intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010

Chia sẻ: Hocsinhgioilop9_ Hoc247 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:158

111
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam "Đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010" được nghiên cứu nhằm tìm ra quy luật vận động, những bước phát triển về nội dung và nghệ thuật biểu hiện của thể hồi ký, đồng thời thấy được những thành tựu và đóng góp của hồi ký đối với sự phát triển của văn học việt nam hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam từ 1975 đến 2010

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> NGUYỄN QUANG HƯNG<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM<br /> TỪ 1975 ĐẾN 2010<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM<br /> <br /> HUẾ - 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> NGUYỄN QUANG HƯNG<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM<br /> TỪ 1975 ĐẾN 2010<br /> Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM<br /> Mã số: 62 22 01 21<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM<br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. TS. LÊ THỊ HƯỜNG<br /> 2. TS. NGUYỄN ĐÌNH VĨNH<br /> <br /> HUẾ - 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả<br /> nêu trong luận án là trung thực, đảm bảo tính chính xác, khoa học. Các trích dẫn<br /> đều có xuất xứ rõ ràng.<br /> Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu khoa học<br /> của mình.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Quang Hưng<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1<br /> 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1<br /> 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 3<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 3<br /> 2.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 4<br /> 3. C sở lý thuyết và phư ng pháp nghiên cứu .................................................. 4<br /> 3.1. C sở lý thuyết ......................................................................................... 4<br /> 3.2. Phư ng pháp nghiên cứu ......................................................................... 4<br /> 4. Đóng góp của luận án ..................................................................................... 5<br /> 5. Cấu trúc luận án .............................................................................................. 5<br /> Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................................. 6<br /> 1.1. Tình hình nghiên cứu thể hồi ký từ 1975 đến 2010 .................................... 6<br /> 1.1.1. Những công trình, bài báo nghiên cứu khái quát .................................. 6<br /> 1.1.2. Những công trình, bài báo nghiên cứu về từng tác giả, tác phẩm ......12<br /> 1.2. Đánh giá tình hình nghiên cứu và hướng triển khai đề tài ........................26<br /> 1.2.1. Về tình hình nghiên cứu ......................................................................26<br /> 1.2.2. Hướng triển khai đề tài .......................................................................26<br /> Chương 2. DIỆN MẠO HỒI KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN<br /> ĐẠI ......................................................................................................................28<br /> 2.1. Thể hồi ký .................................................................................................28<br /> 2.1.1. Giới thuyết khái niệm và quan niệm thể loại ......................................28<br /> 2.1.2. Đặc trưng hồi ký .................................................................................33<br /> 2.1.3. Cách phân loại hồi ký..........................................................................37<br /> 2.2. Những chặng đường phát triển của hồi ký trong văn học Việt Nam<br /> hiện đại .............................................................................................................39<br /> 2.2.1. Giai đoạn trước 1975 - Những khởi động có tính dự báo ...................39<br /> 2.2.2. Giai đoạn từ 1975 đến 2010 - Những mùa vàng hồi ký .....................43<br /> <br /> Chương 3. CẢM QUAN VỀ HIỆN THỰC VÀ CÁC DẠNG CHÂN DUNG<br /> NHÂN VẬT CỦA HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN 2010 ..60<br /> 3.1. Cảm quan về hiện thực ..............................................................................60<br /> 3.1.1. Hiện thực đời sống x hội qua những biến thiên lịch s ....................60<br /> 3.1.2. Hiện thực đời người qua những bước thăng trầm ..............................76<br /> 3.2. Các dạng chân dung nhân vật ....................................................................82<br /> 3.2.1. Chân dung tự họa - chủ thể hồi ký văn học ........................................82<br /> 3.2.2. Chân dung được họa - nhân vật trong hồi ký văn học ........................88<br /> Chương 4. NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT CỦA HỒI KÝ VĂN HỌC VIỆT<br /> NAM TỪ 1975 ĐẾN 2010 ..................................................................................97<br /> 4.1. Trần thuật từ ngôi tác giả và tổ chức điểm nhìn ........................................97<br /> 4.1.1. Sự chuyển hóa hình tượng tác giả vào người kể chuyện ....................97<br /> 4.1.2. Sự luân chuyển điểm nhìn ...................................................................99<br /> 4.2. Đa dạng hóa kết cấu trần thuật ................................................................102<br /> 4.2.1. Kết cấu tuyến tính .............................................................................102<br /> 4.2.2. Kết cấu lắp ghép ................................................................................106<br /> 4.2.3. Kết cấu liên văn bản ..........................................................................108<br /> 4.3. Sự đa dạng của ngôn ngữ trần thuật .......................................................118<br /> 4.3.1. Ngôn ngữ người kể chuyện ...............................................................118<br /> 4.3.2. Ngôn ngữ nhân vật cá tính hóa, đậm chất đời thường ......................124<br /> 4.4. Giọng điệu trần thuật ...............................................................................127<br /> 4.4.1. Giọng triết lý, suy tư .........................................................................129<br /> 4.4.2. Giọng trữ tình, hoài niệm ..................................................................132<br /> 4.4.3. Giọng dí dỏm, hài hước ....................................................................135<br /> KẾT LUẬN .......................................................................................................138<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................141<br /> DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br /> PHỤ LỤC<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2