intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Nghệ thuật tượng trưng trong sáng tác của trường thơ Loạn

Chia sẻ: Becon Becon | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:158

150
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Nghệ thuật tượng trưng trong sáng tác của trường thơ Loạn trình bày tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài, trường thơ Loạn trong nguồn tượng trưng thơ mới, nghệ thuật tượng trưng trong sáng tác của trường thơ loạn nhìn từ thế giới hình tượng và biểu tượng, nghệ thuật tượng trưng trong sáng tác của trường thơ loạn nhìn từ phương thức biểu hiện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam: Nghệ thuật tượng trưng trong sáng tác của trường thơ Loạn

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> VÕ NHƯ NGỌC<br /> <br /> NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG<br /> TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠN<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM<br /> <br /> HUẾ - NĂM 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> VÕ NHƯ NGỌC<br /> <br /> NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG<br /> TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG THƠ LOẠN<br /> <br /> Chuyên ngành: Văn học Việt Nam<br /> Mã số: 62 22 01 21<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS. TS HỒ THẾ HÀ<br /> 2. TS NGUYỄN THANH SƠN<br /> <br /> HUẾ - NĂM 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS Hồ Thế Hà, TS Nguyễn<br /> Thanh Sơn đã tận tình hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu giúp<br /> tôi hoàn thành luận án.<br /> Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Quy<br /> Nhơn, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ văn Trường Đại học Quy Nhơn; lãnh<br /> đạo Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học, Đại<br /> học Huế đã quan tâm, tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình<br /> thực hiện luận án.<br /> Xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, quý thầy cô, bạn<br /> bè, đồng nghiệp, những người luôn động viên, khuyến khích, giúp đỡ tôi<br /> trong suốt thời gian thực hiện luận án.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Võ Như Ngọc<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.<br /> Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được<br /> ai công bố trên bất kì công trình nào.<br /> Huế, tháng 12 năm 2016<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Võ Như Ngọc<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................. 1<br /> 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 2<br /> 3. Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu ................................................................. 3<br /> 4. Đóng góp mới của luận án ............................................................................................. 5<br /> 5. Cấu trúc luận án ............................................................................................................. 5<br /> NỘI DUNG ........................................................................................................................... 6<br /> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................. 6<br /> 1.1. Tình hình nghiên cứu đề tài ........................................................................................ 6<br /> 1.1.1. Những công trình nghiên cứu về Trường thơ Loạn trước 1945 ......................... 6<br /> 1.1.2. Những công trình nghiên cứu về Trường thơ Loạn từ 1945 đến 1975 .............. 10<br /> 1.1.3. Những công trình nghiên cứu về Trường thơ Loạn từ 1975 đến nay ................ 13<br /> 1.2. Nhận xét tình hình nghiên cứu và hướng triển khai đề tài ........................................ 22<br /> 1.2.1. Nhận xét tình hình nghiên cứu ........................................................................... 22<br /> 1.2.2. Hướng triển khai đề tài ...................................................................................... 23<br /> CHƯƠNG 2. TRƯỜNG THƠ LOẠN TRONG NGUỒN TƯỢNG TRƯNG THƠ MỚI . 25<br /> 2.1. Thơ mới và quá trình tiếp nhận chủ nghĩa tượng trưng ............................................ 25<br /> 2.1.1. Thơ mới - cuộc cách mạng thi ca vĩ đại ............................................................. 25<br /> 2.1.2. Quá trình tiếp nhận chủ nghĩa tượng trưng của Thơ mới .................................. 31<br /> 2.2. Trường thơ Loạn và những dòng tượng trưng Thơ mới ........................................... 38<br /> 2.2.1. Không gian văn hóa của Trường thơ Loạn ........................................................ 38<br /> 2.2.2. Trường thơ Loạn - chi lưu tượng trưng Thơ mới............................................... 44<br /> 2.3. Quan niệm nghệ thuật của Trường thơ Loạn ............................................................ 50<br /> 2.3.1. “Làm thơ là làm sự phi thường” ........................................................................ 50<br /> 2.3.2. “Thơ là hoa trái của đau thương và sắc màu hoan lạc” ..................................... 57<br /> CHƯƠNG 3. NGHỆ THUẬT TƯỢNG TRƯNG TRONG SÁNG TÁC CỦA TRƯỜNG<br /> THƠ LOẠN - NHÌN TỪ THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG VÀ BIỂU TƯỢNG ........................... 64<br /> 3.1. Hình tượng cái tôi trữ tình ........................................................................................ 64<br /> 3.1.1. Cái tôi gắn kết thi nhân và tín đồ ....................................................................... 64<br /> 3.1.2. Cái tôi đối cực trần thế và siêu nhiên ................................................................. 70<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2