BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ<br />
CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br />
<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
LÊ TRƯỜNG THANH<br />
<br />
NGHIÊN CỨU DÒNG ĐIỆN XÍCH ĐẠO (EEJ) TỪ SỐ LIỆU<br />
VỆ TINH CHAMP VÀ TỪ SỐ LIỆU MẶT ĐẤT Ở KHU VỰC<br />
VIỆT NAM VÀ CÁC VÙNG LÂN CẬN<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ<br />
<br />
Hà Nội – 2015<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ<br />
CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br />
<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
LÊ TRƯỜNG THANH<br />
<br />
NGHIÊN CỨU DÒNG ĐIỆN XÍCH ĐẠO (EEJ) TỪ SỐ LIỆU<br />
VỆ TINH CHAMP VÀ TỪ SỐ LIỆU MẶT ĐẤT Ở KHU VỰC<br />
VIỆT NAM VÀ CÁC VÙNG LÂN CẬN<br />
<br />
Chuyên ngành: Vật lý địa cầu<br />
Mã số: 62 44 01 11<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
1. PGS. TS. HÀ DUYÊN CHÂU<br />
2. TS. LÊ HUY MINH<br />
<br />
Hà Nội - 2015<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết<br />
quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố dưới bất kỳ<br />
hình thức nào.<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Lê Trường Thanh<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
Luận án được hoàn thành tại Phòng Địa từ - Viện Vật lý địa cầu, dưới sự<br />
hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Hà Duyên Châu và TS. Lê Huy Minh. NCS xin<br />
được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thày hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo, quan<br />
tâm giúp đỡ, động viên hết lòng trong thời gian làm luận án này.<br />
NCS xin chân thành cảm ơn TS. Yves Cohen, TS. Doumouya, TS. Mazaudier<br />
Christine đã đóng góp ý kiến khoa học và xây dựng cấu trúc của luận án cũng như<br />
cung cấp số liệu và tài liệu tham khảo để hoàn thành luận án này.<br />
NCS xin chân thành cám ơn ban Lãnh đạo, Hội đồng Khoa học Viện Vật lý<br />
địa cầu và Viện Vật lý Địa cầu Paris đã quan tâm và tạo mọi điều kiện cho chúng tôi<br />
được học tập và nâng cao trình độ ở trong và ngoài nước.<br />
NCS xin chân thành cảm ơn tập thể phòng Địa từ, phòng Quản lý tổng hợp,<br />
các đồng nghiệp và bạn bè ở Viện Vật lý địa cầu đặc biệt là các đồng nghiệp ở các<br />
đài địa từ đã quan tâm, giúp đỡ quý báu và hiệu quả trong quá trình thu thập số liệu<br />
cũng như hoàn thiện luận án.<br />
Cám ơn sự hỗ trợ của các đề tài Cơ bản mã số: 105.01.42.09 và 105.99.74.09;<br />
chương trình hợp tác: “Nghiên cứu Vật lý địa cầu trong mối quan hệ Mặt Trời - Trái<br />
Đất, nghiên cứu trường từ ở Việt Nam” (PICS 3366) giữa Viện Vật lý địa cầu Hà<br />
Nội (Việt Nam) và Trung tâm nghiên cứu môi trường Trái Đất và các Hành Tinh<br />
(Pháp).<br />
NCS trân trọng cám ơn những sự giúp đỡ quý báu này.<br />
Hà Nội, ngày tháng<br />
<br />
năm 2015<br />
<br />
NCS. Lê Trường Thanh<br />
<br />
i<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ<br />
<br />
v<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
1<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của luận án<br />
<br />
2<br />
<br />
2. Mục tiêu của luận án<br />
<br />
2<br />
<br />
3. Nhiệm vụ của luận án<br />
<br />
2<br />
<br />
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
2<br />
<br />
5. Những luận điểm bảo vệ<br />
<br />
3<br />
<br />
6. Những điểm mới của luận án<br />
<br />
3<br />
<br />
7. Cơ sở tài liệu và phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
3<br />
<br />
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn<br />
<br />
4<br />
<br />
9. Cấu trúc của luận án<br />
<br />
4<br />
<br />
10. Kết quả liên quan đến luận án đã được công bố<br />
<br />
5<br />
<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU DÒNG ĐIỆN XÍCH ĐẠO,<br />
TỪ TRƯỜNG BÌNH THƯỜNG VÀ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU 6<br />
1.1 Một số kết quả nghiên cứu về EEJ ở trong và ngoài nước<br />
<br />
7<br />
<br />
1.1.1 Một số kết quả nghiên cứu EEJ trên thế giới<br />
<br />
8<br />
<br />
1.1.2 Một số kết quả nghiên cứu EEJ tại Việt Nam<br />
<br />
16<br />
<br />
1.1.3 Một số mô hình biểu diễn EEJ<br />
<br />
19<br />
<br />
1.2 Về nghiên cứu TTBT cho khu vực Việt Nam và lân cận<br />
<br />
20<br />
<br />
1.2.1 Một số mô hình TTBT cho khu vực Việt Nam và lân cận<br />
<br />
20<br />
<br />
1.2.2 Sử dụng phương pháp SCHA để tính TTBT cho một khu vực<br />
<br />
23<br />
<br />
1.3 Số liệu phục vụ nghiên cứu<br />
<br />
26<br />
<br />
1.3.1 Quan sát trường từ bằng các vệ tinh<br />
<br />
26<br />
<br />
1.3.2 Vệ tinh CHAMP<br />
<br />
29<br />
<br />
1.3.2.1 Mục đích và nhiệm vụ của vệ tinh CHAMP<br />
<br />
29<br />
<br />
1.3.2.2 Các thông số chính của vệ tinh CHAMP<br />
<br />
30<br />
<br />