BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM<br />
------------------<br />
<br />
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN<br />
BẢN THƠ TRỮ TÌNH CHO HỌC SINH TRUNG<br />
HỌC PHỔ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC<br />
<br />
Hà Nội, 2017<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THANH LÂM<br />
<br />
Tên đề tài luận án:<br />
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ TRỮ TÌNH<br />
CHO HỌC SINH THPT QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP<br />
<br />
Chuyên ngành:<br />
Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn - Tiếng Việt<br />
Mã số: 62 14 01 11<br />
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Đỗ Ngọc Thống<br />
2. TS Nguyễn Thị Hồng Vân<br />
<br />
Hà Nội, 2017<br />
<br />
LLỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các<br />
nguồn số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa được sử<br />
dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã được chỉ<br />
rõ nguồn gốc.<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Nguyễn Thị Thanh Lâm<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Đỗ Ngọc<br />
Thống và TS Nguyễn Thị Hồng Vân - những người đã luôn luôn tận tình hướng dẫn,<br />
giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt luận án này.<br />
Tôi cũng xin cảm ơn các ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, sự<br />
tạo điều kiện, giúp đỡ của quý thầy cô trong Viện khoa học Giáo dục Việt Nam - nơi<br />
tác giả học tập và nghiên cứu; Ban chủ nhiệm khoa Sư phạm Khoa học Xã hội, Ban<br />
Giám hiệu trường Đại học Đồng Nai - nơi tác giả đang công tác; Ban giám hiệu và giáo<br />
viên các trường THPT - nơi tác giả tiến hành thăm dò ý kiến và tổ chức thực nghiệm.<br />
Xin dành những lời cuối cùng để cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng<br />
nghiệp đã luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên để tôi hoàn thành luận án này.<br />
Tác giả<br />
<br />
Nguyễn Thị Thanh Lâm<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU........................................................................................................................................ 8<br />
1. Lí do chọn đề tài......................................................................................................................... 8<br />
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu....................................................................................................... 10<br />
3. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................................... 29<br />
4. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 29<br />
5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................................. 29<br />
6. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................... 29<br />
7. Giả thuyết khoa học ................................................................................................................. 30<br />
8. Đóng góp của luận án .............................................................................................................. 30<br />
9. Cấu trúc của luận án................................................................................................................. 31<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ......................................... 32<br />
1.1. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực ............................................................... 32<br />
1.1.1. Năng lực: khái niệm và phân loại ..................................................................................... 32<br />
1.1.2. Đọc- một năng lực bộ phận quan trọng của năng lực giao tiếp ...................................... 33<br />
1.2.3. Một số vấn đề về đọc hiểu văn bản .................................................................................. 36<br />
1.2. Cơ sở lí luận văn học liên quan đến đọc hiểu thơ trữ tình........................................... 48<br />
1.2.1. Lý thuyết Tiếp nhận văn học (reception theory) ............................................................. 48<br />
1.2.2.Lý thuyết ứng đáp (reader’s responds theory) .................................................................. 53<br />
1.2.3. Đặc điểm thơ trữ tình và đọc hiểu văn bản thơ trữ tình................................................... 56<br />
1.3. Thực trạng dạy học đọc hiểu văn bản thơ trữ tình trong nhà trường PT ................ 66<br />
1.3.1. Hệ thống câu hỏi, bài tập đọc hiểu thơ trữ tình trong sách giáo khoa Ngữ văn ............ 66<br />
1.3.2. Thực trạng dạy học đọc hiểu thơ trữ tình trong nhà trường THPT ................................ 69<br />
Tiểu kết chương 1......................................................................................................................82<br />
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ<br />
TÌNH CHO HỌC SINH THPT .................................................................................................. 84<br />
2.1. Bài tập và vai trò của bài tập trong phát triển năng lực đọc hiểu…….........84<br />
2.1.1. Bài tập và phân loại bài tập……………………………………………………84<br />
2.1.2. Vai trò của bài tập trong việc phát triển năng lực cho học sinh .......................85<br />
2.1.3. Quan niệm về bài tập hình thành và bài tập phát triển ................................................ 87<br />
3<br />
<br />