intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá hình thái cơ tim - huyết động trước và sau thủ thuật đóng thông liên nhĩ bằng Amplatzer

Chia sẻ: Quangdaithuan Quangdaithuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:162

71
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án thực hiện với các mục tiêu nghiên cứu: đánh giá sự biến đổi một số thông số về hình thái tim trên siêu âm tim trước và sau đóng thông liên nhĩ lỗ thứ phát đơn thuần bằng Amplatzer (sau 1, 3, 6, 12 tháng) ở 2 nhóm từ 18 tuổi trở lên và dưới 18 tuổi; đánh giá sự biến đổi một số thông số về huyết động trên siêu âm tim trước và sau đóng lỗ thông liên nhĩ lỗ thứ phát đơn thuần bằng Amplatzer (sau 1, 3, 6, 12 tháng) ở 2 nhóm từ 18 tuổi trở lên và dưới 18 tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá hình thái cơ tim - huyết động trước và sau thủ thuật đóng thông liên nhĩ bằng Amplatzer

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO<br /> <br /> BỘ Y TẾ<br /> <br /> ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> NGÔ NGỌC SƠN<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI CƠ TIM - HUYẾT ĐỘNG<br /> TRƯỚC VÀ SAU THỦ THUẬT ĐÓNG<br /> THÔNG LIÊN NHĨ BẰNG AMPLATZER<br /> <br /> Chuyên ngành: Nội tim mạch<br /> Mã số: 62720141<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. GS. TS. ĐẶNG VẠN PHƯỚC<br /> 2. PGS. TS. NGUYỄN VĂN TRÍ<br /> <br /> TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết<br /> quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố.<br /> Tác giả<br /> Ngô Ngọc Sơn<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Trang<br /> <br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt<br /> Danh mục các bảng<br /> Danh mục các hình<br /> Danh mục các biểu đồ và sơ đồ<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> 1<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> 4<br /> <br /> Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.1. ĐỊNH NGHĨA THÔNG LIÊN NHĨ<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.2. PHÂN LOẠI CÁC KIỂU THÔNG LIÊN NHĨ<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.3. SINH LÝ BỆNH THÔNG LIÊN NHĨ<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1.4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG<br /> <br /> 12<br /> <br /> 1.5. CẬN LÂM SÀNG<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1.6. ĐIỀU TRỊ THÔNG LIÊN NHĨ<br /> <br /> 32<br /> <br /> 1.7. NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC VỀ SIÊU ÂM TIM<br /> QUA THÀNH NGỰC: CHẨN ĐOÁN VÀ KẾT QUẢ ĐÓNG THÔNG<br /> LIÊN NHĨ BẰNG AMPLATZER<br /> <br /> 38<br /> <br /> Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 45<br /> <br /> 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 45<br /> <br /> 2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 47<br /> <br /> 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 47<br /> <br /> 2.4. THU THẬP SỐ LIỆU<br /> <br /> 52<br /> <br /> 2.5. PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ<br /> <br /> 57<br /> <br /> 2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 58<br /> <br /> Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 59<br /> <br /> 3.1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 59<br /> <br /> 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HÌNH THÁI<br /> <br /> 61<br /> <br /> 3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN VỀ HUYẾT ĐỘNG<br /> <br /> 73<br /> <br /> Chƣơng 4: BÀN LUẬN<br /> <br /> 76<br /> <br /> 4.1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 76<br /> <br /> 4.2. BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HÌNH THÁI<br /> <br /> 85<br /> <br /> 4.3. BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HUYẾT ĐỘNG<br /> <br /> 113<br /> <br /> HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 120<br /> <br /> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br /> <br /> 121<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> PHỤ LỤC<br /> Phụ lục 1: Phiếu dữ liệu bệnh nhân tham gia nghiên cứu<br /> Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu<br /> Phụ lục 3: Danh sách các Bác sĩ tham gia nghiên cứu<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BẢNG<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Trang<br /> <br /> Bảng 1.1. Kích thƣớc buồng tim theo diện tích da cơ thể và cân nặng<br /> <br /> 20<br /> <br /> Bảng 1.2. Tính đƣờng kính buồng tim phải và động mạch phổi<br /> <br /> 22<br /> <br /> Bảng 1.3. Tốc độ dòng máu trung bình đi qua các van tim dựa vào phổ<br /> siêu âm tim Doppler<br /> <br /> 28<br /> <br /> Bảng 1.4. Chỉ định can thiệp sửa chữa thông liên nhĩ bằng dù năm 2001<br /> <br /> 37<br /> <br /> Bảng 3.5. Một số đặc điểm chung<br /> <br /> 59<br /> <br /> Bảng 3.6. Tỉ lệ các triệu chứng lâm sàng giữa nhóm tuổi<br /> <br /> 60<br /> <br /> Bảng 3.7. So sánh đƣờng kính nhĩ phải giữa 2 nhóm tuổi<br /> <br /> 61<br /> <br /> Bảng 3.8. So sánh đƣờng kính giữa thất phải giữa 2 nhóm tuổi<br /> <br /> 62<br /> <br /> Bảng 3.9. So sánh đƣờng kính nhĩ trái giữa 2 nhóm tuổi<br /> <br /> 63<br /> <br /> Bảng 3.10. So sánh đƣờng kính thất trái thì tâm thu giữa 2 nhóm tuổi<br /> <br /> 64<br /> <br /> Bảng 3.11. So sánh đƣờng kính thất trái thì tâm trƣơng giữa 2 nhóm tuổi<br /> <br /> 65<br /> <br /> Bảng 3.12. So sánh độ dầy thành sau thất trái thì tâm thu giữa 2 nhóm<br /> tuổi<br /> <br /> 66<br /> <br /> Bảng 3.13. So sánh độ dầy thành sau thất trái thì tâm trƣơng giữa 2 nhóm<br /> tuổi<br /> <br /> 67<br /> <br /> Bảng 3.14. So sánh đƣờng kính vách liên thất thì tâm thu, thì tâm trƣơng<br /> giữa 2 nhóm tuổi<br /> <br /> 68<br /> <br /> Bảng 3.15. Kết quả định tính sự di động nghịch thƣờng của vách liên thất<br /> ở nhóm ≥ 18 tuổi<br /> <br /> 69<br /> <br /> Bảng 3.16. So sánh tỉ lệ nhĩ phải/ nhĩ trái giữa 2 nhóm tuổi<br /> <br /> 70<br /> <br /> Bảng 3.17. So sánh tỉ lệ thất phải/ thất trái giữa 2 nhóm tuổi<br /> <br /> 71<br /> <br /> Bảng 3.18. So sánh đƣờng kính động mạch phổi giữa 2 nhóm tuổi<br /> <br /> 72<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2