Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá độ lọc cầu thận bằng cystatin C huyết thanh trong bệnh tăng huyết áp
lượt xem 7
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là giá trị của cystatin C huyết thanh và các công thức ước đoán độ lọc cầu thận dựa vào cystatin C huyết thanh và creatinin huyết thanh so với độ lọc cầu thận chuẩn đo bằng 99mTechnetium - DTPA trong việc phát hiện sớm sự suy giảm độ lọc cầu thận trong bệnh tăng huyết áp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá độ lọc cầu thận bằng cystatin C huyết thanh trong bệnh tăng huyết áp
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG HÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ LỌC CẦU THẬN BẰNG CYSTATIN C HUYẾT THANH TRONG BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP.HỒ CHÍ MINH, Năm 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG HÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ LỌC CẦU THẬN BẰNG CYSTATIN C HUYẾT THANH TRONG BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP NGÀNH: SINH LÝ HỌC Mã số: 62720107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. NGUYỄN THỊ LỆ 2. PGS. TS. NGUYỄN VĂN TRÍ TP.HỒ CHÍ MINH, Năm 2020
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố ở bất kỳ nơi nào. Tác giả luận án Nguyễn Hồng Hà
- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt và đối chiếu thuật ngữ Anh-Việt Danh mục các bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................. …1 Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 4 1.1 Siêu lọc cầu thận ..................................................................................... 4 1.2 Độ lọc cầu thận........................................................................................ 4 1.3 Độ thanh lọc creatinin và độ lọc cầu thận ............................................... 8 1.4 Cystatin C huyết thanh và độ lọc cầu thận............................................ 12 1.5 Đo độ lọc cầu thận bằng kỹ thuật phóng xạ ............................................... 19 1.6 Tăng huyết áp ........................................................................................ 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 32 2.2 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………32 2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………….………………………32 2.4 Cỡ mẫu của nghiên cứu……………………………………………….32 2.5 Biến số nghiên cứu……………………………………………………34 2.6 Xử lý số liệu .......................................................................................... 45 2.4. Đạo đức y học trong nghiên cứu.…………………………..……........47 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 51 3.1. Đặc điểm của kết quả nghiên cứu……………….………….…….…..51 3.2. Kết quả về các chỉ số chức năng thận .................................................. 54
- 3.3. Mối tương quan giữa các giai đoạn tăng huyết áp với cystatin C huyết thanh, creatinin huyết thanh, các mức độ đạm niệu, các mức độ GFR.. ……….….....68 3.4. Khảo sát độ nhạy, độ đặc hiệu của các chỉ số chức năng thận……………………………………..……….………………………...84 Chương 4: BÀN LUẬN ................................................................................. 90 KẾT LUẬN .................................................................................................. 127 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 129 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Phiếu thu thập số liệu 2: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu 3: Bảng thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên cứu 4: Giấy chấp thuận của hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 5: Giấy chứng nhận trung tâm kiểm chuẩn xét nghiệm TP.HCM
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ATP III Adult Treatment Panel III Hội đồng chuyên gia về phát triển, đánh giá và điều trị cholesterol máu cao ở người lớn Hoa Kỳ AUC Area Under Curve Diện tích dưới đường cong BMI Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể BN Bệnh nhân BSA Body surface area Diện tích da CKD-EPI Chronic Kidney Tổ chức hợp tác dịch tễ học Disease Epidemiology bệnh thận mạn Collaboration CRP C reactive protein Protein C phản ứng 51 Cr – EDTA 51 Chrom- Ethylenediaminetetraacetic acid Clcr24h Clearance creatinine Độ thanh lọc creatinin 24 giờ 24hours CSCNT Chỉ số chức năng thận CS Cộng sự CV Coefficient of variation Hệ số biến thiên DASH Dietary approaches to stop Chế độ ăn hướng tới kiểm hypertension soát huyết áp DTD Diện tích da
- Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ĐTL Độ thanh lọc eGFR estimated Glomerular Độ lọc cầu thận ước đoán Filtration Rate ELISA Enzyme-linked- immunosorbent assay GTTB Giá trị trung bình HATT Huyết áp tâm thu HATB Huyết áp trung bình HATTr Huyết áp tâm trương HDL High Density Lipoprotein Lipoprotein trọng lượng phân tử cao HSTQ Hệ số tương quan JNC Joint National Committe Hội Đồng Liên ủy ban Quốc Gia KDIGO Kidney Disease Improve Tổ chức toàn cầu về cải thiện Global Outcomes kết quả điều trị bệnh thận LDL Low Density Lipoprotein Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp MAU Microalbumin Urine Đạm niệu vi thể mGFR measured Glomerular Độ lọc cầu thận đo bằng Filtration Rate phương pháp chuẩn ΔmGFR Độ sai biệt độ lọc cầu thận quan sát so với mGFR MTQ Mối tương quan MDRD Modification of Diet in Biến đổi chế độ ăn trong
- Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Renal Disease bệnh thận NC Nhóm chứng NFK/DOQI The National Federation Hiệp hội thận quốc gia về Kidney Disease Outcomes chất lượng bệnh thận ban đầu Quality Initiative NGAL Neutrophil-Gelatinase- Associated Lipocalin NKF-KDOQI National Kidney Quỹ thận quốc gia đưa ra các Foundation - Kidney hướng dẫn thực hành lâm Disease Outcomes Quality sàng thông qua sáng kiến – Initiative chất lượng bệnh thận PENIA Particle -enhanced nephelometric immunoassay PETIA Particle-enhanced turbidimetric immunoassay PTHQ Phương trình hồi quy RLLP Rối loạn lipid ROC Receiver Operating Đường cong ROC Characteristic Scr Serum creatinine creatinin huyết thanh ScysC serum cystatin C cystatin C huyết thanh TG Triglyceride TGF-β Transforming growth factor
- Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt β tĐMR Tiểu động mạch ra tĐMV Tiểu động mạch vào THA Tăng huyết áp Tc-99m DTPA Technetium- 99m Diethylene Triaminepentoacetic Acid US. FDA United States Food and Cục quản lý thực phẩm và Drug Administration dược phẩm Hoa Kỳ USRDS The United States Renal Hệ thống dữ liệu về bệnh thận Data System Hoa Kỳ VLDL Very low density Lipoprotein trọng lượng lipoprotein phân tử rất thấp WHO World Health Tổ chức Y tế thế giới Organization
- DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Giá trị tham khảo cystatin C huyết thanh ở người bình 19 thường Bảng 1.2. Phân loại bệnh thận mạn tính theo NKF/KDIGO-2012 29 Bảng 2.1. Phân loại THA theo JNC VIII (2014) 34 Bảng 2.2. Các công thức ước đoán eGFR 36 Bảng 2.3. Các công thức ước đoán eGFR dựa vào ScysC 37 Bảng 2.4. Tiêu chuẩn phân loại chỉ số khối cơ thể áp dụng cho người 40 Châu Á theo tổ chức y tế thế giới (WHO - 2004) Bảng 2.5. Phân loại đạm niệu theo KDIGO 2013 42 Bảng 2.6. Phân loại bệnh thận mạn tính theo KDIGO-2012 43 Bảng 3.1. Số lượng đối tượng tham gia nghiên cứu của từng nhóm 51 Bảng 3.2. Đặc điểm chung về tuổi, các chỉ số nhân trắc và giá trị HA ở 51 nhóm chứng Bảng 3.3. Đặc điểm chung về tuổi, các chỉ số nhân trắc và giá trị HA ở 52 các nhóm BN THA Bảng 3.4. So sánh tuổi trung bình của bệnh nhân THA trong các nhóm có 53 MAU (+) và MAU (-) Bảng 3.5. So sánh tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 53 Bảng 3.6. Tỷ lệ BN dựa theo phân loại mức lọc cầu thận của KDIGO- 2012 54 Bảng 3.7. So sánh tỷ lệ bệnh nhân THA phân loại theo JNC VIII có MAU 54 (+) và MAU(-) Bảng 3.8. Giá trị trung bình của các chỉ số chức năng thận theo giới trên 55 nhóm chứng Bảng 3.9. Giá trị trung bình của các chỉ số chức năng thận theo tuổi trên 55 nhóm chứng Bảng 3.10. GTTB các eGFR dựa vào Scr và ScysC và độ sai biệt giữa 56
- eGFR so với mGFR của nhóm chứng Bảng 3.11. Các eGFR dựa vào Scr và ScysC phân theo nhóm tuổi của 56 nhóm chứng Bảng 3.12. Giá trị trung bình của các chỉ số chức năng thận ở bệnh nhân 57 THA theo giới Bảng 3.13. Giá trị trung bình các eGFR dựa vào Scr và ScysC và độ 57 sai biệt giữa eGFR so với mGFR của nhóm THA Bảng 3.14. Giá trị trung bình các eGFR dựa vào Scr và ScysC ở nhóm 58 bệnh nhân THA theo giới Bảng 3.15. Các eGFR dựa vào Scr và ScysC ở nhóm BN THA phân theo 59 nhóm tuổi Bảng 3.16. Giá trị trung bình của các CSCNT ở nhóm BN THA theo tuổi 60 Bảng 3.17. Giá trị trung bình của các chỉ số chức năng thận trên nhóm 61 bệnh nhân THA phân loại theo MAU (+) và MAU (-) Bảng 3.18. Các eGFR dựa vào Scr và ScysC trên nhóm bệnh nhân 61 THA có MAU (+) và MAU (-) Bảng 3.19. Giá trị trung bình của các eGFR theo mức độ đạm niệu 62 Bảng 3.20. Giá trị trung bình của Scr và ScysC theo mức độ đam niệu 63 Bảng 3.21. Giá trị trung bình của Scr và ScysC ở các giai đoạn THA 63 Bảng 3.22. Giá trị trung bình của Scr và ScysC ở các giai đoạn THA 63 có RLLP Bảng 3.23. GTTB của Scr và ScysC ở các giai đoạn THA không có 64 RLLP Bảng 3.24. Giá trị trung bình của Scr và ScysC ở các giai đoạn THA 64 có MAU (+) Bảng 3.25. Giá trị trung bình của Scr và ScysC ở các giai đoạn THA 64 có MAU (-) Bảng 3.26. Giá trị trung bình của các eGFR ở các giai đoạn THA 65
- Bảng 3.27. GTTB của các eGFR ở các giai đoạn THA ở nhóm có 66 MAU (+) Bảng 3.28. GTTB của các eGFR ở các giai đoạn THA ở nhóm có 67 MAU (-) Bảng 3.29. Hệ số tương quan (HSTQ) giữa Scr, ScysC với mGFR ở 68 nhóm chứng Bảng 3.30. Phương trình hồi qui tương quan giữa ScysC và mGFR theo 69 giới ở nhóm chứng Bảng 3.31. Hệ số tương quan giữa các eGFR dựa vào Scr và ScysC với 70 mGFR ở nhóm chứng Bảng 3.32. HSTQ giữa Scr, ScysC với mGFR ở nhóm bệnh nhân THA 72 Bảng 3.33. PTHQ giữa ScysC và mGFR ở các giai đoạn 2, 3a, 3b theo 72 KDIGO 2012 ở nhóm THA ở nhóm bệnh nhân THA Bảng 3.34. HSTQ giữa các eGFR dựa vào Scr và ScysC với mGFR ở 73 nhóm bệnh nhân THA Bảng 3.35. HSTQ giữa Scr, ScysC với mGFR ở nhóm BN THA 74 Bảng 3.36. Mối tương quan giữa nồng độ ScysC, Scr, microalbumin niệu lần lượt với HATT, HATTr, HATB trên nhóm THA có RLLP 75 và không có RLLP Bảng 3.37. HSTQ giữa các eGFR dựa vào Scr và ScysC với mGFR ở các 76 mức độ THA Bảng 3.38. HSTQ giữa HATT, HATTr và ScysC trên bệnh nhân THA 77 Bảng 3.39. HSTQ giữa HATT, HATTr và Scr trên bệnh nhân THA 77 Bảng 3.40. HSTQ giữa các eGFR dựa vào Scr và ScysC với mGFR* 78 theo MAU (+) và MAU (-) Bảng 3.41. HSTQ giữa Scr, ScysC với mGFR theo MAU (+) và 79 MAU (-) Bảng 3.42. HSTQ giữa Scr, ScysC với mGFR theo từng nhóm mGFR 79 Bảng 3.43. HSTQ giữa eGFR dựa vào Scr và ScysC với mGFR theo 80
- mGFR Bảng 3.44. Hệ số tương quan giữa eGFR dựa vào Scr và ScysC với 81 mGFR Bảng 3.45. HSTQ giữa Scr, ScysC với mGFR theo từng nhóm mGFR 82 Bảng 3.46. HSTQ giữa Scr, ScysC với mGFR theo từng nhóm mGFR 82 Bảng 3.47. HSTQ giữa eGFR dựa vào Scr và ScysC với mGFR theo 83 mGFR Bảng 3.48. Độ nhạy, độ đặc hiệu của Scr, ScysC mốc mGFR < 84 80ml/phút/1.73m2 Bảng 3.49. Độ nhạy, độ đặc hiệu của Scr, ScysC mốc mGFR
- DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Cầu thận và màng lọc cầu thận 7 Hình 1.2: Cấu trúc phân tử cystatin C huyết thanh 13 Hình 2.1: Nguyên lý định lượng cystatin C huyết thanh 42 Hình 2.2: Máy đo phóng xạ Symbia Truepoint SPECT–CT 44 và chất gắn DTPA trong xạ hình thận Hình 2.3: Kết quả đo ĐLCT bằng kỹ thuật là 99mTc – DTPA bằng 59 kĩ thuật Gates trên máy SPECT ở BN tăng huyết áp Hình 4.1: “Khoảng mù” của creatinin huyết thanh trong đánh giá 102 GFR
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên hình Trang Biểu đồ 3.1. Mối tương quan giữa Scr với mGFR trên nhóm 1 69 chứng Biểu đồ 3.2. Mối tương quan giữa ScysC với mGFR trên 2 70 nhóm chứng Biểu đồ 3.3. Mối tương quan giữa (A) Scr với mGFR, (B) 3 71 ScysC với mGFR trên nhóm bệnh nhân THA Biểu đồ 3.4. Diện tích dưới đường cong (AUC) của Scr và 4 ScysC khi mGFR
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việc đánh giá và bảo tồn chức năng lọc của cầu thận là một mục tiêu quan trọng trong thận học. Vì vậy, các bác sĩ lâm sàng hiện nay khi điều trị bệnh thận không chỉ dựa vào các triệu chứng lâm sàng, không còn tiểu đạm, tiểu máu, tăng huyết áp mà còn dựa vào chức năng lọc của cầu thận. Độ lọc cầu thận là một chỉ số quan trọng để đánh giá chức năng lọc ở người bệnh thận cũng như ở người bình thường [1],[6],[11]. Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (World Health Organization: WHO) tình trạng tăng huyết áp (THA) là phổ biến và ngày càng gia tăng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Trên toàn cầu năm 2018 có khoảng 1 tỷ người THA và dự kiến con số này sẽ gia tăng lên khoảng 1,5 tỷ người vào năm 2025, đây cũng là nguyên nhân gây tử vong sớm khoảng 10 triệu người năm 2015 [15]. Ở Việt Nam, theo niên giám thống kê y tế năm 2016 ghi nhận THA đứng hàng thứ 4 trong 10 nguyên nhân mắc bệnh hàng đầu chiếm 18,9%. Việc kiểm soát THA trong dân số khá phức tạp vì được thực hiện qua nhiều giai đoạn, ưu tiên số một là phòng ngừa từ ban đầu, nếu không phải chẩn đoán và điều trị sớm để phòng ngừa các tổn thương cơ quan đích có thể xảy ra như não, tim, mạch máu, thận và mắt. Trong nghiên cứu của Redon và cs (2006) ở bệnh nhân THA nguyên phát ở độ tuổi từ 18 trở lên ở Tây Ban Nha cho thấy tỷ lệ tổn thương thận (với mức lọc cầu thận
- 2 đổi trên thận ở bệnh nhân THA bằng cách đánh giá độ lọc cầu thận là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn, có giá trị dự báo cho bệnh lý và tử vong trong tương lai[109]. Hiện nay, việc sử dụng albumin niệu hay creatinin huyết thanh trong đánh giá mức lọc cầu thận là thường qui trong thực hành lâm sàng hàng ngày. Tuy có nhiều công thức ước đoán độ lọc cầu thận dựa vào creatinin nhưng vẫn còn một số hạn chế dẫn tới có sự khác biệt với độ lọc cầu thận thực sự trên đối tượng được đo. Việc đánh giá chức nặng lọc của cầu thận tương đối chính xác khi dựa vào một số chất ngoại sinh (như inulin, các đồng vị phóng xạ,…) khi đưa vào cơ thể thì được lọc hoàn toàn ở tại đây và không được tái hấp thu hay bài tiết tại ống thận. Nhưng trên thực tế, các phương pháp dựa này ít khi được sử dụng một cách thường qui vì thực hiện phức tạp, giá thành cao,…[26],[55],[56],[80]. Kể từ khi được phát hiện vào năm 1985, các công trình nghiên cứu trên thế giới cho thấy cystatin C huyết thanh là một protein có trọng lượng phân tử thấp 13.500 daltons, được các tế bào có nhân trong cơ thể sản xuất với tốc độ hằng định. Cystatin C có đặc điểm là tích điện dương ở pH sinh lý, được lọc tự do qua cầu thận, được tái hấp thu và chuyển hóa hoàn toàn ở ống lượn gần và không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tuổi tác, giới tính, tình trạng viêm nhiễm. Mặc dù độ thanh lọc của cystatin C không thể đo được nhưng nồng độ của nó trong huyết thanh phản ánh sự thay đổi độ lọc cầu thận (Glomerular Filtration Rate: GFR) rất sớm nên nhiều tác giả đã đề nghị xem nồng độ cystatin C như là một chỉ số chức năng thận rất nhạy trong huyết thanh để đánh giá giảm độ lọc cầu thận [47],[48],[80],[100]. Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới cũng cho thấy cystatin C huyết thanh là một dấu ấn sinh học có thể dùng trong lâm sàng hằng ngày khi ước đoán độ lọc cầu thận do có độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương cũng nhưng hiệu quả chẩn đoán cao hơn creatinin. Đặc biệt cystatin C có thể phát hiện sớm sự suy giảm độ lọc cầu thận trong khi creatinin huyết thanh, albumin niệu còn nằm trong giới hạn bình thường [55],[56],[80].
- 3 Tuy nhiên, cystatin C huyết thanh còn chưa được dùng để đánh giá chức năng lọc cầu thận trên bệnh nhân tăng huyết áp ở Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá độ lọc cầu thận bằng cystatin C huyết thanh trong bệnh tăng huyết áp”. Để thực hiện mục tiêu tổng quát này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm vào các mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu tổng quát: Đánh giá vai trò, giá trị của cystatin C huyết thanh và các công thức ước đoán độ lọc cầu thận dựa vào cystatin C huyết thanh và creatinin huyết thanh so với độ lọc cầu thận chuẩn đo bằng 99m Technetium - DTPA trong việc phát hiện sớm sự suy giảm độ lọc cầu thận trong bệnh tăng huyết áp. Mục tiêu cụ thể: 1. Xác định giá trị trung bình của các chỉ số chức năng thận bao gồm: cystatin C huyết thanh, creatinin huyết thanh, độ thanh lọc creatinin 24 giờ, độ lọc cầu thận ước đoán theo các công thức dựa vào creatinin huyết thanh và cystatin C huyết thanh. 2. Khảo sát mối tương quan giữa các giai đoạn tăng huyết áp với cystatin C huyết thanh, creatinin huyết thanh, các mức độ đạm niệu, các mức độ GFR. 3. Xác định điểm cắt ROC, tính độ nhạy, độ đặc hiệu của cystatin C huyết thanh, creatinin huyết thanh, độ lọc cầu thận ước đoán theo các công thức dựa vào creatinin huyết thanh và cystatin C huyết thanh.
- 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chức năng của thận bao gồm: tạo nước tiểu, bài xuất các chất thải và chất độc qua nước tiểu, điều hòa thăng bằng nước và điện giải, điều hòa thăng bằng toan kiềm, điều hòa thăng bằng nội môi,… Trong đó siêu lọc qua cầu thận là bước đầu tiên của quá trình tạo nước tiểu. Tuy vai trò của thận rất quan trọng nhưng chức năng bài tiết của thận cũng chỉ được hiểu rõ vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX [11],[16],[17]. 1.1 SIÊU LỌC CẦU THẬN Sự thành lập nước tiểu bắt đầu từ cầu thận với hiện tượng siêu lọc cầu thận (glomerular ultrafiltration), qua đó dịch lọc qua cầu thận không kèm các protein cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên nước tiểu khác dịch lọc qua cầu thận vì ngay sau khi qua cầu thận, dịch lọc còn qua các phần khác nhau của ống thận. Với hệ thống mạch máu chằng chịt quanh ống thận giúptái hấp thu hoặc bài tiết thêm các chất từ ống thận vào mạch máu [13],[16],[49]. 1.2 ĐỘ LỌC CẦU THẬN 1.2.1 Định nghĩa Độ lọc cầu thận (ĐLCT) là tổng các độ lọc cầu thận của các đơn vị thận hoạt động, là thể tích dịch được lọc từ mao mạch cầu thận qua bao Bowman trong một đơn vị thời gian, ĐLCT được xem là một chỉ số chức năng thận [13],[16]. 1.2.2 Trị số bình thường của độ lọc cầu thận Các báo cáo trong nước trên những người trẻ trưởng thành về độ lọc cầu thận: theo Nguyễn Thị Lệ (2007) khi đánh giá ĐLCT bằng độ thanh lọc creatinin 24 giờ (Clearance creatinine 24hours: Clcr24h) ở nhóm tuổi 18-29 và 30-39 thì tương đối ổn định, trung bình từ 111,60±9,48 đến 117,89±10,17 ml/phút/1,73m2 da [11],[17]. Kết quả này tương đương với số liệu nghiên cứu của Trần Thị Bích Hương trên người bình thường ở nhóm tuổi 20-30, trung bình ở nam 107±17 ml/phút/1,73m2 da, ở nữ là 109±14 ml/phút/1,73m2 da, và chung cho cả 2 nhóm là
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp
121 p | 237 | 57
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu căn nguyên gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Nha Trang, năm 2009
28 p | 214 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Điều trị chấn thương cột sống cổ thấp cơ chế cúi - căng - xoay bằng phẫu thuật Bohlman cải tiến
196 p | 203 | 32
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim - mạch, tâm - thần kinh của sinh viên đại học Y Thái Bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
178 p | 166 | 30
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người bệnh ngoại trú về chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế và hiệu quả can thiệp tại trung tâm y tế huyện, tỉnh Bình Dương
189 p | 39 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay tại bệnh viện Quân y 354 và 105 và đánh giá kết quả một số biện pháp can thiệp cải thiện vệ sinh tay của Bệnh viện Quân y 354
168 p | 25 | 12
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp
26 p | 172 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa Y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa
175 p | 37 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Tỷ lệ nhiễm và mang gen kháng Cephalosporin thế hệ 3 và Quinolon của các chủng Klebsiella gây nhiễm khuẩn hô hấp phân lập tại Bệnh viện Nhi Trung ương, 2009 - 2010
27 p | 130 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế: Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012
28 p | 155 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Quân y 105 từ năm 2015 - 2018
169 p | 21 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu biến đổi nồng độ Interleukin 6, Interleukin 10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn
175 p | 15 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mô bệnh học, hóa mô miễn dịch và một số yếu tố tiên lượng của sarcôm mô mềm thường gặp
218 p | 35 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nhu cầu, thực trạng và một số năng lực cốt lõi trong đào tạo thạc sĩ điều dưỡng ở nước ta hiện nay
209 p | 16 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông bệnh lao ở nhân viên y tế
217 p | 12 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng phân loại mô bệnh học và sự bộc lộ của một số dấu ấn phân tử tiên lượng trong ung thư biểu mô dạ dày
145 p | 12 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng phân loại mô bệnh học và sự bộc lộ của một số dấu ấn phân tử tiên lượng trong ung thư biểu mô dạ dày
27 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn