Luận án Tiến sĩ Tâm lí học: Kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ các trường cao đẳng miền núi phía Bắc
lượt xem 7
download
Nghiên cứu lý luận và làm rõ thực trạng kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ mới vào nghề các trường cao đẳng sư phạm khu vực miền núi phía Bắc. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp tâm lý - giáo dục nhằm nâng cao kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên mới vào nghề trường cao đẳng sư phạm khu vực miền núi phía Bắc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Tâm lí học: Kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ các trường cao đẳng miền núi phía Bắc
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ----------------------------- VŨ THỊ THANH CHÂU KĨ NĂNG GIẢNG DẠY TRÊN LỚP CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ MỚI VÀO NGHỀ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÍ HỌC HÀ NỘI - 2022
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ----------------------------- VŨ THỊ THANH CHÂU KĨ NĂNG GIẢNG DẠY TRÊN LỚP CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ MỚI VÀO NGHỀ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ngành : Tâm lí học Mã số : 9. 31. 04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thức HÀ NỘI - 2022
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu sử dụng trong luận án là trung thực. Các kết quả rút ra từ công trình nghiên cứu chưa từng được công bố. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu này. Tác giả Vũ Thị Thanh Châu
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghi n cứu ........................................................ 2 3. ối tượng và ph m vi nghi n cứu......................................................... 3 4. Phương pháp luận và phương pháp nghi n cứu của luận án ................ 3 5. óng góp mới của luận án .................................................................... 4 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án ............................................... 5 7. Cấu trúc luận án .................................................................................... 6 Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KĨ NĂNG GIẢNG DẠY TRÊN LỚP CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ MỚI VÀO NGHỀ ............... 7 1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới ................................................ 7 1.1.1. Các công trình nghi n cứu tr n thế giới có li n quan về kĩ năng ho t động sư ph m ........................................................................... 7 1.1.2. Các công trình nghi n cứu tr n thế giới có li n quan về kĩ năng giảng d y ........................................................................................ 10 1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam ................................................ 12 1.2.1. Các nghi n cứu li n quan đến kĩ năng ho t động sư ph m .......... 12 1.2.2. Các nghi n cứu về kĩ năng giảng d y tr n lớp.............................. 16 1.3. Nhận xét các công trình nghiên cứu đi trƣớc và xác định điểm mới của vấn đề nghiên cứu trong luận án ................................................... 22 Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 24 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KỸ NĂNG GIẢNG DẠY TRÊN LỚP CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ MỚI VÀO NGHỀ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM MIỀN NÚI ..................................................................... 25 2.1. Kỹ năng ................................................................................................... 25 2.1.1. Khái niệm kĩ năng ......................................................................... 25 2.1.2. Các mức độ, giai đo n hình thành và đặc điểm kĩ năng ............... 28
- 2.2. Kĩ năng giảng dạy................................................................................... 33 2.2.1. Giảng d y ...................................................................................... 33 2.2.2. Kĩ năng giảng d y ......................................................................... 36 2.2.3. Giảng vi n và giảng vi n trẻ mới vào nghề .................................. 38 2.2.4. Kĩ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề ....... 42 2.2.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng giảng d y tr n lớp của GVT mới vào nghề ............................................................................................ 46 Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 59 Chƣơng 3 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 60 3.1. Tổ chức nghiên cứu ................................................................................ 60 3.1.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghi n cứu nghi n cứu .............. 60 3.2.2. Các giai đo n nghi n cứu .............................................................. 63 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 67 3.2.1. Phương pháp nghi n cứu tài liệu .................................................. 67 3.2.2. Phương pháp chuy n gia ............................................................... 68 3.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi ............................................ 68 3.2.4. Phương pháp quan sát ................................................................... 71 3.2.5. Phương pháp giải quyết bài tập tình huống .................................. 74 3.2.6. Phương pháp phỏng vấn................................................................ 75 3.2.7. Phương pháp nghi n cứu trường hợp............................................ 76 3.2.8. Phương pháp thực nghiệm ............................................................ 77 3.2.9. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống k toán học ...................... 80 Tiểu kết chƣơng 3 .......................................................................................... 81 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN ................................ 82 4.1. Thực trạng kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ mới vào nghề các trƣờng cao đẳng miền núi phía Bắc............................................. 82 4.1.1. ánh giá chung thực tr ng kĩ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n mới vào nghề các trường cao đẳng miền núi phía Bắc ......... 82
- 4.1.2. Thực tr ng các nhóm kĩ năng thành phần của kĩ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề trường C SP miền núi phía Bắc (qua phiếu điều tra) ............................................................................ 90 4.1.3. Thực tr ng các nhóm kĩ năng thành phần của kĩ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề trường C SP miền núi phía Bắc (qua bài tập tình huống) ................................................................... 108 4.1.4. Thực tr ng các nhóm kĩ năng thành phần của kĩ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề trường C SP miền núi phía Bắc (qua quan sát giờ d y) ............................................................ 110 4.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ mới vào nghề các trƣờng cao đẳng sƣ phạm miền núi phía Bắc ........................................................................................................ 113 4.2.1. Các yếu tố chủ quan .................................................................... 113 4.2.2. Các yếu tố khách quan ................................................................ 123 4.3. Kết quả thực nghiệm tác động ............................................................ 138 4.3.1. ánh giá sự thay đổi KN giảng d y tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề các trường C SP miền núi phía Bắc trước và sau thực nghiệm ................................................................................................... 138 4.3.2. ánh giá sự thay đổi KN tổ chức giờ giảng của giảng vi n trẻ mới vào nghề các trường C miền núi phía Bắc trước và sau thực nghiệm ................................................................................................... 142 4.3.3. Phân tích trường hợp điển hình minh họa cho thực nghiệm ....... 144 Tiểu kết chƣơng 4 ........................................................................................ 149 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 150 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN............................................................. 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 152 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 151
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT ĐỌC ĐẦY ĐỦ C , C SP Cao đẳng, cao đẳng sư ph m LC ộ lệch chuẩn TB iểm trung bình GD, GV, GVT, SV Giảng d y, giảng vi n, giảng vi n trẻ H , H GD Ho t động, ho t động giảng d y KN, KNGD Kĩ năng, kĩ năng giảng d y
- DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Mô tả khách thể nghi n cứu là sinh vi n .............................................. 63 Bảng 3.2: Mô tả khách thể nghi n cứu là giảng vi n có kinh nghiệm .................. 63 Bảng 3.3: Mô tả khách thể nghi n cứu là giảng vi n trẻ ....................................... 63 Bảng 4.1: ánh giá mức độ về tầm quan trọng của KNGD tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề ............................................................................ 82 Bảng 4.2. ánh giá mức độ đ t được về KNGD tr n lớp của GV trẻ mới vào nghề các trường C SP miền núi phía Bắc............................................ 84 Bảng 4.3. ánh giá mức độ thực hiện 3 nhóm KNGD tr n lớp của GVT mới vào nghề ................................................................................................ 86 Bảng 4.4 Tương quan giữa các KN thành phần của KNGD tr n lớp của GVT mới vào nghề................................................................................ 89 Bảng 4.5. ánh giá mức độ thực hiện nhóm KN Tổ chức giảng có sự tham gia tích cực của sinh vi n của GV mới vào nghề các trường C SP miền núi phía Bắc ........................................................................................... 91 Bảng 4.6. Tương quan giữa các KN thành phần của nhóm KN tổ chức giờ giảng có sự tham gia tích cực của sinh vi n của giảng vi n trẻ mới vào nghề ................................................................................................ 95 Bảng 4.7. ánh giá mức độ thực hiện nhóm KN sử dụng phương tiện d y học khi tổ chức ho t động giảng d y của giảng vi n mới vào nghề ............ 97 Bảng 4.8. Tương quan giữa các KN thành phần của nhóm KN sử dụng phương tiện d y học của GVT mới vào nghề trường C SP miền núi phía Bắc ........................................................................................ 101 Bảng 4.9. Mức độ thực hiện nhóm KN kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh vi n của giảng vi n mới vào nghề trường C SP miền núi phía Bắc....................................................................................................... 103 Bảng 4.10. Tương quan giữa các KN thành phần của nhóm KN kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh vi n trong giờ học của GVT mới vào nghề trường C SP miền núi phía Bắc ................................................ 106 Bảng 4.11. Kết quả thực tr ng KNGD tr n lớp của GVT mới vào nghề trường C SP miền núi phía Bắc qua việc giải quyết các tình huống ............ 108 Bảng 4.12 Kết quả quan sát KNGD tr n lớp của GVT mới vào nghề trường C SP miền núi phía Bắc .................................................................... 111 Bảng 4.13. ánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan tới kỹ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề ........................... 113 Bảng 4.14. Dự báo mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến KNGD tr n lớp của GVT mới vào nghề.......................................................... 117
- Bảng 4.15. ánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tri thức, hiểu biết của người giảng vi n tới kỹ năng giảng d y tr n lớp của GVT mới vào nghề ..................................................................................................... 118 Bảng 4.16. ánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố hứng thú và thái độ với ho t động giảng d y của người giảng vi n tới kỹ năng giảng d y tr n lớp của GVT mới vào nghề.......................................................... 120 Bảng 4.17. ánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tính tích cực giảng d y của giảng viên tới kỹ năng giảng d y tr n lớp của GVT mới vào nghề ..................................................................................................... 122 Bảng 4.18. ánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan tới kỹ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề các trường cao sư ph m đẳng miền núi phía Bắc ........................................................ 123 Bảng 4.19. Dự báo mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến KNGD tr n lớp của GVT mới vào nghề.......................................................... 128 Bảng 4.20. ánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan tổ chức rèn luyện kĩ năng giảng d y của nhà trường cho GVT mới vào nghề ...... 129 Bảng 4.21. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố khách quan môi trường nhà trường sư ph m tới KNGD của GVT mới vào nghề ...................................... 130 Bảng 4.22. ánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan nguồn lực phục vụ giảng d y trong nhà trường tới KNGD của GVT mới vào nghề ..................................................................................................... 133 Bảng 4.23. ánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan môi trường dân tộc thiểu số tới KNGD của GVT mới vào nghề ........................... 134 Bảng 4.24. ánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan chế độ đãi ngộ giảng vi n trẻ tới KNGD của GVT mới vào nghề ....................... 136 Bảng 4.24. Sự thay đổi về KNGD tr n lớp của GVT mới vào nghề trước và sau thực nghiệm .................................................................................. 138 Bảng 4.25. Thay đổi về KNGD tr n lớp của GVT mới vào ngh các trường C miền núi phía Bắc qua quan sát giờ giảng .......................................... 140 Bảng 4.26. ánh giá sự thay đổi nhóm KN tổ chức giờ giảng của GVT mới vào nghề các trường C miền núi phía Bắc ....................................... 142 Bảng 4.27. ánh giá sự thay đổi KN tổ chức giờ giảng của GVT mới vào nghề qua quan sát giờ d y ............................................................................ 144 Bảng 4.28. Kết quả nghi n cứu chân dung điển hình về KNGD tr n lớp của GVT àm Quốc K .............................................................................. 145
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: ánh giá mức độ đ t KNGD tr n lớp của GVT mới vào nghề các trường C SP miền núi phiá Bắc................................................... 86 Biểu đồ 4.2: ánh giá mức độ thực hiện 3 nhóm KNGD tr n lớp của GVT mới vào nghề ....................................................................................... 87 Biểu đồ 4.3. ánh giá KNGD tr n lớp của GVT mới vào nghề qua giải quyết các bài tập tình huống........................................................................ 110 Biểu đồ 4.4. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan tr n đến KNGD tr n lớp của GVT mới vào nghề ............................................................... 116 Biểu đồ 4.5. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến KNGD tr n lớp của GVT mới vào nghề ............................................................... 127 Biểu đồ 4.6: Sự thay đổi về KNGD tr n lớp của GVT mới vào nghề trước và sau thực nghiệm................................................................................. 140 Biểu đồ 4.7: ánh giá sự thay đổi nhóm KN tổ chức giờ giảng của GVT mới vào nghề các trường C miền núi phía Bắc ..................................... 143
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Xuất phát từ cơ sở lý luận về vai trò của kĩ năng giảng dạy tron th c ti n nghề nghi p ng i giảng vi n. ể tồn t i và phát triển con người luôn phải tham gia vào rất nhiều những ho t động chính trong quá trình tham gia các ho t động đó, tâm lý - nhân cách của con người được hình thành, phát triển và hoàn thiện. Tuy nhi n để ho t động có kết quả tốt con người phải nắm vững cách thức ho t động có nghĩa chủ thể của ho t động phải có được những kĩ năng tương ứng với ho t động đó. Trong ho t động giảng d y cũng vậy, kĩ năng giảng d y được xem như một yếu tố cốt lõi góp phần t o n n thành công trong ho t động giảng d y của người giảng vi n. Nhất là ngày nay, với sự phát triển chuy n môn hóa ngày càng cao của tất cả các ngành nghề thì vai trò kĩ năng giảng d y của người giảng vi n càng cần được khẳng định. Nếu người giảng vi n có kĩ năng giảng d y yếu sẽ làm giảm chất lượng giờ d y, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đào t o nguồn nhân lực của đất nước. ặc biệt đối với những giảng vi n trẻ mới vào nghề là người còn rất trẻ về tuổi nghề, họ thiếu kinh nghiệm giảng d y, thiếu sự nh y cảm sự thuần thục trong vận dụng tri thức vào thực tiễn. Kĩ năng giảng d y vừa là yếu tố t o n n sự thành công cho giờ giảng, giúp giảng vi n trẻ hình thành n n những nét nhân cách mới vừa giúp họ có những ảnh hưởng tích cực đến tâm lý người học đem l i chất lượng đào t o cho nhà trường. Do đó việc bồi dưỡng và rèn luyện kĩ năng giảng d y cho người giảng vi n mà đặc biệt là giảng vi n mới vào nghề là việc làm vô cùng cần thiết đối với các cơ sở đào t o. 1.2. Xuất phát từ th c t kĩ năng giảng dạy của giảng vi n tr m i v o nghề ở các tr ng cao ng s phạm thu c các t nh miền n i ph a c Vi t Nam ch a cao, còn có những hạn ch ảnh h ởng n chất l ợng o tạo. Các trường cao đẳng sư ph m miền núi phía bắc nước ta luôn giữ vị trí then chốt trong việc đào t o đội ngũ giáo vi n chính quy cho các t nh miền núi,góp phần đẩy m nh phát triển giáo dục và kinh tế chính trị cho đất nước. Tuy nhiên do vị trí địa lý của các t nh miền núi khá hiểm trở, đi l i khó khăn, điều kiện kinh tế, văn hóa h n 1
- chế so với các t nh miền xuôi, ở đây có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số chung sống n n nét văn hóa, phong tục tập quán cũng khá đa d ng phong phú. Lượng học sinh đăng ký học t i các trường cao đẳng chủ yếu là sinh vi n người dân tộc thiểu số. Những điều này có ảnh hưởng đến việc quản lý cũng như chất lượng đào t o của các trường cao đẳng nói chung và các trường cao đẳng sư ph m ở địa phương nói riêng. ối với các trường Cao đẳng sư ph m hàng năm thường tiếp nhận một số giảng vi n trẻ, họ là những sinh vi n mới tốt nghiệp t i các trường i học, có người đã qua đào t o nghiệp vụ sư ph m nhưng có người chưa được đào t o bắt đầu vào nghề d y học. Hầu hết họ là những người có tri thức, có lòng y u nghề, nhưng họ l i thiếu kinh nghiệm và đa phần còn yếu về kĩ năng sư ph m đặc biệt là kĩ năng giảng d y tr n lớp cho sinh vi n. Nghi n cứu kĩ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n giúp định d ng các kĩ năng thành phần, các biểu hiện cụ thể của kĩ năng giảng d y từ đó t o cơ sở cho việc bồi dưỡng và phát triển kĩ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n. Xuất phát từ những lý do tr n, việc đi sâu nghi n cứu đề tài: “Kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ các trƣờng cao đẳng miền núi phía Bắc” là rất cần thiết. Việc nghi n cứu làm rõ thực tr ng kĩ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n mới vào nghề ở các trường Cao đẳng miền núi phía bắc cùng với những kiến nghị, giải pháp sẽ góp phần nâng cao chất lượng giờ d y của giảng vi n mới nói ri ng và chất lượng đào t o của các trường cao đẳng miền núi phía Bắc nói chung. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghi n cứu lý luận và làm rõ thực tr ng kĩ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề các trường cao đẳng sư ph m khu vực miền núi phía Bắc. Tr n cơ sở đó đề xuất một số biện pháp tâm lý - giáo dục nhằm nâng cao kĩ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n mới vào nghề trường cao đẳng sư ph m khu vực miền núi phía Bắc. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghi n cứu tổng quan khái quát, hệ thống hóa những công trình nghi n cứu trong và ngoài nước về kĩ năng, kĩ năng giảng d y tr n lớp. 2
- - Xây dựng cơ sở lí luận của đề tài về kĩ năng: kĩ năng giảng d y; giảng d y tr n lớp của giảng vi n mới vào nghề ở các trường cao đẳng sư ph m. - ánh giá thực tr ng kĩ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề trường cao đẳng sư ph m miền núi phía bắc và các yếu tố ảnh hưởng. - ề xuất thực nghiệm một số biện pháp tâm lí sư ph m nhằm nâng cao kĩ năng giảng d y tr n lớp cho giảng vi n trẻ mới vào nghề các trường cao đẳng sư ph m miền núi phía Bắc 3. Đối tƣ ng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Biểu hiện và mức độ kĩ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề các trường cao đẳng miền núi phía bắc. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về n i dung nghi n cứu Trong luận án tập trung nghi n cứu cơ sở lí luận về kĩ năng giảng d y (KNGD) tr n lớp. Nghi n cứu thực tr ng KNGD tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề ở các trường cao đẳng sư ph m khu vực miền núi phía Bắc. Nghi n cứu những yếu tố ảnh hưởng tới KNGD tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề ở các trường cao đẳng sư ph m khu vực miền núi phía Bắc. - Về khách thể nghi n cứu Giảng vi n trẻ mới vào nghề (từ 1 đến 3 năm), đang giảng d y t i các trường C SP miền núi phía Bắc. - Về ịa n nghi n cứu Nghi n cứu ở 4 trường cao đẳng sư ph m: Hà Giang; Lào Cai; Cao Bằng; iện Bi n. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Phương pháp luận nghiên cứu Nghi n cứu dựa tr n cơ sở phương pháp luận tâm lý học như sau: 4.1.1. Nguyên t c hoạt ng Nguy n tắc này khẳng định tâm lý, nhân cách con người được hình thành và phát triển m nh mẽ thông qua ho t động và bằng ho t động. Như vậy, kĩ năng giảng 3
- d y nói chung và kĩ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề nói ri ng cũng được hình thành và thể hiện thông qua ho t động t i nhà trường của giảng vi n trẻ. 4.1.2. Nguyên t c h thống Kĩ năng giảng d y là kĩ năng phức hợp, là một hệ thống bao gồm các kĩ năng bộ phận cấu thành có các mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua l i với nhau. Vì vậy KNGD tr n lớp được thể hiện qua từng kĩ năng cụ thể. Mặt khác, để đánh giá KNGD tr n lớp của giáo vi n, cần đánh giá nó một cách tổng thể, khái quát trong toàn bộ các kĩ năng. Chúng tôi nghi n cứu hệ thống các nhóm kĩ năng trong mối quan hệ tác động qua l i chặt chẽ giữa các yếu tố thành phần 4.1.3. Nguyên t c phát triển Bản chất của sự hình thành và phát triển tâm lý là quá trình li n tục t o ra những cấu t o tâm lý mới. Vì vậy khi nghi n cứu về KNGD tr n lớp của GVT trẻ mới vào nghề nhất thiết phải nghi n cứu trong sự vận động, biến đổi, tương tác qua l i giữa các KN này với những yếu tố tâm lý của người GVT 4.2. Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghi n cứu văn bản tài liệu - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi - Phương pháp quan sát - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp giải quyết bài tập tình huống - Phương pháp nghi n cứu sản phẩm ho t động - Phương pháp nghi n cứu trường hợp - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp toán thống k : 5. Đóng góp mới của luận án 5.1. Về lý luận Luận án góp phần bổ sung và làm sáng tỏ hơn một số vấn đề lý luận về KNGD nói chung và KNGD trên lớp của GVT mới vào nghề, bên c nh đó luận án đã: - Xây dựng được các khái niệm: Kĩ năng, kĩ năng giảng d y, kĩ năng giảng d y trên lớp. 4
- - Luận án cũng ch ra được 3 nhóm kĩ năng thành phần của KNGD trên lớp của GVT mới vào nghề. (Nhóm kĩ năng tổ chức giờ giảng, nhóm kĩ năng sử dụng phương tiện d y học, nhóm kĩ năng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên). - Dựa trên tiêu chí của kĩ năng, luận án xác định 5 mức độ kĩ năng giảng d y trên lớp của GVT mới vào nghề (thấp, tương đối thấp, trung bình, tương đối cao, cao). N u được các yếu tố chủ quan và khách quan cơ bản ảnh hưởng đến KNGD trên lớp của GVT mới vào nghề. 5.2. Về thực tiễn Luận án đã: Làm rõ thực tr ng mức độ biểu hiện KNGD trên lớp của GVT mới vào nghề đ t mức tương đối thấp. Xác định được giữa các kĩ năng thành phần có sự tương quan thuận, chặt chẽ. N u được các yếu tố ảnh hưởng m nh mẽ tới KNGD trên lớp của GVT mới vào nghề và dự báo những yếu tố sẽ có ảnh hưởng m nh đến KNGD trên lớp của GVT trong tương l i. Nghiên cứu đưa ra biện pháp thực nghiệm tác động (Mở lớp tập huấn) để nâng cao KNGD trên lớp cho GVT mới vào nghề. Tr n cơ sở tính khả thi của các biện pháp thực nghiệm, luận án đã đưa ra một số biện pháp pháp nhằm nâng cao kĩ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề ở các trường cao đẳng khu vực miền núi phía Bắc. Vì khu vực miền núi phía bắc là nơi khó khăn về nhiều mặt, đặc biệt là về giáo dục. - Luận án đã góp phần vào hoàn thiện chương trình thực hành, thực tập sư ph m của các trường cao đẳng sư ph m miền núi phía Bắc 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa về lý luận Kết quả nghiên cứu của luận án bổ sung thêm một số vấn đề lý luận về KNGD trên lớp của GVT. ồng thời đây cũng cơ sở để bổ sung các tài liệu cho GVT mới vào nghề tham khảo, phục vụ cho công việc giảng d y của các GVT. 6.2. Ý nghĩa về thực tiễn - Kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy mức độ thực hiện KNGD trên lớp của GVT mới vào nghề ch đ t ở mức tương đối thấp trong đó có một số ít kĩ năng 5
- đ t mức trung bình. Như vậy, kết quả này sẽ giúp cán bộ quản lý cần có kế ho ch để bồi dưỡng và nâng cao KNGD trên lớp cho GVT. - Những kết luận của luận án sẽ góp phần t o cơ sở khoa học cho việc xây dựng các chương trình nâng cao KNGD tr n lớp của GVT mới vào nghề trong các trường cao đẳng miền núi phía Bắc - Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh vi n sư ph m và GVT mới vào nghề phục vụ trong tự học, tự rèn luyện, hoàn thiện KNGD. 7. Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục công trình đã công bố, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận án gồm 4 chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghi n cứu kĩ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề Chương 2: Cơ sở lí luận nghi n cứu kĩ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề các trường cao đẳng sư ph m khu vực miền núi phía Bắc Chương 3: Tổ chức và phương pháp nghi n cứu Chương 4: Kết quả nghi n cứu thực tiễn kĩ năng giảng d y tr n lớp của giảng vi n trẻ mới vào nghề các trường cao đẳng sư ph m khu vực miền núi phía Bắc 6
- Chƣơng 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KĨ NĂNG GIẢNG DẠY TRÊN LỚP CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ MỚI VÀO NGHỀ Với mục đích tìm ra điểm mới trong nghi n cứu của luận án và sự kế thừa của các công trình nghi n cứu đi trước tr n thế giới và Việt Nam sẽ được tổng quan theo hướng: Các công trình nghi n cứu về kỹ năng hoạt ng s phạm; các công trình nghiên cứu về kĩ năng giảng dạy tr n l p. Xác ịnh iểm m i của vấn ề nghi n cứu trong luận án. 1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới ể tồn t i và phát triển con người phải tham gia vào hàng lo t những ho t động và để một ho t động nào đó có hiệu quả con người cần phải có những kĩ năng ho t động tương ứng. vì thế có rất nhiều những công trình nghi n cứu về kĩ năng ho t động của con người ở các lĩnh vực khác nhau. Như nghi n cứu về kĩ năng trong ho t động lao động, kĩ năng trong tham vấn tâm lí, kĩ năng trong ho t động quản lí v.v... Tuy nhi n ở đây chúng tôi ch trình bày một số hướng nghi n cứu về kĩ năng ho t động trong lĩnh vực có li n quan đến luận án. 1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới có liên quan về kĩ năng hoạt động sư phạm Có thể nói, vấn đề kĩ năng d y học không phải là vấn đề mới mẻ. Ở phương đông ngay từ thời xa xưa các nhà tư tưởng tiến bộ cũng đã đề cập đến vấn đề năng lực và phẩm h nh của người thầy như: Arirxtot, Khổng Tử, M nh Tử, Socrate... Ở phương tây từ những năm 70 của thế kỷ 20, nhiều công trình nghi n cứu về kĩ năng và kĩ năng d y học cũng đã ra đời. Ti u biểu là những tác giả: X.I. Kiexegof, A.V. Petrovski, V.A.Cruchetxki, N.V. Kuzơmina, N. . L vitov, F.P. Abbartt, F.N. Gônôbolin... Theo các tác giả A.V. Petrovski, V.A.Cruchetxki [16] và N. . Lêvitov [dẫn theo 89). Khi nghi n cứu về kĩ năng sư ph m, các tác giả này đã chia kĩ năng thành hai lo i: Kĩ năng bậc thấp và kĩ năng bậc cao. Họ đã đi sâu và nghi n cứu kĩ năng bậc cao của những hành động phức t p, điều kiện hành động không ổn định. Những tác giả này cũng khẳng định kĩ xảo là một phần của kĩ năng. Vì thế theo họ nếu không xác định rõ mối quan hệ giữa kĩ năng và kĩ xảo thì khó có thể xác định được việc d y học phải bắt đầu và kết thúc như thế nào. Có thể thấy trong các công trình nghi n cứu của mình các tác giả này đã có những quan điểm tương đồng và có 7
- những đóng góp không nhỏ trong việc nghi n cứu mối quan hệ giữa kĩ năng và kĩ xảo. ây chính là cơ sở lí luận cho những công trình nghi n sau. X.I. Kiexegof trong tác phẩm “Hình th nh các kĩ năng v kĩ xảo s phạm cho sinh vi n trong iều ki n của nền giáo dục ại học” ã đề cập những đặc điểm tâm lý của kĩ năng, kĩ xảo d y học và giáo dục học cũng như cơ chế hình thành chúng [dẫn theo 89]. Tr n cơ sở kế thừa kết quả của các công trình nghi n cứu đi trước, ông nghi n cứu tr n sinh vi n sư ph m, qua đó ông nhấn m nh sự khác biệt giữa kĩ năng ho t động sư ph m với kĩ năng ho t động sản xuất và các ho t động khác. Ông cho rằng, đối tượng ho t động sư ph m là con người đang phát triển do đó ho t động sư ph m là ho t động phức t p đòi hỏi phải mềm dẻo sáng t o không thể ho t động theo khuôn mẫu cứng nhắc. Vậy n n việc hình thành kĩ năng sư ph m cũng có tính phức t p nhất định của nó chứ không đơn giản như việc hình thành kĩ năng lao động. Xét về nhận định này của ông là tương đối hợp lí và khoa học. X.I. Kiexegof và các cộng sự của mình cũng đã n u ra hơn 100 kĩ năng d y học, giáo dục và phân chia việc luyện tập hình thành các kĩ năng này theo từng giai đo n thực tập cụ thể. Các giai đo n hình thành kĩ năng ho t động sư ph m gồm. Giai đo n 1: sinh vi n được giới thiệu về những ho t động sắp phải thực hiện như thế nào. Giai đo n 2: Diễn đ t các qui tắc lĩnh hội hoặc tái hiện l i những hiểu biết mà dựa vào đó các kĩ năng, kĩ xảo được hình thành. Giai đo n 3: Trình bày mẫu hành động (không bắt chước mù quáng). Giai đo n 4: Sinh vi n tiếp thu hành động một cách thực tiễn (sinh vi n bắt đầu vận dụng các quá trình một cách có thức). Giai đo n 5: ưa ra các bài tập độc lập và có hệ thống. Qua công trình nghi n cứu của ông, ông đã có những đóng góp quan trọng cho hệ thống lí luận của vẫn đề kĩ năng nói chung và kĩ năng ho t động sư ph m nói ri ng. Ngày nay người ta vẫn dựa tr n những nghi n cứu của công để xây dựng quá trình hình thành kĩ năng cho sinh vi n các trường chuy n nghiệp. Tác giả Xavier Roegiers, đã xem kĩ năng như là một biểu hiện của năng lực, tác giả cho rằng không có một kĩ năng nào tồn t i ở d ng thuần khiết và mọi kĩ năng đều được biểu hiện qua những nội dung cụ thể [dẫn theo 40]. Roegiers cũng đã phân kĩ năng thành hai nhóm: Nhóm kĩ năng nhận thức và nhóm kĩ năng ho t động chân tay. Thực tế cho thấy sự phân chia này của tác giả có phần chưa hợp lí vì con người 8
- trong quá trình ho t động lao động dù là lao động chân tay thì trước khi tham gia vào một ho t động nào đó họ cũng đã được nhận thức ở một mức độ nhất định. Tác giả A.N. Leonchiev (1978) khi nghi n cứu về kỹ năng giao tiếp sư ph m đã đưa ra các kỹ năng giao tiếp sư ph m cơ bản sau: Kỹ năng điều khiển hành vi của bản thân; kỹ năng nh y cảm xã hội; kỹ năng đọc hiểu, mô hình hóa nhân cách học sinh; kỹ năng làm gương cho học sinh noi theo; kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ; kỹ năng kiến t o sự tiếp xúc và kỹ năng nhận thức [46]. Có thể thấy tác giả khi nghi n cứu về kĩ năng sư ph m đã nghi n cứu sâu về nhóm kĩ năng giao tiếp sư ph m, tác giả đã đưa ra rất nhiều các kĩ năng cơ bản trong giao tiếp sư ph m. Tuy nhi n tác giả chưa nghi n cứu và làm rõ được các nhóm kĩ năng khác trong ho t động sự ph m. Mặc dù vậy những công trình nghi n cứu của tác giả đã có những giá trị lớn trong lĩnh vực giao tiếp sư ph m, là cơ sở để xây dựng các thang đo về kĩ năng giao tiếp sư ph m. O.A. Apđulinna trong “B n về kĩ năng s phạm”, vấn đề kĩ năng sư ph m được tác giả xây dựng thành một hệ thống lí luận tương đối hoàn ch nh. Trong đó tác giả phân biệt hai nhóm kĩ năng sư ph m cơ bản đó là nhóm kĩ năng chung và nhóm kĩ năng chuy n biệt cho từng ho t động. tác giả cũng ch ra được nội dung của từng kĩ năng sư ph m cụ thể [6, tr 21]. Sự phân chia này của tác giả tương đối hợp lí, logic và rõ ràng. F.N. Gônôbolin trong tác phẩm “Nh ng phẩm chất tâm lý của ng i giảng viên” đã đưa ra danh sách 10 nhóm năng lực sư ph m mà người giảng vi n cần có. Kết quả nghi n cứu này của ông đã góp phần làm phong phú cho cơ sở lí luận về vấn đề năng lực nói chung và kĩ năng sư ph m nói ri ng. Tuy nhi n trong nghiên cứu của mình ông đã chưa ch rõ được sự khác biệt giữa các nhóm năng lực d y học và nhóm năng lực giáo dục. [23,tr83] Tác giả N. V. Cudơmina cũng đã đưa ra 4 nhóm năng lực sư ph m: Nhóm năng lực truyền đ t, nhóm năng lực tổ chức, nhóm năng lực nhận thức và nhóm năng lực sáng t o.[dẫn theo 81, tr24]. Nhưng cũng giống như Gônôbolin tác giả vẫn chưa làm rõ được sự khác nhau giữa nhóm năng lực d y học và nhóm năng lực giáo dục. Trong tác phẩm “ Hình thành các năng lực sư ph m” của mình Cudơmina đã ch ra năng lực sư ph m cần có của người giáo vi n, mối quan hệ giữa năng lực chuy n môn và năng lực nghiệp vụ. Giữa năng khiếu sư ph m và việc bồi dưỡng năng khiếu sư ph m, hình thành năng lực sư ph m [dẫn theo11]. Như vậy tác giả đã có một sự đóng mới cho hướng nghi n cứu lĩnh vực kĩ năng ho t động sư ph m. 9
- Theo A.T.Kyrbanova và Ph.M.Rakhmatylina, một quá trình giao tiếp sư ph m bao gồm ba thành phần lớn đó là: nhóm kỹ năng định hướng trước khi giao tiếp sư ph m, nhóm các kỹ năng tiếp xúc xảy ra trong quá trình giao tiếp sư ph m và nhóm các kỹ năng độc đáo hướng vào quá trình giao tiếp sư ph m.[dẫn theo 3]. Những năm gần đây, nhiều quốc gia tr n thế giới cũng đã quan tâm nhiều đến vấn đề hình thành, bồi dưỡng kĩ năng nghề nghiệp và kĩ năng sư ph m cho thế hệ trẻ. Trong hội thảo khoa học: “ ổi mới việc đào t o, bồi dưỡng giáo vi n của các nước Châu Á và Thái Bình Dương mà tổ chức APEID (thuộc UNESCO) tổ chức t i Seul (Hµn Quốc). Các báo cáo t i hội thảo, b n c nh việc khẳng định hệ thống tri thức, đã khẳng định vai trò quan trọng của việc hình thành hệ thống kĩ năng nghề nghiệp cho người học. 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trên thế giới có liên quan về kĩ năng giảng dạy Kĩ năng giảng d y là một vấn đề được nhiều nhà nghi n cứu quan tâm, Có rất nhiều các tác giả đã cống hiến hữu ích về kĩ năng và sự hình thành kĩ năng giảng d y (D y học) như: A.V.Petropxi, V.A.Cruchetxki, A.G.Lovaliov, A.G.Coovalion, Kixegov. Các tác giả thường nghi n cứu về những kĩ năng giảng d y nói chung như Teles và Oliveira đã đề cập tới việc đề cao vai trò của kĩ năng nhận xét, đánh giá của giảng vi n trong việc t o động cơ thúc đẩy hứng thú học tập của sinh viên. Quan điểm này của hai ông thể hiện rõ trong bài viết: “Đánh giá ch ơng trình o tạo của các khóa học ại học về kỹ thuật phần mềm ể th c hi n giảng dạy các kĩ năng giao ti p giữa các cá nhân” [dẫn theo 96, tr 38] Tác giả E. Hoy cũng đề cập đến vấn đề vai trò của kĩ năng nhận xét, đánh giá trong ho t động giảng d y qua bài viết “Th c h nh các hoạt ng s phạm cho vi c giảng dạy các kĩ năng t duy nhận xét ối v i sinh vi n ng nh kĩ thuật công ngh máy t nh”. Ông cho rằng sinh vi n cần được đào t o các kĩ năng nhận xét, đánh giá để có thể ứng phó với môi trường làm việc khi giải quyết các vấn đề cụ thể. Quan điểm này của ông rất cần thiết cho việc đào t o thế hệ trẻ trong xã hội hiện đ i ngày nay. Vì cùng với sự phát triển của xã hội, sự giao lưu văn hóa và hội nhập thế giới đòi hỏi con người phải trang bị cho mình một hệ thống kĩ năng trong đó kĩ năng đánh giá, tự nhận thức bản thân cũng như kĩ năng nhận xét đánh giá người khác, nhận xét đánh giá xu hướng phát triển của xã hội là một trong những kĩ năng trọng tâm. Quan điểm này của ông đã góp phần định hướng về nội dung đào t o cho các cơ sở đào t o nghề.[106, tr 46] 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Sự phát triển tâm lý của học sinh trung học cơ sở
200 p | 535 | 77
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách cho thuê môi trường rừng tại các vườn quốc gia ở khu vực phía bắc Việt Nam – nghiên cứu tại Vườn Quốc gia Ba Vì, Tam Đảo, Bến En
224 p | 220 | 62
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du khách Việt Nam
281 p | 169 | 49
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lí học: Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh trung học cơ sở
214 p | 212 | 43
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng tới phong cách lãnh đạo trong các tổ chức xã hội dân sự
24 p | 162 | 19
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Nhu cầu tự khẳng định của sinh viên
222 p | 47 | 19
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách cho thuê môi trường rừng tại các vườn quốc gia ở khu vực phía bắc Việt Nam – nghiên cứu tại Vườn Quốc gia Ba Vì, Tam Đảo, Bến En
0 p | 134 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm
208 p | 17 | 12
-
Luận án tiến sĩ Tâm lí học: Kỹ năng học tập của sinh viên sƣ phạm kỹ thuật
242 p | 57 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lí học: Năng lực chỉ huy của cán bộ cấp phân đội ở Binh chủng Công binh
255 p | 33 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lí học: Kỹ năng học tập của sinh viên sư phạm kỹ thuật
242 p | 52 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lí học: Định kiến về người chấp hành xong án phạt tù
35 p | 49 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lí học: Thích ứng tâm lý với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng
202 p | 40 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lí học: Sức khoẻ tâm thần của thanh thiếu niên tại Campuchia: Mối quan hệ giữa các hội chứng văn hoá đặc hiệu, trầm cảm, lo âu và suy giảm chức năng
28 p | 26 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở
27 p | 27 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Vật lí: Nghiên cứu tính chất nhiệt động của hợp kim xen kẽ nhị nguyên và tam nguyên có khuyết tật với các cấu trúc lập phương tâm diện và lập phương tâm khối
148 p | 14 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lí: Nghiên cứu tính chất nhiệt động của hợp kim xen kẽ nhị nguyên và tam nguyên có khuyết tật với các cấu trúc lập phương tâm diện và lập phương tâm khối
26 p | 17 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn