i<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Luận án này được hoàn thành tại Trường Đại học Vinh, dưới sự hướng<br />
dẫn của GS. TS. Nguyễn Văn Quảng. Tôi xin cam đoan đây là công trình<br />
nghiên cứu của tôi. Các kết quả được trình bày trong luận án là trung<br />
thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được ai công<br />
bố trước đó.<br />
Tác giả<br />
<br />
Phạm Trí Nguyễn<br />
<br />
ii<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Luận án này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của GS. TS. Nguyễn<br />
Văn Quảng. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy-người<br />
đã đặt bài toán, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình và chu đáo trong suốt quá<br />
trình tác giả học tập và thực hiện luận án.<br />
Tác giả xin cảm ơn TS. Dương Xuân Giáp và ThS. Nguyễn Trần Thuận<br />
về những thảo luận và góp ý trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài<br />
luận án.<br />
Trong quá trình hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sự động viên<br />
và quan tâm của PGS. TS. Nguyễn Thành Quang, TS. Nguyễn Trung Hòa,<br />
TS. Nguyễn Thị Thế, PGS. TS. Lê Văn Thành, PGS. TS. Kiều Phương<br />
Chi, TS. Nguyễn Thanh Diệu, TS. Võ Thị Hồng Vân, TS. Lê Hồng Sơn,<br />
TS. Nguyễn Văn Huấn cùng các thầy, cô và bạn bè đồng nghiệp. Tác giả<br />
xin chân thành cảm ơn về những sự giúp đỡ quý báu đó.<br />
Tác giả xin được gửi lời cảm ơn tới Viện Sư phạm Tự nhiên và Phòng<br />
Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Vinh về sự hỗ trợ và tạo mọi điều<br />
kiện thuận lợi để tác giả học tập và hoàn thành luận án.<br />
Tác giả xin được gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Điện lực, nơi tác giả<br />
đang công tác và giảng dạy, đã hỗ trợ và tạo điều kiện cho tác giả trong<br />
quá trình học tập và hoàn thành luận án.<br />
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và những người<br />
bạn thân thiết đã luôn động viên và khích lệ tác giả trong suốt quá trình<br />
học tập và công tác.<br />
<br />
Phạm Trí Nguyễn<br />
<br />
iii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
Một số ký hiệu thường dùng trong luận án<br />
<br />
1<br />
<br />
Mở đầu<br />
<br />
2<br />
<br />
Chương 1. Các kiến thức chuẩn bị<br />
1.1. Không gian tổ hợp lồi<br />
<br />
10<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10<br />
<br />
1.2. Biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian tổ hợp lồi . . . . 17<br />
1.3. Biến ngẫu nhiên mờ trong không gian tổ hợp lồi . . . . . . . . 24<br />
Chương 2. Một số dạng luật số lớn cho dãy và mảng tam giác<br />
các biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian tổ hợp<br />
lồi<br />
<br />
30<br />
<br />
2.1. Luật mạnh số lớn đối với dãy các biến ngẫu nhiên m-phụ thuộc<br />
đôi một theo khối nhận giá trị trong không gian tổ hợp lồi<br />
<br />
. . . . . 30<br />
<br />
2.2. Sự hội tụ đầy đủ và luật mạnh số lớn đối với mảng tam giác các<br />
biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian tổ hợp lồi<br />
<br />
. . . . . . 43<br />
<br />
Chương 3. Một số dạng luật số lớn cho dãy, mảng tam giác và<br />
mảng hai chiều các biến ngẫu nhiên mờ trong không gian<br />
tổ hợp lồi<br />
<br />
52<br />
<br />
3.1. Khái niệm CUI (α, α+ )-từng mức và Cesàro CUI bậc r (α, α+ )từng mức đối với họ các biến ngẫu nhiên mờ trong không gian tổ hợp<br />
lồi<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52<br />
<br />
3.2. Sự hội tụ đầy đủ và luật mạnh số lớn đối với mảng tam giác các<br />
biến ngẫu nhiên mờ trong không gian tổ hợp lồi . . . . . . . . . . . 55<br />
3.3. Luật mạnh số lớn đối với mảng hai chiều các biến ngẫu nhiên<br />
mờ trong không gian tổ hợp lồi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63<br />
3.4. Sự hội tụ theo trung bình và luật yếu số lớn đối với dãy các biến<br />
ngẫu nhiên mờ trong không gian tổ hợp lồi . . . . . . . . . . . . . 72<br />
<br />
iv<br />
<br />
Kết luận chung và kiến nghị<br />
<br />
81<br />
<br />
Danh mục các công trình liên quan trực tiếp đến luận án<br />
<br />
83<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
84<br />
<br />
1<br />
<br />
MỘT SỐ KÝ HIỆU<br />
THƯỜNG DÙNG TRONG LUẬN ÁN<br />
<br />
N<br />
N0<br />
R<br />
(X, d)<br />
[., .]<br />
c(X)<br />
dH<br />
coA<br />
coA<br />
clA<br />
(Ω, A, P )<br />
BX<br />
Bc(X)<br />
F(X)<br />
<br />
K(X)<br />
I<br />
I{A}<br />
card{A}<br />
CUI<br />
m∨n<br />
m∧n<br />
log+ a<br />
x u0<br />
A {u0 }<br />
a+<br />
a−<br />
2<br />
<br />
Tập hợp các số nguyên dương<br />
Tập hợp các số nguyên không âm<br />
Tập hợp các số thực<br />
Không gian metric đầy đủ khả ly<br />
Phép toán tổ hợp lồi<br />
Không gian các tập con compact khác rỗng của X<br />
Metric Hausdorff<br />
Bao lồi của tập A, với A ⊂ X<br />
Bao lồi đóng của tập A, với A ⊂ X<br />
Bao đóng của tập A, với A ⊂ X<br />
Không gian xác suất<br />
σ -đại số Borel của X<br />
σ -đại số Borel của c(X)<br />
Không gian các tập mờ v trên X thỏa mãn: v là nửa liên<br />
tục trên, sup v = 1 và supp v là tập compact trong X<br />
Miền khả lồi của X<br />
Tập chỉ số bất kỳ nào đó<br />
Hàm chỉ tiêu của tập A<br />
Số phần tử của tập A<br />
Compact khả tích đều<br />
Giá trị lớn nhất của hai số thực m và n<br />
Giá trị nhỏ nhất của hai số thực m và n<br />
lôgarit cơ số 2 của a ∨ 1, với a ∈ R<br />
Giá trị x u0 := d(x, u0 ), với x ∈ X, u0 ∈ K(X)<br />
Giá trị A {u0 } := dH (A, {u0 }), với A ∈ c(X), u0 ∈ K(X)<br />
Giá trị a+ := max{a, 0}, với a ∈ R<br />
Giá trị a− := max{−a, 0}, với a ∈ R<br />
Kết thúc chứng minh.<br />
<br />