ĐẠI HỌC HUẾ<br />
<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM<br />
<br />
ĐỖ TRỌNG ĐĂNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG LOÀI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ<br />
VÀ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CỦA KHU HỆ LƢỠNG CƢ VÀ<br />
BÒ SÁT Ở VÙNG PHÍA NAM ĐÈO CÙ MÔNG,<br />
TỈNH PHÚ YÊN<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC<br />
<br />
HUẾ - 2017<br />
<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM<br />
<br />
ĐỖ TRỌNG ĐĂNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG LOÀI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ<br />
VÀ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CỦA KHU HỆ LƢỠNG CƢ VÀ<br />
BÒ SÁT Ở VÙNG PHÍA NAM ĐÈO CÙ MÔNG,<br />
TỈNH PHÚ YÊN<br />
Chuyên ngành: Động vật học<br />
Mã số: 62 42 01 03<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học<br />
<br />
TS. NGUYỄN QUẢNG TRƢỜNG<br />
GS. TS. NGÔ ĐẮC CHỨNG<br />
<br />
HUẾ - 2017<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu<br />
trong luận án hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc bảo vệ trƣớc bất kỳ hội đồng<br />
để nhận học vị nào trƣớc đây.<br />
Tác giả<br />
<br />
Đỗ Trọng Đăng<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành luận án này, trƣớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến<br />
TS. Nguyễn Quảng Trƣờng và GS.TS. Ngô Đắc Chứng, những ngƣời thầy đã tận<br />
tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi từ khâu định hƣớng nghiên cứu, phân tích số liệu,<br />
công bố các công trình khoa học và hoàn thiện luận án.<br />
Xin trân trọng cám ơn các thầy cô trong Bộ môn Động vật học và Khoa Sinh<br />
học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế; Phòng Động vật có xƣơng sống, Viện Sinh thái<br />
và Tài nguyên Sinh vật đã giúp đỡ và trao đổi những kinh nghiệm quý báu trong<br />
nghiên cứu.<br />
Tôi xin cám ơn Bộ môn Sinh - Môi trƣờng, Khoa Khoa học Tự nhiên,<br />
Trƣờng Đại học Phú Yên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình<br />
giảng dạy, học tập và nghiên cứu.<br />
Trong quá trình phân tích số liệu và viết luận án tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ<br />
của PGS.TS. Hoàng Xuân Quang, PGS.TS. Võ Văn Phú, PGS. TS. Nguyễn Văn<br />
Thuận, PGS.TS. Thomas Ziegler (Vƣờn thú Cologne, Đức) và ThS. Phạm Thế<br />
Cƣờng. Xin trân trọng cám ơn.<br />
Tôi xin cám ơn Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Phú Yên, Viện Sinh Thái học Miền<br />
Nam, lãnh đạo và ngƣời dân địa phƣơng các xã đã hổ trợ, cung cấp thông tin và tạo<br />
điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình khảo sát thực địa.<br />
Cám ơn các sinh viên: Đoàn Nguyễn Tố Quyên, Nguyễn Thanh Phong, Lê<br />
Ngọc Đoan, Nguyễn Thị Danh đã giúp đỡ tôi thu thập và xử lý mẫu vật.<br />
Cuối cùng, xin đƣợc tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, vợ con và những<br />
ngƣời thân đã hết lòng giúp đỡ, động viên tôi vƣợt qua khó khăn để hoàn thành luận<br />
án này.<br />
Thừa Thiên Huế, tháng 10 năm 2017<br />
Nghiên cứu sinh<br />
<br />
Đỗ Trọng Đăng<br />
<br />
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT<br />
32/2006/NĐ-CP:<br />
<br />
Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chính phủ<br />
nƣớc CHXHCN Việt Nam Về quản lí thực vật rừng, động vật<br />
rừng nguy cấp, quý, hiếm<br />
<br />
160/2013/NĐ-CP: Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính<br />
phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Về tiêu chí xác định loài và chế<br />
độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc<br />
ƣu tiên bảo vệ<br />
BS:<br />
<br />
Bò sát<br />
<br />
BTTN:<br />
<br />
Bảo tồn thiên nhiên<br />
<br />
CITES:<br />
<br />
Convention on International Trade in Endangered Species of<br />
Wild Fauna and Flora<br />
<br />
ĐCM:<br />
<br />
Đèo Cù Mông<br />
<br />
ĐDSH:<br />
<br />
Đa dạng sinh học<br />
<br />
EN:<br />
IUCN:<br />
<br />
Ếch nhái<br />
International Union for Conservation of Nature<br />
<br />
KVNC:<br />
<br />
Khu vực nghiên cứu<br />
<br />
LC:<br />
<br />
Lƣỡng cƣ<br />
<br />
LCBS:<br />
<br />
Lƣỡng cƣ, Bò sát<br />
<br />
NTB<br />
<br />
Nam Trung bộ<br />
<br />
PL:<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
PYU:<br />
<br />
Mã mẫu vật đƣợc lƣu giữ tại trƣờng Đại học Phú Yên<br />
<br />
UBND:<br />
<br />
Ủy ban nhân dân<br />
<br />
VQG:<br />
<br />
Vƣờn Quốc gia<br />
<br />