích các yếu tố nh h ng tới phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b t i tỉnh Qu ng Ninh, đề xu t các gi i pháp phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b đến năm 2030 tỉnh Qu ng Ninh. Ph ng pháp nghiên c u Số liệu ph c v nghiên c u ch yếu đ ợc l y từ các báo cáo và công trình nghiên c u c a các tổ ch c, cá nhân trong và ngoài n ớc đư công bố và số liệu điều tra thực tế. Nghiên c u đư điều tra thực tế 06 nhóm đối t ợng, gồm: (i) 30 cán bộ liên quan đến qu n lý c ng cá, chợ cá, khu neo đậu, đài thông tin duyên h i; (ii) 140 ch tàu đánh bắt xa b ; (iii) 30 ch tàu dịch v trên biển; (iv) 30 hộ kinh doanh h i s n, ng c chợ cá; 30 ch cơ s đóng mới và sửa chữa tàu cá; 150 ch doanh nghiệp có đ điều kiện tham gia đối tác công-t trong phát triển h tầng c ng cá, chợ cá, khu neo đậu. Toàn bộ số cán bộ qu n lý liên quan, ch tàu đánh bắt xa b , ch tàu dịch v trên biển, ch cơ s đóng mới và sửa chữa tàu cá đ ợc lựa chọn t i 4 huyện, thành phố tiêu biểu cho phát triển đánh bắt xa b c a tỉnh Qu ng Ninh là: H i Hà, Cô Tô, Vân Đồn và thành phố H Long. Số liệu điều tra đ ợc xử lý bằng các phần mềm SPSS 18. Ph ơng pháp phân tích số liệu đ ợc sử d ng là: Thống kê mô t , phân tích so sánh, phân tích định tính, phân tích nhân tố khám phá (EFA). K t qu chính và k t lu n Dịch v hậu cần cho đánh bắt xa b là những ho t động kinh doanh các ngành nghề ph c v cho s n xu t, chế biến, b o qu n s n phẩm h i s n, b o đ m l u thông phân phối nh : cung c p nhiên liệu, cung c p n ớc đá cho tàu thuyền, kho b o qu n hàng hóa th y s n, vật t ng c , sữa chữa tàu thuyền, thông tin liên l c, ph ơng tiện thu mua và vận t i hàng hóa đi tiêu th . Phát triển dịch v hậu cần cho đánh bắt xa b bao gồm 2 nội dung quan trọng đó là phát triển các cơ s cung c p dịch v hậu cần nghề các và ho t động cung c p dịch v hậu cần nghề cá. Phát triển các cơ s cung c p dịch v hậu cần nghề cá là sự gia tăng về số l ợng, sự đa d ng về lo i hình dịch v và sự thay đổi công nghệ c a các cơ s cung c p dịch v hậu cần nghề cá cho ĐBXB gồm c ng cá, chợ cá, cơ s đóng mới và sửa chữa tàu, và tàu cung c p dịch v trên biển. Phát triển các ho t động dịch v hậu cần nghề cá cho đánh bắt xa b là sự gia tăng về số l ợng và ch t l ợng c a các dịch v nh neo đậu, trú tránh, cung c p đầu vào, tiêu th s n phẩm và thông tin. Do ch a xây dựng đ ợc c ng cá chuyên d ng nên hiện nay t i c ng có ch c năng nghề cá, khu neo đậu hiện nay, dịch v ch yếu là neo đậu, ch a phát triển đa d ng các xiii
  16. dịch khác nh sơ chế, b o qu n h i s n, sửa chữa tàu thuyền, ăn nghỉ cho thuyền viên. Do ch a có chợ đầu mối th y s n, t i các chợ th ơng m i hiện nay dịch v ch yếu là tiêu th h i s n và cung c p nhu yếu phẩm cho đánh bắt xa b , nh ng do thiếu thiết bị chuyên dùng, việc nhập h i s n qua các đầu nậu, ph ơng th c mua bán truyền thống do vậy ch t l ợng dịch v t i các chợ còn ch a cao. T i các cơ s đóng mới và sửa chữa tàu cá, ch t l ợng dịch v chỉ m c trung bình và luôn rơi vào tình tr ng quá t i c c bộ. T i các tầu cung c p dịch v trên biển, h n chế nh t là mỗi tàu chỉ cung c p 1 lo i dịch v , ch a kết hợp đ ợc nhiều lo i dịch v để tiết kiệm chi phí. Ch t l ợng dịch v đ ợc ch a cao, ho t động ch a chuyên nghiệp. Đối với đài thông tin duyên h i, nội dung cần thiết nh t hiện nay là cung c p thông tin dự báo th i tiết dài ngày hơn, tổ ch c tốt việc liên l c trong các điều kiện th i tiết khắc nhiệt, xây dựng b n tin dự báo ng tr ng và thông tin thị tr ng tiêu th cho tàu đánh bắt xa b . Qua phân tích, đánh giá thực tr ng phát triển dịch v hậu cần cho đánh bắt xa b t i tỉnh Qu ng Ninh cho th y, trong giai đo n vừa qua, hệ thống cơ s dịch v hậu cần nghề cá c a tỉnh Qu ng Ninh phát triển chậm và thiếu đồng bộ, ch a đáp ng đ ợc yêu cầu phát triển đánh bắt xa b . Đến nay tỉnh ch a có c ng cá chuyên d ng và ch a có chợ đầu mối th y s n. Hệ thống các cơ s đóng mới và sửa chữa tàu thuyền, hệ thống tàu dịch v trên biển do t nhân đầu t phát triển tự phát, manh mún và thiếu đồng bộ. Đặc biệt là ch a thu hút đ ợc khu vực t tham gia m nh mẽ vào đánh bắt xa b , đầu t phát triển c ng cá, khu neo đậu và chợ đầu mối th y s n cá hiện đ i, đồng bộ và chuyên nghiệp thông qua hình th c đối tác công t . Các yếu tố nh h ng m nh mẽ đến phát triển dịch v hậu cần nghề cá cho ĐBXB bao gồm: Chính sách phát triển, quy ho ch phát triển, nguồn lực c a khu vực công, đối tác công t , năng lực c a các cơ s dịch v hậu cần nghề cá cho ĐBXB và sự sẵn có c a các vùng lân cận, th i tiết và an ninh trên biển. Trên cơ s đánh giá thực tr ng và phân tích các yếu tố nh h ng, luận án đ a ra 2 nhóm gi i pháp: (1)- Nhóm gi i pháp về cơ chế chính sách, quy ho ch, đầu t công, phát triển nhân lực, đổi mới mô hình qu n lỦ. Trong đó trọng tâm là ban hành các chính sách đặc thù cho phát triển dịch v hậu cần cho đánh bắt xa b , nh chính sách thu hút t nhân tham gia PPP trong phát triển dịch v hậu cần nghề cá. Đề xu t tỉnh Qu ng Ninh tập trung nguồn lực đầu t 02 lo i h tầng thiết yếu hiện nay đó là c ng cá chuyên d ng và chợ đầu mối th y s n. Bên c nh đó cần quan tâm đổi mới mô hình phát triển, nhà n ớc hỗ trợ t nhân sáp nhập, mua l i để hình thành các doanh nghiệp có tiềm lực trong đánh bắt xa b , gi m bớt mô hình các hộ gia đình đánh bắt xa b nh hiện nay. Chỉ khi hình thành đ ợc các tập đoàn lớn trong đánh bắt xa b thì việc đầu t đồng bộ cơ s hậu cần, tối u các dịch v , thành lập các h m đội đánh bắt xa b sẽ đ ợc đẩy nhanh hơn trên cơ s nguồn lực dồi dào c a khu vực t . (2)- Nhóm gi i pháp phát triển cho 5 lo i hình cơ s dịch v , Luận án đư nghiên c u và đề xu t mô hình phát triển c thể cho mỗi lo i hình cơ s dịch v , theo h ớng hiện đ i hóa và đa d ng hóa dịch v , đồng th i tối u các ho t động để gi m chi phí, nâng cao ch t l ợng dịch v . xiv
  17. THESIS ABSTRACT PhD candidate: Dao Xuan Thang Thesis title: Development of Logistics for Off-shore Fishing Industry in Quang Ninh Province Major: Development Economics Code: 9 31 01 05 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives This research aims to evaluate situation and to analyze influential factors that effect on development of logistics for off-shore fishing industry in Quang Ninh province. Base on such evaluation, the research recommends solutions for development of logistics for off-shore fishing industry up to the year 2030 in Quang Ninh. Materials and Methods Secondary and primary data has been utilized in doing this research. Secondary data has been collected from reports published by individuals and organizations. Primary data and information were gathered by doing survey and interviewing from different actors belonging to 06 groups which are: (i) 30 government staff who are responsible for management of ports, market-places and information suppliers; (ii) 140 owners of off-shore fishing ships; (iii) 30 owners of ships providing services for off- shore fishing industry; (iv) 30 traders of seafood and fishing equipment at market-place; (v) 30 households who build and repair ships; and (vi) 150 enterprises who have enough resources and willing to invest in developing seaport, wharf and market-place. These samples have been selected from 04 districts (Hai Ha, Co To, Van Don and Ha Long city) where off-shore fishing industry is intensive. Both quantitative and qualitative data have been processed by software SPSS.18. Descriptive statistic, comparative, EFA and some qualitative methods have been utilized in data analysis. Main findings and conclusions Logistics for off-shore fishing industry are activities which provide services for fishing, processing and packaging seafood through providing fuel, ice, fishing equipment, ship building and fixing, information, product collection and circulation. Development of logistics for off-shore fishing industry implies two important contents such as: (i) development of units which provide services (seaport, market-place, shipyard, and service-ship on the sea) and (ii) development of particular services xv
  18. (anchorage, input supplying, output marketing,…). As shortcomings of infrastructure, both quantity and quality of services providing for off-shore fishing industry in Quang Ninh are poor. The seaport has just been utlized as anchorage without other necessary services such as premalimiraly process, storage, ship fixing and accommodation for fishermen. Similarly, most of market-places have not met the needs of off-shore fishing industry. Very few off-shore fishermen decides to purchase inputs and sell their products at the market-places. The off-shore servicing ships operate inefficiently because one ship provides one kind of input or a particular service with low quality. Coastal radio station has just provided good information of weather forecast, but not any information of fishing ground and fishery market. It is found out that logistics in Quang Ninh province cannot meet requirements of off-shore fishing industry. There is not any seaport for off-shore fishing ships only and there’s no market-place for seafood wholesale in Quang Ninh. The shipyards and off-shore servicing ships are mostly invested and operated by private sector at small scale. The investment in seaport and wholesale market-place based on public-private- partnership has not been existed. The influential factors that strongly impact on the development of logistics for off-shore fishing industry have been investigated from the research are: government policy, planning activity, resources of public and private sectors, public-private- partnership, the availability of services in surrounding areas. It is indicated that lack of resources from public sector is the most influential factor. Based on the situation analysis and influential factors, two solutions have been proposed, which are: (1) Improving the state policy, smart planning, public investment, human resource development and changing management model, of which PPP implementation is considered as the most important solution; and (2) Diversification, modernization and cost reduction of logistics for off-shore fishing industry including seaport, market-place, shipyard, off-shore servicing ship and coastal radio station. xvi
  19. PH N 1. M Đ U 1.1. TÍNH C P THI T C A Đ TÀI Các n ớc trên thế giới nh Nhật B n, Hàn Quốc, Trung Quốc...khi thực hiện chiến l ợc phát triển kinh tế thì phát triển kinh tế biển luôn đ ợc đặc biệt coi trọng và xác định là nhiệm v chiến l ợc; thông qua phát triển kinh tế biển vừa thực hiện m c tiêu phát triển kinh tế vừa gi i quyết có hiệu qu các v n đề xã hội và giữ vững an ninh, quốc phòng (Tr ơng Đình Hiển, 2013). N ớc ta có chiều dài b biển 3.260km, 1 triệu km2 vùng biển kinh tế đặc quyền, rộng g p 3 lần diện tích đ t liền và hơn 3.000 hòn đ o. C n ớc có 28 tỉnh, thành phố có biển với tổng diện tích 208.560km2, chiếm 41% diện tích c n ớc và 41,2 triệu dân, chiếm gần một nửa dân số Việt Nam ( y ban Kinh tế Quốc hội, 2013). Trong những năm qua, nghề khai thác th y s n ngày càng phát triển, gi i quyết việc làm cho kho ng 4 triệu lao động, trong đó lao động trực tiếp đánh bắt h i s n biển kho ng 850.000 ng i. Năm 2013, tổng s n l ợng th y s n c n ớc đ t 6,05 triệu t n, trong đó s n l ợng khai thác đ t 2,71 triệu t n, mang l i giá trị xu t khẩu đ t 7 tỷ USD, c n ớc có kho ng 117.000 tàu, trong đó nhóm tàu có công su t nhỏ hơn 90CV là 89.000 tàu, công su t từ 90CV tr lên có kho ng 28.000 tàu; các nghề khai thác chính ch yếu là: Nghề l ới rê, nghề l ới vây, nghề l ới kéo, nghề câu, ch p mực. Nghề cá đóng góp vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế c a đ t n ớc và đ m b o an ninh l ơng thực, thực phẩm, góp phần xóa đói gi m nghèo và nâng cao đ i sống cộng đồng dân c ( y ban Kinh tế Quốc hội, 2013). Với b biển dài 250 km và vùng biển rộng 8.917km2, tỉnh Qu ng Ninh đ ợc xác định là một trong bốn ng tr ng trọng điểm c a c n ớc. Trữ l ợng nguồn lợi h i s n c a vùng biển Qu ng Ninh ớc tính kho ng 100.000 t n/năm trong đó trữ l ợng h i s n vùng biển xa b kho ng 40.000 t n (S Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Qu ng Ninh, 2016). Là một trong những tỉnh có số l ợng tàu thuyền ho t động khai thác h i s n lớn nh t trong c n ớc, song ch yếu là tàu công su t nhỏ, khai thác ven b nên hiệu qu khai thác th p. Ho t động khai thác h i s n ch yếu vùng gần b với c ng độ quá lớn đư dẫn đến c n kiệt nguồn lợi, đe do nghiêm trọng kh năng tái t o nguồn lợi ven b . Bên c nh đó, 1
  20. ho t động khai thác th y s n xa b còn r t khiêm tốn. Năm 2012, trong tổng số 10.560 tàu thuyền khai thác h i s n thì có tới hơn 7.000 tàu thuyền công su t máy d ới 20CV, số tàu khai thác xa b có công su t trên 90CV chỉ chiếm 1,48% tổng số tàu thuyền khai thác h i s n, s n l ợng khai thác xa b đ t 21.664 t n, chiếm 38% tổng s n l ợng khai thác (S Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Qu ng Ninh, 2016). Trong những năm qua, tỉnh Qu ng Ninh đư ban hành nhiều ch tr ơng, chính sách khuyến khích, thúc đẩy sự phát triển c a dịch v hậu cần nghề cá (DVHCNC) trong đó tập trung xây dựng quy ho ch cơ s hậu cần nghề cá, xây dựng đề án tổ ch c l i khai thác th y s n, xây dựng khu neo đậu tàu thuyền, hỗ trợ vốn phát triển s n xu t kinh doanh cho các hộ kinh doanh, doanh nghiệp làm DVHCNC, hỗ trợ ng dân xăng dầu... Mặc dù đ ợc quan tâm đầu t , nh ng hệ thống cơ s h tầng dịch v và hình th c tổ ch c các dịch v hậu cần ch a đáp ng đ ợc nhu cầu s n xu t, c thể: (i)- Hiện nay Qu ng Ninh ch a có c ng cá chuyên d ng ph c v cho ĐBXB, 5/8 khu neo đậu đ ợc đầu t xây dựng, 51 bến cá phân bố r i rác, ho t động tự phát, h tầng thiếu thốn, không có ng i qu n lý; (ii)- Qu ng Ninh có 133 chợ trên 14 huyện, thị, thành phố với các quy mô khác nhau, nh ng 100% là chợ th ơng m i, ch a có chợ đầu mối th y s n; (iii)- Toàn Tỉnh có 103 cơ s đóng mới, sửa chữa tàu cá (CSĐM-SCTC) nh ng có đến 67,9% số cơ s là quy mô nhỏ, phát triển tự phát, công nghệ l c hậu; (iv)- 100% tàu dịch v trên biển ch yếu là quy mô nhỏ, hình thành tự phát; công nghệ, thiết bị l c hậu; hình th c tổ ch c các dịch v còn gi n đơn, một số dịch v phát triển mang tính tự phát, ch t l ợng còn ch a đồng đều; (v)- Công tác qu n lỦ nhà n ớc đối với các cơ s hậu cần dịch v nghề cá hiện nay còn r t h n chế, nh t là c p cơ s (S Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Qu ng Ninh, 2016). Để ngành thuỷ s n nói chung, ngành khai thác h i s n xa b nói riêng phát triển bền vững đáp ng yêu cầu trong giai đo n mới thì phát triển dịch v hậu cần nghề cá đ ợc coi là một trong những yếu tố quan trọng và quyết định. DVHCNC đ ợc phát triển một cách đúng đắn và hiệu qu đồng nghĩa với việc t o dựng đ ợc điểm tựa vững chắc cho ng dân bám biển, chắp cánh cho phát triển các đội tàu v ơn khơi. Nó không chỉ góp phần tiết kiệm chi phí s n xu t, tăng th i gian bám biển, nâng cao hiệu qu khai thác, c i thiện thu nhập cho ng i lao động mà còn t o nên nguồn nguyên liệu ch t l ợng cao, đồng th i thúc đẩy sự phát triển c a ngành khai thác h i s n xa b (Hoàng Anh, 2014). 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0