ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br />
<br />
NGUYỄN THÙY TRANG<br />
<br />
TIỂU THUYẾT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 – 2014<br />
TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI<br />
<br />
Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM<br />
Mã số<br />
<br />
: 62 22 01 21<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
1. PGS.TS ĐỖ LAI THÚY<br />
2. TS. TÔN THẤT DỤNG<br />
<br />
HUẾ - NĂM 2018<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi cam đoan luận án này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các kết quả nghiên cứu,<br />
đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận án đều được dẫn nguồn và có độ chính<br />
xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi.<br />
TP. Huế, tháng 8 năm 2018<br />
Người viết cam đoan<br />
<br />
Nguyễn Thùy Trang<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS Đỗ Lai Thúy và TS. Tôn Thất<br />
Dụng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá<br />
trình thực hiện luận án.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn Khoa Ngữ Văn và Phòng Đào tạo Sau Đại học,<br />
Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi<br />
trong suốt quá trình tôi theo học Nghiên cứu sinh, khóa 2014-2017.<br />
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm<br />
Huế, Ban Chủ nhiệm và các đồng nghiệp Khoa Ngữ Văn đã tạo mọi điều kiện thuận<br />
lợi để tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu.<br />
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã khích lệ, ủng hộ tôi trong suốt<br />
thời gian thực hiện luận án.<br />
TP. Huế, tháng 8 năm 2018<br />
Tác giả<br />
<br />
Nguyễn Thùy Trang<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br />
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1<br />
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................2<br />
2.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................2<br />
3. Cơ sở lí thuyết và phương pháp nghiên cứu ...........................................................2<br />
3.1. Cơ sở lí thuyết......................................................................................................2<br />
3.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3<br />
4. Đóng góp của luận án...............................................................................................4<br />
5. Kết cấu luận án ........................................................................................................4<br />
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...................................5<br />
1.1. Nghiên cứu lí thuyết phê bình sinh thái ...............................................................5<br />
1.1.1. Nghiên cứu lí thuyết phê bình sinh thái trên thế giới .......................................5<br />
1.1.2. Nghiên cứu lí thuyết phê bình sinh thái ở Việt Nam ......................................15<br />
1.2. Nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhìn từ lí thuyết phê bình sinh thái ....... 23<br />
1.2.1. Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 – quá trình đổi mới và tiến dần đến văn học<br />
sinh thái .....................................................................................................................23<br />
1.2.2. Phê bình sinh thái – một lối tiếp cận mới vào tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 ....... 27<br />
1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu và hướng triển khai đề tài .................................29<br />
1.3.1. Về tình hình nghiên cứu ..................................................................................29<br />
1.3.2. Hướng triển khai đề tài....................................................................................30<br />
CHƯƠNG 2. MỘT CÁI NHÌN HẬU/ GIẢI CẤU TRÚC VỀ PHÊ BÌNH SINH THÁI<br />
TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 – 2014 ........................................ 32<br />
2.1. Phê bình sinh thái và đặc tính hậu/ giải cấu trúc ................................................32<br />
2.1.1. Về khái niệm và cội nguồn của phê bình sinh thái .........................................32<br />
2.1.2. Đặc tính hậu/ giải cấu trúc của phê bình sinh thái ..........................................38<br />
2.2. Những phương diện hậu/ giải cấu trúc của phê bình sinh thái trong tiểu thuyết Việt<br />
Nam sau 1986 ............................................................................................................42<br />
2.2.1. Phi trung tâm – dạng thức tồn tại của văn hóa hậu hiện đại ...............................42<br />
2.2.2. Cái chết của chủ thể - tính liên chủ thể ...........................................................47<br />
<br />
CHƯƠNG 3. ĐỊNH GIÁ CHUẨN TẮC ĐẠO ĐỨC SINH THÁI TỪ HỆ<br />
THỐNG NHÂN VẬT ..............................................................................................60<br />
3.1. Kiểu nhân vật xâm phạm tự nhiên – khát vọng bành trướng .............................60<br />
3.1.1. Tư tưởng nhân loại trung tâm và sai lạc hành vi.......................................................... 61<br />
3.1.2. Sự mơ hồ sinh thái – những ngộ nhận trong quy luật sinh tồn .......................67<br />
3.2. Kiểu nhân vật nạn nhân sinh thái – hậu quả của văn minh ................................74<br />
3.2.1. Nông dân, người nghèo và dấu ấn của sinh thái giai cấp ................................75<br />
3.2.2. Thị dân, trí thức và làn sóng sinh thái đô thị...................................................81<br />
3.2.3. Nữ giới và những thấu chạm sinh thái nữ quyền ............................................86<br />
3.3. Kiểu nhân vật thức tỉnh – ý niệm về sự hợp nhất ..............................................91<br />
3.3.1. Sám hối, trăn trở – niềm kính sợ sinh mệnh ...................................................91<br />
3.3.2. Bảo vệ tự nhiên – nỗ lực tái thiết Trái đất.......................................................95<br />
3.3.3. Hướng đến lối sống điền viên – cuộc hành hương về với tự nhiên ..............100<br />
CHƯƠNG 4. PHỤC HƯNG TINH THẦN SINH THÁI TỪ QUYỀN LỰC<br />
VĂN HÓA ..............................................................................................................105<br />
4.1. Quyền lực của diễn ngôn – những khai mở nhãn quan văn minh đương đại ................ 107<br />
4.1.1. Định hình diễn ngôn lãng mạn tự nhiên trong tầm nhận thức mới .......................... 108<br />
4.1.2. Kiến tạo diễn ngôn sinh thái hiện đại – tưởng tượng khác về môi trường............... 117<br />
4.2.1. Sự biện chứng giữa văn chương và thực tế ...................................................124<br />
4.2.2. Những huyền tích, tập tục như cách thức điều chỉnh tư duy về Trái đất ................. 131<br />
C. KẾT LUẬN .......................................................................................................141<br />
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN<br />
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........................................................................................145<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................146<br />
PHẦN PHỤ LỤC<br />
<br />