BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
<br />
LUYỆN THỊ SAN<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC VÀ ĐỘNG HỌC CỦA<br />
CÁC VẬT LIỆU SiO2 VÀ MgSiO3 LỎNG<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ KỸ THUẬT<br />
<br />
HÀ NỘI - 2017<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
<br />
LUYỆN THỊ SAN<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC VÀ ĐỘNG HỌC CỦA<br />
CÁC VẬT LIỆU SiO2 VÀ MgSiO3 LỎNG<br />
Chuyên ngành: VẬT LÝ KỸ THUẬT<br />
Mã số: 62520401<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ KỸ THUẬT<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN HỒNG<br />
2. GS. TS. VŨ VĂN HÙNG<br />
<br />
HÀ NỘI - 2017<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Tất cả các số liệu và<br />
kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất<br />
kỳ công trình nghiên cứu nào khác.<br />
Thay mặt tập thể hướng dẫn<br />
<br />
Nghiên cứu sinh<br />
<br />
PGS.TS Nguyễn Văn Hồng<br />
<br />
Luyện Thị San<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn Văn Hồng và GS.<br />
TS. Vũ Văn Hùng, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành<br />
luận án.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện làm việc của Bộ môn<br />
Vật lý tin học, Viện Vật lý kỹ thuật và phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học<br />
Bách khoa Hà Nội dành cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án.<br />
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người thân, những<br />
đồng nghiệp đã dành những tình cảm, động viên giúp đỡ tôi vượt qua những khó<br />
khăn để hoàn thành luận án.<br />
<br />
Hà Nội, ngày 2 tháng 11 năm 2017<br />
<br />
Luyện Thị San<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Danh mục các từ viết tắt và ký hiệu ............................................................................ 1<br />
Danh mục các bảng biểu.............................................................................................. 2<br />
Danh mục các hình vẽ và đồ thị .................................................................................. 3<br />
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 7<br />
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HAI VẬT LIỆU SiO2 VÀ MgSiO3<br />
1.1. Tổng quan vật liệu SiO2 ..................................................................................... 11<br />
1.1.1. Cấu trúc .................................................................................................. 11<br />
1.1.2. Hiện tượng đa thù hình ........................................................................... 14<br />
1.1.3. Các hiện tượng động học ........................................................................ 17<br />
1.2. Tổng quan vật liệu MgSiO3 ................................................................................ 22<br />
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN<br />
2.1. Phương pháp mô phỏng động lực học phân tử ................................................... 28<br />
2.2. Xây dựng mô hình động lực học phân tử ........................................................... 31<br />
2.2.1. Thế tương tác........................................................................................... 31<br />
2.2.2. Mô hình động lực học phân tử ................................................................ 33<br />
2.3. Phân tích cấu trúc ............................................................................................... 35<br />
2.3.1. Hàm phân bố xuyên tâm ......................................................................... 35<br />
2.3.2. Số phối trí và đơn vị phối trí ................................................................... 37<br />
2.3.3. Phân bố góc ............................................................................................. 38<br />
2.3.4. Kỹ thuật trực quan hóa ............................................................................ 39<br />
2.4. Phân tích động học ............................................................................................. 39<br />
CHƯƠNG 3. CẤU TRÚC VÀ ĐỘNG HỌC CỦA SiO2 LỎNG<br />
3.1. Hiện tượng đa thù hình ....................................................................................... 43<br />
3.2. Hiện tượng động học .......................................................................................... 51<br />
3.2.1. Cơ chế khuếch tán................................................................................... 51<br />
3.2.2. Động học không đồng nhất ..................................................................... 63<br />
<br />