intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

78
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu đề tài: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển. Đánh giá thực trạng phát triển NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định. Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng tới phát triển NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định. Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy phát triển NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định trong thời gian tới

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> TRẦN QUỐC TOẢN<br /> <br /> PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN<br /> THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP VÙNG VEN BIỂN<br /> TỈNH NAM ĐỊNH<br /> <br /> C u<br /> <br /> Kinh tế phát triển<br /> <br /> Mã số:<br /> <br /> 9310105<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br /> <br /> HÀ NỘI - 2018<br /> <br /> Công trình hoàn thành tại:<br /> HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> N ƣời ƣớng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN MẬU DŨNG<br /> <br /> Phản biện 1:<br /> <br /> PGS.TS. NGUYỄN NGUYÊN CỰ<br /> Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp<br /> và Phát triển nông thôn Việt Nam<br /> <br /> Phản biện 2:<br /> <br /> PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THAO<br /> Học viện Nông nghiệp Việt Nam<br /> <br /> Phản biện 3:<br /> <br /> TS. NGUYỄN TRỌNG NGHĨA<br /> Trƣờ Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh<br /> <br /> Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện<br /> họp tại:<br /> Học viện Nông nghiệp Việt Nam<br /> Vào hồi<br /> <br /> giờ,<br /> <br /> t á<br /> <br /> ăm<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại t ƣ viện:<br /> - T ƣ viện Quốc gia Việt Nam<br /> - T ƣ viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam<br /> <br /> PHẦN 1. MỞ ĐẦU<br /> 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Trong những năm qua ngành nuôi trồng thủy sản nước ta đã gặt hái<br /> được thành công tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập như quy mô nhỏ lẻ,<br /> vốn đầu tư thấp, đầu ra ... đặc biệt là xuát khẩu ra thế giới gặp khó khăn<br /> nhất là những thị trường như Mỹ, Eu và Nhật Bản nguyên nhân chính là<br /> sản phẩm không truy suất được nguồn gốc, nuôi trồng thủy sản không<br /> theo quy trình nào cả do đó sản phẩm bị nhiễm khuẩn, dư lượng thuốc<br /> thú y vượt ngưỡng, chứa chất gây ô nhiễm.<br /> Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn VietGAP cho nuôi trồng thủy sản (NTTS)<br /> nhằm khắc phục những hạn chế của nuôi trồng thủy sản Việt Nam, đưa<br /> chất lượng sản phẩm thủy sản Việt Nam đạt mức tương đương với tiêu<br /> chuẩn GlobalGap. Nam Định đã sớm đưa VietGAP vào NTTS năm 2014,<br /> nhưng đến nay vẫn còn nhiều bất cập: Số đơn vị đăng ký thực hiện chưa<br /> nhiều; sản phẩm nuôi trồng thủy sản theo VietGAP chưa phân biệt rõ với<br /> các sản phẩm thông thường; hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao... Xuất<br /> phát từ các lý do nêu trên, nghiên cứu phát triển NTTS theo tiêu chuẩn<br /> VietGAP vùng ven biển Nam Định là rất cần thiết.<br /> 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 1.2.1. Mục tiêu chung<br /> Đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp phát<br /> triển NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP nhằm phát triển bền vững NTTS<br /> vùng ven biển tỉnh Nam Định.<br /> 1.2.2. Mục tiêu cụ thể<br /> - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nuôi trồng<br /> thủy sản ven biển nói chung và theo tiêu chuẩn VietGAP nói riêng.<br /> - Phân tích thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản nói chung và<br /> nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển Nam Định.<br /> - Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nuôi trồng thủy<br /> sản theo tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định.<br /> - Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản<br /> theo tiêu chuẩn VietGAP trong thời gian tới.<br /> 1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu<br /> - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề cơ sơ lý luận và<br /> thực tiễn về phát triển nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP<br /> vùng ven biển.<br /> 1<br /> <br /> - Đối tượng khảo sát:<br /> (1) Các hộ dân, doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), nhà cung cấp đầu<br /> vào, khách hàng thu mua sản phẩm và các cán bộ địa phương; (2) Các tổ<br /> chức kinh tế - xã hội có liên quan: Khuyến ngư, khuyến nông, Hội nghề<br /> cá, cơ quan quản lý NTTS, chính quyền địa phương; (3) Các cơ chế<br /> chính sách.<br /> 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> - Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại vùng ven biển tỉnh<br /> Nam Định, gồm các huyện: Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng.<br /> - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng triển khai và áp dụng các tiêu<br /> chuẩn VietGAP trong nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Nam<br /> Định. Các yếu tố ảnh hưởng, các giải pháp kinh tế, tổ chức nhằm thúc<br /> đẩy NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP tại vùng nghiên cứu.<br /> - Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2011 đến 2017; số<br /> liệu sơ cấp từ 2016 – 2017; các giải pháp được đề xuất đến năm 2030.<br /> 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI<br /> <br /> Về lý luận: Đề tài đã luận giải và làm sáng tỏ thêm các khái niệm,<br /> cũng như các nội dung nghiên cứu và các yếu tố ảnh hưởng đến phát<br /> triển NTTS nói chung và phát triển NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP<br /> vùng ven biển nói riêng.<br /> Về thực tiễn: Đề tài đã làm rõ tác động của các nhân tố ảnh hưởng<br /> đến phát triển NTTS của vùng ven biển tỉnh Nam Định theo tiêu chuẩn<br /> VietGAP. Lượng hóa được yếu tố ảnh hưởng, quyết định tham gia sản<br /> xuất theo tiêu chuẩn VietGAP của các cơ sở nuôi. Đề xuất được hệ<br /> thống các giải pháp có tính khả thi.<br /> Về phương pháp: (i) Đề tài đã sử dụng các cách thức phân tổ đa<br /> dạng theo đơn vị hành chính, loài, phương thức và hình thức nuôi. (ii)<br /> Đã sử dụng mô hình Logistic để lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng đến<br /> quyết định đăng ký sản xuất VietGAP của các cơ sở nuôi. (iii) Phương<br /> pháp phân tích, đánh giá kết quả phát triển NTTS theo tiêu chuẩn<br /> VietGAP dựa trên số liệu thứ cấp và sơ cấp. Các phương pháp này có<br /> giá trị tham khảo cho nhà nghiên cứu.<br /> 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN<br /> <br /> Ý nghĩa khoa học: Đề tài đã làm rõ lý luận phát triển NTTS theo<br /> tiêu chuẩn VietGAP ở vùng ven biển và xây dựng được khung phân tích<br /> cho đánh giá thực trạng phát triển NTTS theo tiêu chuẩn VietGAP; Vận<br /> 2<br /> <br /> dụng mô hình Logistic để lượng hóa các yếu tố ảnh hưởng đến quyết<br /> định đăng ký tham gia VietGAP.<br /> Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài cung cấp cơ sở dữ liệu phong phú, các yếu<br /> tố ảnh hưởng và giải pháp thúc đẩy phát triển nuôi trồng thủy sản theo<br /> tiêu chuẩn VietGAP vùng ven biển tỉnh Nam Định.<br /> PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN<br /> THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP VÙNG VEN BIỂN<br /> <br /> 2.1.1. Các khái niệm<br /> 2.1.1.1. Phát triển<br /> Cho đến nay, có nhiều nhà khoa học đưa ra các định nghĩa về phát<br /> triển như: Karmax và Pherishangen (1844), Fajado, Lorenzo, 2011)…<br /> Tổng hợp lại có thể hiểu: phát triển là một quá trình lớn lên, tăng tiến<br /> một lĩnh vực, sự gia tăng cả về lượng và chất, sự thay đổi về thể chế, cơ<br /> cấu, chủng loại, tổ chức thị trường đảm bảo công bằng, xã hội dân chủ,<br /> trật tự và bảo vệ môi trường.<br /> 2.1.1.2. Phát triển kinh tế<br /> Cũng có nhiều trường phái và nhà khoa học đưa ra các định nghĩa<br /> khác nhau như: Karmax và Pherishangen (1844), Paul (2008), Sen<br /> (1988), Petty (1899), Ngô Thắng Lợi (2013). Tóm lại: Phát triển kinh tế<br /> là một sự tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa góp phần nâng cao thu nhập<br /> cho người dân, đồng thời cải thiện được chất lượng đời sống xã hội mà<br /> không làm ảnh hưởng tiêu cực đáng kể tới các nhóm dân cư khác nhau.<br /> 2.1.1.3. Nuôi trồng thủy sản<br /> Từ các khái niệm, tác giả tổng hợp Như vậy, có thể hiểu nuôi trồng<br /> thủy sản là một bộ phận của ngành nông nghiệp với tư liệu sản xuất chủ<br /> yếu là mặt nước, đối tượng lao động là những sinh vật thủy sinh, sinh<br /> trưởng và phát triển của thủy sản phụ thuộc rất lớn vào sự chăm sóc của<br /> người nuôi với mục đích tạo ra sản phẩm hàng hóa cho tiêu dùng<br /> 2.1.1.4. Vùng ven biển và khái niệm nuôi trồng thủy sản ven biển<br /> Từ khái niệm của các tổ chức, nhà khoa học như: Inman (2005), Ủy<br /> Ban Châu Âu (2013), Nguyễn Mộng (2002), Nghị định số<br /> 25/2009/NĐ/CP, ngày 06/3/2009 của Chính phủ, vùng ven biển trong đề<br /> tài này được hiểu là vùng địa giới hành chính của tỉnh (thành phố),<br /> huyện (quận), xã (phường, thị trấn) có tiếp giáp trực tiếp với biển hoặc<br /> cửa sông, cửa biển.<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2