ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
<br />
-------------------------------<br />
<br />
NGUYỄN NHƯ CHÍNH<br />
<br />
ĐỊNH KIẾN VỀ NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG<br />
ÁN PHẠT TÙ<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2017<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
<br />
-------------------------------<br />
<br />
NGUYỄN NHƯ CHÍNH<br />
<br />
ĐỊNH KIẾN VỀ NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG<br />
ÁN PHẠT TÙ<br />
Chuyên ngành: Tâm lý học<br />
Mã số: 62310401<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
PGS.TS. TRƯƠNG THỊ KHÁNH HÀ<br />
PGS.TS. PHAN MAI HƯƠNG<br />
<br />
HÀ NỘI - 2017<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,<br />
tài liệu nêu trong luận án là trung thực, khách quan và những kết quả nghiên<br />
cứu của luận án chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác.<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Nguyễn Như Chính<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trước tiên, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trương<br />
Thị Khánh Hà và PGS.TS. Phan Thị Mai Hương, những người thầy đã luôn tận<br />
tình chỉ bảo và định hướng cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.<br />
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội<br />
và Nhân văn; Phòng Đào tạo; các thầy, cô giáo Khoa Tâm lý học- Đại học<br />
Khoa học Xã hội và Nhân văn; các thầy cô trong Hội đồng khoa học đã quan<br />
tâm, giúp đỡ và đưa ra những gợi ý quí báu cho luận án này.<br />
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Cảnh sát<br />
nhân dân; TS. Nguyễn Như Chiến- Trưởng Bộ môn Tâm lý và các đồng<br />
nghiệp của tôi tại Bộ môn Tâm lý, Học viện Cảnh sát nhân dân đã tạo mọi<br />
điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành đề tài luận án.<br />
Xin được cảm ơn Công an thành phố Hà Nội, đặc biệt là Công an các<br />
phường Thổ Quan- quận Đống Đa; Công an phường Thanh Xuân Nam- quận<br />
Thanh Xuân và các cá nhân, tổ chức trên địa bàn một số quận nội thành Hà<br />
Nội đã hỗ trợ và cung cấp số liệu cho tôi trong quá trình khảo sát thực tiễn.<br />
Cuối cùng, xin được gửi lời tri ân tới các thành viên trong gia đình nhỏ<br />
bé của tôi cũng như tất cả bạn bè đã luôn sát cánh, cổ vũ và động viên trong<br />
những lúc khó khăn để tôi có thể hoàn thành luận án này.<br />
Xin chân thành cảm ơn tất cả!<br />
Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2017<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Nguyễn Như Chính<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
<br />
Lời cam đoan<br />
Mục lục<br />
Danh mục các chữ viết tắt<br />
Danh mục các bảng<br />
Danh mục các sơ đồ<br />
Danh mục các đồ thị<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỊNH<br />
KIẾN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ<br />
1.1. Nghiên cứu về định kiến đối với người chấp hành xong án phạt<br />
tù ở nước ngoài<br />
1.1.1. Nghiên cứu về thái độ và dư luận xã hội đối với người chấp<br />
hành xong án phạt tù<br />
1.1.2. Nghiên cứu về thái độ của xã hội đối với quá trình tái hoà<br />
nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù<br />
1.1.3. Nghiên cứu sự kì thị và phân biệt đối xử trong lĩnh vực việc<br />
làm đối với người chấp hành xong án phạt tù<br />
1.2. Nghiên cứu về định kiến đối với người chấp hành xong án phạt<br />
tù ở Việt Nam<br />
Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỊNH KIẾN ĐỐI VỚI<br />
NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ<br />
2.1. Định kiến<br />
2.1.1. Khái niệm định kiến<br />
2.1.2. Mối quan hệ giữa định kiến với phân biệt đối xử và với<br />
khuôn mẫu<br />
2.1.3. Lý luận về các yếu tố tác động đến sự hình thành và tồn tại<br />
của định kiến xã hội<br />
2.2. Người chấp hành xong án phạt tù<br />
2.2.1. Khái niệm người chấp hành xong án phạt tù<br />
2.2.2. Đặc điểm tâm lý của người chấp hành xong án phạt tù<br />
2.2.3. Một số khó khăn mà người chấp hành xong án phạt tù gặp<br />
phải trong quá trình tái hoà nhập cộng đồng<br />
1<br />
<br />
1<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
16<br />
16<br />
16<br />
20<br />
24<br />
27<br />
32<br />
32<br />
32<br />
40<br />
43<br />
49<br />
49<br />
53<br />
56<br />
<br />