intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Sinh học: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi

Chia sẻ: Lê Thị Sang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:165

79
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án tiến sĩ Sinh học "Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi" với mục tiêu nhằm xác định đa dạng thành phần loài, đặc trưng phân bố (theo sinh cảnh, nơi ở, đai độ cao), một số đặc điểm sinh thái học làm cơ sở khoa học cho công tác quản lý và bảo tồn các loài lưỡng cư và bò sát ở vùng Quảng Ngãi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Sinh học: Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng Quảng Ngãi

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br /> <br /> LÊ THỊ THANH<br /> <br /> KHU HỆ LƯỠNG CƯ VÀ BÒ SÁT<br /> VÙNG QUẢNG NGÃI<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC<br /> <br /> HUẾ - 2017<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br /> <br /> LÊ THỊ THANH<br /> <br /> KHU HỆ LƯỠNG CƯ VÀ BÒ SÁT<br /> VÙNG QUẢNG NGÃI<br /> Chuyên ngành: Động vật học<br /> Mã số: 62420103<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC<br /> Người hướng dẫn khoa học<br /> PGS.TS. ĐINH THỊ PHƯƠNG ANH<br /> <br /> HUẾ - 2017<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Kết<br /> quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực, nội dung tham khảo đã<br /> được trích dẫn, các bài báo công bố chung đã được đồng tác giả cho phép sử<br /> dụng và chưa được bảo vệ trước bất kỳ hội đồng học vị nào trước đây.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Lê Thị Thanh<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận án được thực hiện tại Trường Đại học Sư phạm Huế dưới sự<br /> hướng dẫn khoa học tận tình và trách nhiệm cao của cô giáo PGS. TS Đinh<br /> Thị Phương Anh, tôi xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô.<br /> Tôi xin cảm ơn Ban Đào tạo Sau đại học Đại học Huế; Phòng Đào tạo<br /> Sau đại học, Khoa Sinh học, Bộ môn Động vật, Ban giám hiệu Trường Đại<br /> học Sư phạm Huế; Lãnh đạo Trường Đại học Đồng Tháp đã tạo điều kiện<br /> thuận lợi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án.<br /> Tôi xin cảm ơn PGS. TS Lê Nguyên Ngật, GS. TS Ngô Đắc Chứng,<br /> TS. Nguyễn Quảng Trường, PGS. TS Võ Văn Phú, PGS. TS Nguyễn Văn<br /> Thuận, TS. Nguyễn Thiên Tạo, TS. Hoàng Thị Nghiệp, TS. Hoàng Ngọc<br /> Thảo, Th.S Phạm Thế Cường đã hỗ trợ tài liệu tham khảo, đóng góp ý kiến,<br /> giúp định loại và thẩm định một số mẫu vật nghiên cứu.<br /> Xin cảm ơn các cơ quan ban ngành trong tỉnh Quảng Ngãi, Trường Đại<br /> học Phạm Văn Đồng và một số học viên cao học của Trường Đại học Sư<br /> phạm Đà Nẵng đã phối hợp giúp đỡ trong quá trình khảo sát thực địa.<br /> Tôi xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ,<br /> động viên trong thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận án này.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Lê Thị Thanh<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> Viết tắt<br /> <br /> Viết đầy đủ<br /> <br /> ĐDSH<br /> <br /> Đa dạng sinh học<br /> <br /> IUCN<br /> <br /> International Union for Conservation of Nature (Hiệp hội<br /> Bảo tồn thiên nhiên quốc tế)<br /> <br /> KBTTN<br /> <br /> Khu Bảo tồn thiên nhiên<br /> <br /> KVNC<br /> <br /> Khu vực nghiên cứu<br /> <br /> LCBS<br /> <br /> Lưỡng cư, Bò sát<br /> <br /> cs<br /> <br /> Cộng sự<br /> <br /> PTBV<br /> <br /> Phát triển bền vững<br /> <br /> SĐVN<br /> <br /> Sách Đỏ Việt Nam, 2007, Phần I: Động vật<br /> <br /> TP<br /> <br /> Thành phố<br /> <br /> TPL<br /> <br /> Thành phần loài<br /> <br /> VN<br /> <br /> Việt Nam<br /> <br /> VQN<br /> <br /> Vùng Quảng Ngãi<br /> <br /> VQG<br /> <br /> Vườn Quốc gia<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2