Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ
lượt xem 7
download
Luận văn "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ" được hoàn thành với mục tiêu nhằm mô tả hình ảnh lâm sàng, cận lâm sàng của dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ; Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ NGỌC LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH VÙNG ĐẦU MẶT CỔ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2022
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======= ĐỖ THỊ NGỌC LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH VÙNG ĐẦU MẶT CỔ Ngành: Ngoại khoa (Chấn thương chỉnh hình và tạo hình) Mã s : 9720104 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. TRẦN THIẾT SƠN HÀ NỘI – 2022
- LỜI CAM ĐOAN Tôi là Đỗ Thị Ngọc Linh, nghiên cứu sinh khóa 36, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại khoa (Chấn thương chỉnh hình và tạo hình), xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Trần Thiết Sơn 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công b tại Việt Nam 3. Các s liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2022 Đỗ Thị Ngọc Linh
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BM Bạch mạch BN Bệnh nhân BVVĐ Bệnh viện Việt Đức CHT Cộng hưởng từ CLS Cận lâm sàng CLVT Cắt lớp vi tính CMM Chụp mạch máu DDBM Dị dạng bạch mạch DDĐTM Dị dạng động tĩnh mạch DDMM Dị dạng mao mạch DDTM Dị dạng tĩnh mạch ĐM Động mạch GP Giải phẫu ISSVA International Society for the Study of Vascular Anomalies (Hội nghiên cứu bất thường mạch máu qu c tế) LS Lâm sàng PL Phân loại PP Phương pháp PT Phẫu thuật SL S lượng TM Tĩnh mạch
- MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................... 3 1.1. Giải phẫu hệ th ng mạch máu vùng đầu mặt cổ .................................... 3 1.1.1. Hệ động mạch cảnh ......................................................................... 3 1.1.2. Động mạch dưới đòn. ...................................................................... 6 1.1.3. Hệ tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ........................................................ 7 1.2. Phân loại các bất thường mạch máu ...................................................... 9 1.3. Bệnh lý dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ............................... 12 1.3.1. Định nghĩa ..................................................................................... 12 1.3.2. Dịch tễ học và sinh bệnh học ........................................................ 12 1.3.3. Mô bệnh học .................................................................................. 13 1.3.4. Sinh lý bệnh................................................................................... 14 1.3.5. Chẩn đoán...................................................................................... 15 1.4. Các phương pháp điều trị dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ .. 19 1.4.1. Nút mạch ....................................................................................... 19 1.4.2. Phẫu thuật. .................................................................................... 24 1.4.3. Điều trị nội khoa............................................................................ 28 1.4.4. Điều trị hỗ trợ khác ....................................................................... 29 1.4.5. Theo dõi định kỳ ........................................................................... 29 1.5. Tình hình nghiên cứu dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ......... 30 1.5.1. Trên thế giới .................................................................................. 30 1.5.2. Tại Việt Nam ................................................................................. 38 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 40 2.1. Đ i tượng nghiên cứu .......................................................................... 40 2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 40
- 2.2.1. Loại hình nghiên cứu .................................................................... 40 2.2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu .................................................... 40 2.2.3. Cỡ mẫu .......................................................................................... 41 2.2.4. Phương tiện và trang thiết bị ......................................................... 41 2.2.5. Quy trình nghiên cứu .................................................................... 43 2.3. Các biến s nghiên cứu ........................................................................ 51 2.3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ....................... 51 2.3.2. Đặc điểm lâm sàng dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ ..... 51 2.3.3. Đặc điểm cận lâm sàng dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ ................................................................................................................. 52 2.3.4. Điều trị dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ ........................ 53 2.3.5. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch ...... 55 2.4. Cách thức thu thập và xử lý s liệu ...................................................... 56 2.4.1. Thu thập s liệu nghiên cứu .......................................................... 56 2.4.2. Phân tích và xử lý s liệu nghiên cứu ........................................... 57 2.5. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................. 58 2.6. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu..................................................................... 59 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 60 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu .............................. 60 3.1.1. Tuổi và giới ................................................................................... 60 3.1.2. Tiền sử bệnh .................................................................................. 61 3.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu.......................... 62 3.2.1. Vị trí dị dạng động tĩnh mạch ....................................................... 62 3.2.2. Kích thước dị dạng động tĩnh mạch .............................................. 64 3.2.3. Các triệu chứng lâm sàng .............................................................. 65 3.2.4. Giai đoạn lâm sàng ........................................................................ 66 3.3. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ................... 68
- 3.3.1. Siêu âm .......................................................................................... 68 3.3.2. Cộng hưởng từ............................................................................... 68 3.3.3. Chụp cắt lớp vi tính và chụp mạch máu........................................ 68 3.4. Điều trị phẫu thuật................................................................................ 76 3.4.1. Can thiệp mạch máu ...................................................................... 76 3.4.2. Phẫu thuật ...................................................................................... 81 3.4.3. Tái phát.......................................................................................... 93 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 96 4.1. Đặc điểm chung dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ ................. 96 4.1.1. Tuổi ............................................................................................... 96 4.1.2. Giới tính ........................................................................................ 97 4.1.3. Yếu t di truyền............................................................................. 97 4.2. Đặc điểm lâm sàng dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ ............ 98 4.2.1. Quá trình phát triển bệnh .............................................................. 98 4.2.2. Vị trí .............................................................................................. 99 4.2.3. Kích thước ................................................................................... 101 4.2.4. Triệu chứng lâm sàng .................................................................. 101 4.2.5. Giai đoạn lâm sàng ...................................................................... 105 4.2.6. Các tổn thương ph i hợp ............................................................. 105 4.3. Đặc điểm cận lâm sàng ...................................................................... 106 4.3.1. Siêu âm Doppler .......................................................................... 106 4.3.2. Cộng hưởng từ............................................................................. 106 4.3.3. Chụp cắt lớp vi tính và chụp mạch máu...................................... 107 4.4. Điều trị dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ ............................. 111 4.4.1. Cách thức điều trị ........................................................................ 111 4.4.2. Nút mạch ..................................................................................... 111 4.4.3. Phẫu thuật .................................................................................... 115
- 4.4.4. Biến chứng phẫu thuật ................................................................ 122 4.4.5. Kết quả điều trị ............................................................................ 125 4.4.6. Chỉ định ....................................................................................... 128 4.4.7. Tái phát........................................................................................ 129 KẾT LUẬN .................................................................................................. 132 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ............................................................... 134 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 135 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại bất thường mạch máu năm 2018 của ISSVA. ............... 12 Bảng 1.2. Phân chia giai đoạn lâm sàng của dị dạng động tĩnh mạch theo Schobinger ..................................................................................... 17 Bảng 1.3. Chẩn đoán phân biệt dị dạng động tĩnh mạch với u mạch máu ..... 18 Bảng 1.4. Chẩn đoán phân biệt dị dạng động tĩnh mạch với các dị dạng mạch máu khác ......................................................................................... 18 Bảng 1.5. Phân loại giai đoạn bệnh theo Richter ........................................... 32 Bảng 1.6. Phân loại dị dạng động tĩnh mạch theo Cho .................................. 34 Bảng 1.7. Phân loại dị dạng động tĩnh mạch theo Yakes ............................... 35 Bảng 2.1. Tóm tắt các triệu chứng giúp chẩn đoán dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ ..........................................................................................................44 Bảng 3.1. Phân b theo nhóm tuổi ................................................................. 60 Bảng 3.2. Thời điểm phát hiện bệnh .............................................................. 61 Bảng 3.3. Thời điểm bệnh phát triển nhanh .................................................... 61 Bảng 3.4. Các can thiệp trước khi đến viện ................................................... 62 Bảng 3.5. Vị trí dị dạng động tĩnh mạch so với trục cơ thể ........................... 62 Bảng 3.6. Phân b kích thước tổn thương ...................................................... 64 Bảng 3.7. Liên quan kích thước dị dạng động tĩnh mạch với s lượng vùng giải phẫu ......................................................................................... 64 Bảng 3.8. Triệu chứng lâm sàng .................................................................... 65 Bảng 3.9. Phân loại giai đoạn lâm sàng theo Schobinger ............................... 66 Bảng 3.10. Liên quan kích thước dị dạng động tĩnh mạch với giai đoạn lâm sàng .................................................................................................. 67 Bảng 3.11. Động mạch cấp máu cho dị dạng động tĩnh mạch ....................... 69 Bảng 3.12. Phân b vị trí của động mạch nuôi .............................................. 71
- Bảng 3.13. Liên quan s lượng động mạch nuôi và kích thước dị dạng động tĩnh mạch ......................................................................................... 71 Bảng 3.14. Liên quan s lượng động mạch nuôi và s vùng giải phẫu ......... 72 Bảng 3.15. Phân loại hình thái dị dạng động tĩnh mạch theo Cho ................ 72 Bảng 3.16. Liên quan giữa hình thái dị dạng động tĩnh mạch và tiền sử chấn thương ............................................................................................ 73 Bảng 3.17. Liên quan giữa giai đoạn nghiên cứu với các đặc điểm của dị dạng động tĩnh mạch ................................................................................ 75 Bảng 3.18. Liên quan giữa phương pháp nút mạch và mức độ tắc mạch sau nút ................................................................................................... 78 Bảng 3.19. Liên quan mức độ tắc mạch sau nút mạch và các đặc điểm của dị dạng động tĩnh mạch ...................................................................... 79 Bảng 3.20. Thời gian chờ phẫu thuật sau nút mạch ........................................ 81 Bảng 3.21. Cách thức phẫu thuật ................................................................... 82 Bảng 3.22. Liên quan cách thức phẫu thuật với các đặc điểm của dị dạng động tĩnh mạch ......................................................................................... 83 Bảng 3.23. Liên quan giữa chảy máu trong mổ với các đặc điểm của dị dạng động tĩnh mạch ........................................................................................ 85 Bảng 3.24. Kết quả điều trị phẫu thuật gần .................................................... 88 Bảng 3.25. Mức độ giảm giai đoạn lâm sàng Schobinger sau điều trị ........... 90 Bảng 3.26. Thay đổi kích thước dị dạng động tĩnh mạch sau phẫu thuật ...... 90 Bảng 3.27. Mức độ khỏi bệnh sau điều trị dị dạng động tĩnh mạch ............... 91 Bảng 3.28. Liên quan khỏi bệnh sau điều trị với các đặc điểm của dị dạng động tĩnh mạch................................................................................................. 92 Bảng 3.29. Liên quan giữa tái phát và các đặc điểm của dị dạng động tĩnh mạch ................................................................................................ 95 Bảng 4.1. Tỷ lệ khỏi bệnh và hiệu quả điều trị phẫu thuật của các nghiên cứu .....127
- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Động mạch cảnh ngoài. ..................................................................... 4 Hình 1.2. Các động mạch não ........................................................................... 6 Hình 1.3. Động mạch dưới đòn. ........................................................................ 7 Hình 1.4. Tĩnh mạch nông vùng đầu mặt cổ. .................................................... 8 Hình 1.5. Sơ đồ mô tả sự thay đổi bệnh lý của dị dạng động tĩnh mạch ........ 14 Hình 1.6. Sự phát triển của dị dạng động tĩnh mạch theo thời gian. .............. 16 Hình 1.7. Hình ảnh chụp mạch máu của dị dạng động tĩnh mạch má phải. .. 17 Hình 1.8. Hình ảnh chụp mạch máu................................................................ 24 Hình 1.9. dị dạng động tĩnh mạch vùng tai giai đoạn III ................................ 27 Hình 1.10. Phân loại dị dạng động tĩnh mạch theo Cho. ................................ 34 Hình 1.11. Phân loại dị dạng động tĩnh mạch theo Yakes. ............................ 35 Hình 2.1. Minh họa hình ảnh phương tiện nghiên cứu ................................... 42 Hình 2.2. Minh họa các vật liệu dùng trong nút mạch: Histoacryl và dung môi Lipiodol. .......................................................................................... 42 Hình 2.3. Minh họa các vật liệu dùng trong nút mạch: Gelfoam, PVA ......... 43 Hình 2.4. Dụng cụ và dao điện dùng trong phẫu thuật. .................................. 43 Hình 2.5. Chụp và nút mạch cho bệnh nhân tại khoa Chẩn đoán hình ảnh, ... 48 Hình 3.1. Các vị trí đa dạng của dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ ... 63 Hình 3.2. Dị dạng động tĩnh mạch lưỡi và sàn miệng .................................... 66 Hình 3.3. Minh họa dị dạng động tĩnh mạch kích thước lớn. ........................ 67 Hình 3.4. Minh họa hình ảnh cộng hưởng từ. ................................................. 68 Hình 3.5. Minh họa hình ảnh dị dạng động tĩnh mạch xâm lấn xương sọ...... 69 Hình 3.6. Minh họa hình ảnh chụp mạch máu s hóa xóa nền ...................... 70 Hình 3.7. Minh họa hình ảnh chụp cắt lớp vi tính dựng hình mạch máu. ...... 71 Hình 3.8. Dị dạng động tĩnh mạch loại IIIb theo phân loại Cho. ................... 73 Hình 3.9. Nút tắc mạch trước phẫu thuật. ....................................................... 79
- Hình 3.10. Biến chứng hoại tử da sau nút mạch. ............................................ 80 Hình 3.11. Nút mạch trong phẫu thuật ............................................................ 84 Hình 3.12. Phương pháp tạo hình bằng vạt từ xa............................................ 87 Hình 3.13. Biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật. ...................................... 88 Hình 3.14. Minh họa kết quả phẫu thuật gần. ................................................. 89 Hình 3.15. Minh họa khỏi bệnh sau điều trị. .................................................. 91 Hình 3.16. Minh họa liên quan khỏi bệnh và các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ................................................................................................. 93 Hình 3.17. Tái phát sau điều trị. ...................................................................... 94 Hình 4.1. Biến chứng hoại tử tổ chức ........................................................... 124 Hình 4.2. Biến chứng tổn thương thần kinh sau phẫu thuật. ........................ 125
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Vùng giải phẫu dị dạng động tĩnh mạch..................................... 63 Biểu đồ 3.2. S lượng động mạch cấp máu cho dị dạng động tĩnh mạch....... 70 Biểu đồ 3.3. Phân b tĩnh mạch dẫn lưu ........................................................ 74 Biểu đồ 3.4. Cách thức điều trị ...................................................................... 76 Biểu đồ 3.5. Phương pháp can thiệp mạch ..................................................... 77 Biểu đồ 3.6. Chất liệu nút mạch ...................................................................... 77 Biểu đồ 3.7. Mức độ tắc mạch sau nút. ........................................................... 78 Biểu đồ 3.8. Biến chứng sau nút mạch .......................................................... 80 Biểu đồ 3.9. S lần phẫu thuật ....................................................................... 81 Biểu đ 3.10. Chảy máu trong mổ ................................................................. 84 Biểu đồ 3.11. Phẫu thuật tạo hình sau cắt bỏ dị dạng động tĩnh mạch .......... 86 Biểu đồ 3.12. Biến chứng sau phẫu thuật ....................................................... 87 Biểu đồ 3.13. S lượng bệnh nhân đến khám lại sau phẫu thuật ................... 89 Biểu đồ 3.14. Phân b tái phát theo vùng giải phẫu ....................................... 93 Biểu đồ 3.15. Phân b tái phát theo thời gian ................................................ 94 Biểu đồ 4.1. Phân b giới tính......................................................................... 97 Biểu đồ 4.2. Phân b vị trí theo Kohout ....................................................... 100
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị dạng động tĩnh mạch (DDĐTM) là loại dị dạng mạch máu có dòng chảy nhanh, đặc trưng bởi sự thông thương trực tiếp giữa động mạch nuôi và tĩnh mạch dẫn lưu mà không qua mạch lưới mao mạch. Đây là loại bệnh lý tương đ i hiếm gặp, chiếm 10-15% các bất thường mạch máu.1,2 Tuy nhiên loại bệnh này có diễn biến bệnh bất ngờ, khó lường trước, tỷ lệ tái phát cao và nhiều biến chứng nặng nề như chảy máu không kiểm soát, suy tim thậm chí tử vong.3-7 Chẩn đoán DDĐTM chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng, các phương pháp chẩn đoán hình ảnh như siêu âm Doppler, chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ và chụp mạch máu được sử dụng để đánh giá hình thái, sự lan rộng của tổn thương và đề ra kế hoạch điều trị.8-10 DDĐTM vùng đầu mặt cổ chiếm tỷ lệ 47,4% và là loại bệnh lý thường gặp nhất trong các DDĐTM ngoài hộp sọ.1 Việc điều trị DDĐTM vùng đầu mặt cổ là thách thức lớn, vì vùng đầu mặt cổ là vùng tập trung nhiều cơ quan: mắt, mũi, tai, miệng…, các mạch máu lớn và hệ thần kinh trung ương. Đặc điểm của DDĐTM ở vùng này vì thế cũng phức tạp hơn, gây khó khăn cho các phương pháp điều trị. Việc điều trị các kh i DDĐTM vùng đầu mặt cổ ngoài nhiệm vụ bảo tồn chức năng còn phải mang tính thẩm mỹ.11-13 Có nhiều phương pháp điều trị DDĐTM vùng đầu mặt cổ đã được nhắc tới trong y văn như phẫu thuật, nút mạch, gây xơ, điều trị bằng thu c hay 1,7,8,14-16 laser …Tuy nhiên, phương pháp phẫu thuật cắt bỏ DDĐTM vẫn là phương pháp cơ bản và hiệu quả nhất với mục tiêu kiểm soát t i đa bệnh lý khó điều trị này. 1,11-13 Hiện nay ở Việt Nam, các danh pháp cũng như việc chẩn đoán, điều trị các bất thường mạch máu vẫn chưa được th ng nhất tại nhiều cơ sở y tế. Chưa có tài liệu nào trong nước nghiên cứu một cách hệ th ng các đặc điểm
- 2 lâm sàng, cận lâm sàng và phương pháp điều trị phẫu thuật DDĐTM vùng đầu mặt cổ. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ” nhằm 2 mục tiêu: 1. Mô tả hình ảnh lâm sàng, cận lâm sàng của dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ. 2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật dị dạng động tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ.
- 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Giải phẫu hệ thống mạch máu vùng đầu mặt cổ Các ĐM chính của đầu, mặt và cổ là hệ ĐM cảnh, bao gồm hai ĐM cảnh chung phải và trái, khi tới bờ trên sụn giáp chia thành hai nhánh tận: ĐM cảnh trong cấp máu cho não và mắt, ĐM cảnh ngoài cấp máu cho các phần còn lại của đầu, mặt và một phần cổ. Phần còn lại của cổ do các nhánh của ĐM dưới đòn nuôi dưỡng.17,18 1.1.1. Hệ động mạch cảnh Tách trực tiếp hoặc gián tiếp từ cung ĐM chủ, nằm ở vùng cổ trước bên, mang máu từ tim lên nuôi dưỡng cho vùng đầu mặt cổ và đặc biệt là não. Động mạch cảnh chung. ĐM cảnh chung hay cảnh g c là ĐM lớn đi qua vùng cổ lên cấp máu cho đầu mặt và não. ĐM cảnh chung bên phải tách từ thân ĐM cánh tay đầu ngay sau khớp ức đòn, ĐM cảnh chung bên trái tách trực tiếp từ cung ĐM chủ, sau đó từ nền cổ đi lên hơi chếch ra ngoài dọc hai bên khí quản và thực quản, tới bờ trên sụn giáp (ngang mức đ t s ng cổ 4) thì phình ra gọi là phình cảnh hay xoang ĐM cảnh rồi chia đôi thành ĐM cảnh trong và ĐM cảnh ngoài. Động mạch cảnh ngoài: Là ngành tận của ĐM cảnh chung lên cấp máu cho hầu hết các phần ngoài hộp sọ. ĐM cảnh ngoài tách ra 6 nhánh bên: Nhánh trước gồm ĐM giáp trên, ĐM lưỡi và ĐM mặt; nhánh giữa là ĐM hầu lên; nhánh sau là ĐM chẩm và ĐM tai sau. Tại vị trí sau cổ xương hàm dưới, ĐM cảnh ngoài chia 2 nhánh tận là ĐM thái dương nông và ĐM hàm trên. ĐM giáp trên: Là nhánh bên đầu tiên của ĐM cảnh ngoài, xuất phát từ mặt trước của ĐM, chạy xu ng dưới phân nhiều nhánh cấp máu cho phần trên tuyến giáp và vùng kế cận: nhánh dưới móng, nhánh ức đòn chũm, nhánh thanh quản trên, nhánh nhẫn giáp và hai nhánh tận đến cực trên tuyến giáp.
- 4 ĐM hầu lên: là nhánh nhỏ nhất xuất phát từ mặt sau của ĐM cảnh ngoài, đi dọc thành bên và sau hầu tới tận nền sọ cấp máu cho thành bên và sau hầu bằng các nhánh: nhánh màng não sau, nhánh hầu và nhánh nhĩ dưới. ĐM lưỡi: là nhánh thứ hai xuất phát từ mặt trước của ĐM cảnh ngoài. Ban đầu chạy lên trên, sau đó vòng xu ng ra trước, u n cong lên trên về phía lưỡi, phân các nhánh: nhánh trên móng, nhánh dưới lưỡi, nhánh lưng lưỡi và nhánh lưỡi sâu, cấp máu chính cho lưỡi và khoang miệng. Hình 1.1. ĐM cảnh ngoài. 1 M m 2 Mm 3 M 4 M d n n n 5 M c m 6 M cản trong. 7. M cản n o Nguồn: Netter 19 ĐM mặt: là nhánh thứ ba xuất phát từ mặt trước của ĐM cảnh ngoài, tách ngay trên ĐM lưỡi trong tam giác cảnh, đi cong lên trên ra ngoài, ra trước giữa tuyến dưới hàm và cơ chân bướm trong rồi vòng quanh góc hàm lên mặt tới góc miệng rồi đi vào rãnh mũi má và tận hết ở góc trong ổ mắt. Trên đường đi tách nhánh cấp máu cho tuyến dưới hàm, cho hầu, màn hầu và hạnh nhân (ĐM khẩu cái trên); cho cằm (ĐM dưới cằm); cho cơ cắn (ĐM cắn), cho môi mép và cơ bám da mặt (ĐM môi trên và dưới, ĐM cánh mũi) và tận hết bằng cách đổi hướng gọi là ĐM góc.
- 5 ĐM chẩm: là nhánh lớn nhất, xuất phát từ mặt sau của ĐM cảnh ngoài, chạy ngoằn ngoèo theo hướng ra sau lên trên đi giữa xương chẩm và đ t s ng cổ 1, phân nhánh cấp máu cho vùng sau đầu và gáy rồi tiếp n i với ĐM cổ sâu. ĐM tai sau: cấp máu cho tai ngoài và vùng sau tai. Có 2 nhánh tận ở trong tuyến mang tai đó là: ĐM thái dương nông: là nhánh nhỏ hơn trong hai nhánh tận của ĐM cảnh ngoài, chạy phía sau lồi cầu xương hàm dưới, từ tuyến mang tai chạy lên trên, ở phía trước bình nhĩ, ĐM chạy nông bắt chéo mỏm gò má rồi phân ra các nhánh cấp máu cho nửa da đầu và cơ thái dương. ĐM hàm trên: đi từ sau cổ lồi cầu xương hàm dưới, vào vùng chân bướm hàm, trên đường đi ĐM tách ra 14 nhánh bên và 1 nhánh tận cấp máu cho màng nhĩ, màng não, các cơ nhai, cho răng hàm, miệng, vòm hầu và cánh mũi. + Nhánh bên có 14 nhánh: Một ĐM cho tai (động mạch màng nhĩ); Hai ĐM màng não (ĐM màng não phụ và giữa). B n ĐM cho cơ (cơ chân bướm, cơ cắn, cơ thái dương sâu trước và cơ thái dương sâu sau). B n ĐM cho má miệng (ĐM răng dưới, răng trên, miệng, dưới ổ mắt). Ba ĐM cho vòm miệng hầu (khẩu cái xu ng, Vidien, chân bướm khẩu cái). + Nhánh tận: có 1 ĐM là động mạch bướm khẩu cái. ĐM cảnh ngoài có nhiều nhánh bên và vòng n i với các ĐM khác: + Vớ M cản n o bên đố d ện: Ở tuyến giáp là hai ĐM giáp trên; Ở quanh miệng là các nhánh môi trên và dưới của ĐM mặt; Ở hầu là 2 ĐM hầu lên; Ở vùng chẩm là 2 ĐM chẩm; Ở lưỡi do hai ĐM lưỡi. + Vớ M cản ron : ở xung quanh ổ mắt bởi nhánh góc của ĐM mặt với nhánh mũi lưng của ĐM mắt. + Vớ M d ớ đòn: ở tuyến giáp bởi ĐM giáp trạng trên và ĐM giáp trạng dưới. Động mạch cảnh trong: Là ĐM chính cấp máu cho não và mắt. Tách từ ĐM cảnh chung từ phình cảnh ngang mức bờ trên sụn giáp, ĐM cảnh trong đi lên qua vùng hàm hầu, tới mặt dưới nền sọ thì chui vào sọ
- 6 qua ng ĐM cảnh trong xương đá, rồi vào xoang TM hang và tận hết ở mỏm yên trước bằng cách chia làm 4 nhánh: ĐM não trước, ĐM não giữa, ĐM thông sau, ĐM màn mạch trước. Ở trong xương đá tách nhánh cảnh như vào hòm nhĩ cấp máu cho màng nhĩ. Ở trong sọ cho nhánh ĐM mắt cấp máu cho ổ mắt và n i với ĐM mặt. ĐM cảnh trong cho các vòng n i với ĐM cảnh ngoài ở xung quanh ổ mắt và với ĐM dưới đòn, cảnh trong bên đ i diện ở xung quanh yên bướm. Hình 1.2. Các động mạch não. Nguồn Netter 19 1.1.2. Động mạch dƣới đòn. ĐM dưới đòn là ĐM lớn nằm ở vùng trên đòn, cấp máu chủ yếu cho chi trên. Ngoài ra ĐM còn cấp máu cho não, nền cổ và thành ngực. ĐM dưới đòn tách ra 5 nhánh lần lượt từ trong ra ngoài: ĐM đ t s ng, ĐM ngực trong, thân sườn cổ, thân giáp cổ, ĐM vai xu ng, trong đó có 3 nhánh cấp máu cho vùng đầu mặt cổ: ĐM đốt sống: Tách ở mặt trên của ĐM dưới đòn gần nguyên uỷ của ĐM, đi lên trên chui qua lỗ mỏm ngang 6 đ t s ng cổ trên rồi vòng ra sau kh i bên đ t đội, qua lỗ chạm vào trong sọ hợp với ĐM đ t s ng bên đ i diện thành thân ĐM nền nằm trên rãnh nền ở mặt trước cầu não, tới rãnh cầu
- 7 cu ng chia thành hai ĐM đại não sau và được n i với ĐM thông sau tham gia vòng n i đa giác Willis, để nuôi dưỡng cho não. Ngoài ra còn tách nhánh nuôi dưỡng cho thân não, vùng trước s ng và chui vào nuôi dưỡng cho tuỷ s ng. Hình 1.3. ĐM dưới đòn. 1. n nc 2 M đố ốn 3 M cản c n 4 n pc 5 M d ớ đòn 6. M n c trong. N ồn: Netter 19 Thân sườn cổ: hay ĐM cổ trên sườn. Có 2 nhánh: nhánh cổ sâu để đi tới cấp máu cho các cơ vùng cổ sâu và ĐM gian sườn trên cùng đi vào 3 khoang liên sườn trên I, II, III. Thân giáp cổ hay thân giáp nhị cổ vai: Có 4 nhánh tận: ĐM giáp dưới, ĐM trên vai, ĐM ngang cổ hay ĐM cổ ngang nông, ĐM cổ lên, cấp máu cho các cấu trúc vùng cổ. 1.1.3. Hệ tĩnh mạch vùng đầu mặt cổ Các TM của ĐMC chia làm 2 nhóm: Nhóm nông dẫn lưu máu từ các phần nông bên ngoài và nhóm sâu dẫn lưu máu từ các cấu trúc sâu. Các tĩnh mạch nông vùng đầu mặt cổ. ĩn mạc m Máu từ phần trước da đầu và gần toàn bộ da mặt đổ vào TM mặt. Trên đường đi, TM mặt nhận các TM mi trên, các TM mi dưới, các tĩnh mạch mũi ngoài, TM môi trên, các TM môi dưới, TM mặt sâu, các nhánh mang tai, TM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp
121 p | 237 | 57
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Điều trị chấn thương cột sống cổ thấp cơ chế cúi - căng - xoay bằng phẫu thuật Bohlman cải tiến
196 p | 197 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim - mạch, tâm - thần kinh của sinh viên đại học Y Thái Bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
178 p | 164 | 30
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp
26 p | 171 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người bệnh ngoại trú về chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế và hiệu quả can thiệp tại trung tâm y tế huyện, tỉnh Bình Dương
189 p | 36 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay tại bệnh viện Quân y 354 và 105 và đánh giá kết quả một số biện pháp can thiệp cải thiện vệ sinh tay của Bệnh viện Quân y 354
168 p | 21 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Tỷ lệ nhiễm và mang gen kháng Cephalosporin thế hệ 3 và Quinolon của các chủng Klebsiella gây nhiễm khuẩn hô hấp phân lập tại Bệnh viện Nhi Trung ương, 2009 - 2010
27 p | 124 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Quân y 105 từ năm 2015 - 2018
169 p | 21 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa Y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa
175 p | 34 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế: Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012
28 p | 154 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mô bệnh học, hóa mô miễn dịch và một số yếu tố tiên lượng của sarcôm mô mềm thường gặp
218 p | 34 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu biến đổi nồng độ Interleukin 6, Interleukin 10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn
175 p | 14 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông bệnh lao ở nhân viên y tế
217 p | 11 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nhu cầu, thực trạng và một số năng lực cốt lõi trong đào tạo thạc sĩ điều dưỡng ở nước ta hiện nay
209 p | 14 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng phân loại mô bệnh học và sự bộc lộ của một số dấu ấn phân tử tiên lượng trong ung thư biểu mô dạ dày
145 p | 11 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng phân loại mô bệnh học và sự bộc lộ của một số dấu ấn phân tử tiên lượng trong ung thư biểu mô dạ dày
27 p | 6 | 1
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu các gene oipA, babA2, cagE và cagA của vi khuẩn Helicobacter pylori ở các bệnh nhân viêm, loét dạ dày tá tràng
168 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn