intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn học Đàng Trong thế kỷ XVII-XVIII trong tiến trình phát triển của văn học dân tộc

Chia sẻ: My Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:156

77
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án có kết cấu nội dung gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu. Chương 2: Văn hóa - xã hội Đàng Trong thế kỷ XVII - XVIII. Chương 3: Văn học Đàng Trong xét trong mối tương quan với văn học Đàng ngoài thế kỷ XVII - XVIII. Chương 4: Vai trò của văn học Đàng Trong đối với văn học dân tộc

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn học Đàng Trong thế kỷ XVII-XVIII trong tiến trình phát triển của văn học dân tộc

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> <br /> ----------------------<br /> <br /> TRẦN THANH THỦY<br /> <br /> VĂN HỌC ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII - XVIII<br /> TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN<br /> CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC<br /> <br /> Hà Nội – 2017<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> _______________________<br /> <br /> TRẦN THANH THỦY<br /> <br /> VĂN HỌC ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII – XVIII<br /> TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN<br /> CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC<br /> Chuyên ngành:<br /> Mã số:<br /> <br /> Văn học Việt Nam<br /> 62 22 34 01<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC<br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS TRẦN NGỌC VƢƠNG<br /> XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA LUẬN ÁN<br /> THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN<br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> <br /> CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG<br /> ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN<br /> <br /> GS.TS Trần Ngọc Vƣơng<br /> <br /> GS.TS Trần Nho Thìn<br /> Hà Nội - 2017<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan những nội dung được trình bày trong luận án là kết quả<br /> nghiên cứu của tôi. Tôi xin chịu trách nhiệm về những nội dung này.<br /> Hà Nội, ngày 22 tháng 03 năm 2017<br /> NGHIÊN CỨU SINH<br /> <br /> Trần Thanh Thủy<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trước hết, cho tôi được gửi lời cảm ơn chân thành đến GS. TS Trần Ngọc Vương –<br /> người thầy đã tận tình chỉ dạy, định hướng, góp ý cho tôi trong suốt thời gian học tập, làm<br /> việc, giúp tôi hoàn thành luận án trong điều kiện tốt nhất có thể.<br /> Xin cảm ơn gia đình, người thân, các thầy cô, bạn bè đã động viên, ủng hộ và giúp<br /> đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.<br /> Xin cảm ơn Khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại<br /> học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án.<br /> Xin cảm ơn Thư viện Thông tin Khoa học xã hội (Viện Thông tin Khoa học xã hội<br /> - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian<br /> thực hiện nghiên cứu.<br /> Xin gửi lời cảm ơn tới thành viên trong các Hội đồng đánh giá luận án bởi những<br /> góp ý của Hội đồng sẽ giúp tôi có những tiến bộ nhanh hơn trên con đường học tập và<br /> nghiên cứu.<br /> Trân trọng cảm ơn và kính chúc mọi điều tốt đẹp!<br /> NGHIÊN CỨU SINH<br /> <br /> Trần Thanh Thủy<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> Trang<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br /> <br /> 6<br /> <br /> 3. Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 9<br /> <br /> 5. Đóng góp của luận án<br /> <br /> 10<br /> <br /> 6. Cấu trúc luận án<br /> <br /> 10<br /> <br /> Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU<br /> 1.1.<br /> <br /> Một số thuật ngữ cơ bản<br /> <br /> 11<br /> 11<br /> <br /> 1.1.1. Đàng Trong – danh xưng miền đất mới<br /> <br /> 11<br /> <br /> 1.1.2. Văn học Đàng Trong<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1.2.<br /> <br /> Tổng quan tình hình nghiên cứu<br /> <br /> 16<br /> <br /> 1.2.1. Văn học Đàng Trong và các công trình nghiên cứu văn học sử<br /> <br /> 16<br /> <br /> 1.2.2. Văn học Đàng Trong như một đối tượng khảo sát chuyên biệt<br /> <br /> 25<br /> <br /> Chƣơng 2. VĂN HÓA – XÃ HỘI ĐÀNG TRONG THẾ KỶ<br /> <br /> 37<br /> <br /> XVII - XVIII<br /> 2.1.<br /> <br /> Nho học vùng đất mới và những dấu tích văn chương<br /> <br /> 2.1.1. Mô hình Nho giáo không thuần nhất: điều kiện để văn<br /> <br /> 37<br /> 37<br /> <br /> chương phát triển theo xu thế tự nhiên<br /> 2.1.2. Học phong không chuộng từ chương cử nghiệp: điều kiện để<br /> <br /> 43<br /> <br /> văn học Nôm phát triển<br /> 2.2.<br /> <br /> Sự đặc biệt trong thành phần cư dân: ưu thế vượt trội cho việc phát<br /> <br /> 46<br /> <br /> triển các loại hình văn học diễn đạt bằng hình thức dân gian<br /> 2.3.<br /> <br /> Xã hội thị dân: tiền đề cho sức trẻ của văn học Đàng Trong<br /> <br /> 1<br /> <br /> 48<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2