BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC<br />
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br />
<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
-----------------------------<br />
<br />
ĐÀM THANH PHƢƠNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHAOS CỦA MẠNG<br />
NƠRON TẾ BÀO VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI – 2016<br />
<br />
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
……..….***…………<br />
<br />
ĐÀM THANH PHƢƠNG<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHAOS CỦA MẠNG<br />
NƠRON TẾ BÀO VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TOÁN HỌC<br />
Chuyên ngành: Cơ sở toán học cho tin học<br />
Mã số: 62 46 01 10<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br />
PGS.TSKH Phạm Thượng Cát<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS. TSKH Phạm<br />
Thượng Cát. Tôi xin cam đoan những kết quả trình bày trong luận án là<br />
mới, trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình của<br />
ai khác. Những kết quả viết chung với đồng tác giả đã được sự đồng ý khi<br />
đưa vào luận án.<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
NCS Đàm Thanh Phương<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Thầy<br />
giáo hướng dẫn, PGS. TSKH Phạm Thượng Cát. Sự hướng dẫn chỉ bảo<br />
trách nhiệm, nhiệt tình của Thầy cùng với nỗ lực của bản thân đã giúp<br />
tôi hoàn thành đề tài của mình.<br />
Tôi xin cảm ơn Viện Công nghệ thông tin, nơi đã tạo cho tôi môi trường<br />
làm việc thuận lợi. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ nghiên cứu trong<br />
Viện Công nghệ thông tin, những người không chỉ thường xuyên động viên<br />
dạy bảo, mà còn có những nhắc nhở nghiêm khắc giúp tôi hoàn thành công<br />
việc nghiên cứu đề tài.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường ĐH Công nghệ thông tin<br />
và Truyền thông - Đại học Thái nguyên đã động viên và tạo điều kiện về<br />
mọi mặt giúp tôi tập trung vào công việc nghiên cứu.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các đồng nghiệp và bạn bè, những<br />
người đã động viên, chia sẻ những kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học<br />
cũng như đã giúp đỡ tôi trong công tác để tôi có thời gian học tập.<br />
Cuối cùng, luận án sẽ không thể hoàn thành nếu như không có sự động<br />
viên và hỗ trợ về mọi mặt của gia đình. Tôi xin gửi tới cha mẹ, anh chị em<br />
và những người thân trong gia đình lời cảm ơn chân thành với lòng biết<br />
ơn sâu sắc.<br />
Xin chân thành cảm ơn.<br />
ii<br />
<br />
Danh sách hình vẽ<br />
2.1<br />
<br />
Lưới CNN 2 chiều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25<br />
<br />
2.2<br />
<br />
Cấu trúc mạch của một cell . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25<br />
<br />
2.3<br />
<br />
Đồ thị hàm Gamma tại 0 và lân cận điểm 0 . . . . . . . . . . . 33<br />
<br />
2.4<br />
<br />
Đồ thị hàm Mittag-Leffler với một số giá trị α và β = 1 . . . . 35<br />
<br />
2.5<br />
<br />
Hình ảnh thể hiện phương pháp LHD với α = 2.3 . . . . . . . . 37<br />
<br />
2.6<br />
<br />
Hình ảnh thể hiện phương pháp RHD với α = 2.3<br />
<br />
2.7<br />
<br />
Miền ổn định hệ động lực bậc phân số.<br />
<br />
3.1<br />
<br />
Số mũ Lyapunov của hệ (3.1.6) với q = 0.76. . . . . . . . . . . 56<br />
<br />
3.2<br />
<br />
Số mũ Lyapunov của hệ (3.1.6) với q = 0.93. . . . . . . . . . . 57<br />
<br />
3.3<br />
<br />
Số mũ Lyapunov của hệ (3.1.6) với q = 0.98. . . . . . . . . . . 57<br />
<br />
3.4<br />
<br />
Trạng thái không bị chặn của hệ (3.1.6) khi q = 0.76. . . . . . . 58<br />
<br />
3.5<br />
<br />
Vùng hút hỗn loạn của hệ (3.1.6) khi q = 0.93. . . . . . . . . . 58<br />
<br />
3.6<br />
<br />
Vùng hút siêu hỗn loạn của hệ (3.1.6) khi q = 0.98. . . . . . . . 59<br />
<br />
3.7<br />
<br />
Trạng thái theo thời gian của hệ (3.1.6) khi q = 0.98. . . . . . . 59<br />
<br />
3.8<br />
<br />
Kết quả lỗi đồng bộ giữa hai CNN hỗn loạn trong ví dụ 3.2.1 . 66<br />
<br />
3.9<br />
<br />
Các thành phần ước lượng s11 , s13 , s22 trong ví dụ 3.2.1. . . . . 67<br />
<br />
. . . . . . . 38<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . 43<br />
<br />
3.10 Các thành phần ước lượng s23 , s32 , s33 trong ví dụ 3.2.1. . . . . 68<br />
3.11 Lỗi đồng bộ trong ví dụ 3.2.2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72<br />
<br />
ˆ<br />
3.12 Đáp ứng theo thời gian của ma trận ước lượng S d trong ví<br />
dụ 3.2.2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73<br />
<br />
iii<br />
<br />