Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học, hóa mô miễn dịch và tình trạng methyl hóa gen rassf1a trong ung thư biểu mô tuyến tiền liệt
lượt xem 6
download
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nghiên cứu một số đặc điểm mô bệnh học ung thư iểu mô tuyến tiền liệt tại Bệnh viện Quân y 103 theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2004. Xác định sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch, tình trạng methyl hóa gen RASSF1A và đối chiếu với một số đặc điểm mô bệnh học trong ung thư biểu mô tuyến tiền liệt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học, hóa mô miễn dịch và tình trạng methyl hóa gen rassf1a trong ung thư biểu mô tuyến tiền liệt
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y === *** === VI THUẬT THẮNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC IỄ C RASSF1A U Ƣ IỂU U I IỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y === *** === VI THUẬT THẮNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC IỄ C RASSF1A U Ƣ IỂU U I IỆT Chuyên ngành: Khoa học y sinh ã số: 9720101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS. TS. Nguyễn Đình Tảo 2. TS. Nguyễn Ngọc Hùng HÀ NỘI - 2018
- i LỜI C Đ Tôi xin cam đoan những kết quả và số liệu trong luận án này là trung thực, chính xác, chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Nghiên cứu sinh Vi Thuật Thắng
- ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... i MỤC LỤC .....................................................................................................................ii DANH MỤC I C Ữ VIẾT TẮT .....................................................vi DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ viii DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................xi DANH MỤC ẢNH.....................................................................................................xii ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................... 1 C ƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LI U ................................................................. 3 1.1. Sơ lƣợc giải phẫu, phôi thai, sinh l , mô học v ph n lo i ung thƣ tuyến tiền liệt ............................................................................................... 3 1.1.1. Sơ lƣợc về giải phẫu ......................................................................... 3 1.1.2. Sơ lƣợc về phôi thai v sinh l ......................................................... 3 1.1.3. Sơ lƣợc về mô học ............................................................................ 5 1.1.4. Phân lo i mô bệnh học ung thƣ tuyến tiền liệt ................................. 6 1.2. Ung thƣ tuyến tiền liệt, tân sản nội biểu mô tuyến tiền liệt và phân độ mô học ung thƣ iểu mô tuyến ............................................................ 11 1.2.1. Ung thƣ tuyến tiền liệt .................................................................... 11 1.2.2. Tân sản nội biểu mô tuyến tiền liệt................................................. 16 1.2.3. Ph n độ mô học ung thƣ iểu mô tuyến c a tuyến tiền liệt............ 17 1.3. Xâm lấn v di căn c a ung thƣ tuyến tiền liệt ...................................... 21 1.3.1. Xâm lấn t i chỗ ............................................................................... 21 1.3.2. Di căn .............................................................................................. 21 1.4. Hoá mô miễn dịch và ứng dụng trong ung thƣ tuyến tiền liệt .............. 21 1.4.1. Khái niệm về hóa mô miễn dịch ..................................................... 21
- iii 1.4.2. ng dụng k thuật h a mô miễn dịch trong ch n đoán mô ệnh học ............................................................................................................. 25 1.5. Methyl hóa gen RASSF1A trong ung thƣ .............................................. 31 1.5.1. Methyl hóa ADN ............................................................................ 31 1.5.2. Methyl hóa gen RASSF1A trong ung thƣ tuyến tiền liệt................. 36 C ƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG P ƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............43 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 43 2.1.1. Nh m ệnh nh n đƣợc nghi n cứu xác định một số đặc điểm mô bệnh học ung thƣ iểu mô tuyến tiền liệt .................................................. 43 2.1.2. Nh m ệnh nh n đƣợc nghi n cứu hóa mô miễn dịch ................... 44 2.1.3. Nh m ệnh nh n đƣợc nghi n cứu methyl hóa gen RASSF1A ..... 44 2.2. Phƣơng pháp nghi n cứu ...................................................................... 45 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 45 2.2.2. Vật liệu, hóa chất, thiết bị nghiên cứu ............................................ 46 2.2.3. Các k thuật dùng trong nghiên cứu ............................................... 50 2.3. Xử lý số liệu .......................................................................................... 61 2.4. Vấn đề đ o đức trong nghi n cứu ......................................................... 61 C ƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................63 3.1. Phân bố tỷ lệ bệnh nh n mắc ung thƣ iểu mô tuyến tiền liệt theo nhóm tuổi .................................................................................................. 63 3.2. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm mô bệnh học ung thƣ iểu mô tuyến tiền liệt ............................................................................................. 64 3.2.1. Xác định típ mô bệnh học ung thƣ iểu mô tuyến tiền liệt, các thể ung thƣ iểu mô tuyến theo phân lo i c a Tổ chức Y tế Thế giới năm 2004 ................................................................................................... 64 3.2.2. Xác định các biến thể c a ung thƣ iểu mô tuyến nang ................. 65 3.2.3. Tỷ lệ ung thƣ iểu mô tuyến phối hợp và không phối hợp với PIN độ cao....65
- iv 3.2.4. Phân bố tỷ lệ ung thƣ iểu mô tuyến theo độ iệt h a nh m điểm Gleason ...................................................................................................... 66 3.2.5. Phân bố độ biệt h a ung thƣ iểu mô tuyến theo mẫu mô học thứ nhất và mẫu mô học thứ hai Gleason ........................................................ 67 3.2.6. Phân bố tỷ lệ ung thƣ iểu mô tuyến phối hợp với PIN độ cao theo độ iệt h a nh m điểm Gleason........................................................ 68 3.2.7. Phân bố tỷ lệ các đặc điểm đặc trƣng ác tính c a u ........................ 68 3.2.8. Phân bố tỷ lệ các đặc điểm đặc trƣng ác tính c a u theo nh m điểm Gleason............................................................................................. 69 3.2.9. Phân bố tỷ lệ các chất chứa trong tuyến nang ác tính..................... 70 3.2.10. Phân bố tỷ lệ u chứa tinh thể/chất tiết kết đặc màu hồng theo nh m điểm Gleason .................................................................................. 71 3.3. Kết quả nghiên cứu hóa mô miễn dịch ................................................. 77 3.3.1. Kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch ung thƣ iểu mô tuyến tiền liệt.......77 3.3.2. Các típ mô bệnh học ung thƣ iểu mô tuyến tiền liệt nhuộm hóa mô miễn dịch ............................................................................................. 78 3.3.3. Mức độ bộc lộ PSA c a tế bào u .................................................... 78 3.3.4. Phân bố mức độ bộc lộ PSA c a tế o u theo độ Gleason............ 79 3.3.5. Phân bố mức độ bộc lộ PSA c a tế bào u xâm nhập dây thần kinh ......79 3.3.6. Tình tr ng bộc lộ CK34βE12 và p63 c a tế o đáy ...................... 80 3.3.7. Mức độ bộc lộ CK34βE12 và p63 c a các tế o đáy.................... 81 3.3.8. Tình tr ng và mức độ bộc lộ CK7 v CK5 6 c a biểu mô đƣờng niệu lành tính và ác tính ............................................................................ 82 3.3.9. Tình tr ng và mức độ bộc lộ actin c a các lo i tế o mô đệm ..... 83 3.4. Kết quả nghiên cứu tình tr ng methyl hóa gen RASSF1A .................... 87 3.4.1. Kết quả tách chiết DN từ mẫu ệnh ph m ................................... 87 3.4.2. Kết quả đánh giá hiệu quả c a quá tr nh xử l isulfite ................. 87 3.4.3. Kết quả xác định sự methyl hóa gen RASSF1A ở các mẫu ung thƣ ......89
- v 3.4.4. Kết quả xác định sự methyl hóa gen RASSF1A ở các mẫu tăng sản tuyến tiền liệt .............................................................................................. 90 3.4.5. Đối chiếu tình tr ng methyl h a gen RASSF1A với một số đặc điểm mô ệnh học trong ung thƣ biểu mô tuyến ..................................... 91 C ƢƠNG 4: BÀN LUẬN........................................................................................94 4.1. Phân bố tỷ lệ bệnh nh n ung thƣ iểu mô tuyến tiền liệt theo nhóm tuổi..... 94 4.2. Một số đặc điểm mô bệnh học ung thƣ iểu mô tuyến tiền liệt................. 95 4.2.1. Xác định típ mô bệnh học ung thƣ iểu mô tuyến tiền liệt, các thể và biến thể ung thƣ iểu mô tuyến c a tuyến tiền liệt ........................ 95 4.2.2. Ung thƣ iểu mô tuyến phối hợp với tân sản nội biểu mô độ cao 108 4.2.3. Độ mô học trong ung thƣ iểu mô tuyến tiền liệt ......................... 112 4.2.4. Các đặc điểm đặc trƣng ác tính trong ung thƣ iểu mô tuyến c a tuyến tiền liệt ........................................................................................... 116 4.2.5. Các đặc điểm chất chứa trong l ng tuyến nang ác tính ................ 119 4.3. Sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch và tình tr ng methyl hóa gen RASSF1A trong ung thƣ iểu mô tuyến tiền liệt ..................................... 121 4.3.1. Sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch trong ung thƣ iểu mô tuyến tiền liệt....121 4.3.2. Tình tr ng methyl hóa gen RASSF1A trong ung thƣ iểu mô tuyến c a tuyến tiền liệt v tăng sản tuyến tiền liệt ................................ 128 KẾT LUẬN ...............................................................................................................134 KIẾN NGHỊ ..............................................................................................................136 DANH MỤC C C C NG T N C NG Ố ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .............................................................................137 TÀI LI U THAM KHẢO PHỤ LỤC
- vi DANH MỤC K IỆU C Ữ VI T TẮT n vi t tắt n y ủ AFIP Armed Force Institute of Pathology (Viện bệnh học Qu n đội Hoa Kỳ) ADN Acid deoxyribonucleic Alu Arthrobacter luteus AMACR Alpha-methylacyl-CoA racemase AQP1 Aquaporin 1 ARN Acid ribonucleic ATM Ataxia telangectasia mutant (thể đột biến giãn m ch mất điều hòa vận động) BCL-2 B-cell lymphoma 2 BEX1 Brain-expressed X-linked 1 gene CEA Carcino em ryonic antigen (kháng nguy n ung thƣ o thai) CECR1 Cat eye syndrome critical region 1 COBRA Combined bisulfite restriction analysis (phân tích giới h n bisulfite kết hợp) C1QR1 Complement Component 1 Q Receptor 1 CTAG2 cancer-testis antigens 2 DAG Diacylglycerol DNMT DNA methyltranferase (enzym chuyển methyl hóa ADN) DYNLT3 Dynein Light Chain Tctex-Type 3 EMA Epithelial membrane antigen (kháng nguyên màng biểu mô) GPB Giải phẫu bệnh GSTP1 Glutathion S-transferase Pi 1 gene HMMD Hoá mô miễn dịch KN Kháng nguyên KT Kháng thể LINE 1 Long interspersed nuclear elements 1
- vii MBH Mô bệnh học MSP Methylation specific PCR (phản ứng chuỗi đặc hiệu methyl hóa) NKX3.1 NK homeobox (drosophila), family 3, locus 1 P53AIP1 Tumor Protein P53 Regulated Apoptosis Inducing Protein 1 PCa Prostate cancer (ung thƣ tuyến tiền liệt) PCR Polymerase chain reaction (phản ứng chuỗi polymerase) PIN Prostatic intraepithelial neoplasia (tân sản nội biểu mô tuyến tiền liệt) PSA Prostate specific antigen (kháng nguy n đặc hiệu tuyến tiền liệt) RASSF1A Ras-association domain family 1 isoform A gene RCC Renal cell carcinoma (ung thƣ tế bào thận) RLGS Restriction landmark genomic scanning (quét hệ gen đánh dấu mốc giới h n) SAM S-adenosylmethionine SARAH Sav/RASSF/Hpo SCLC Small cell lung cancer (ung thƣ phổi tế bào nhỏ) TDRD12 Tudor domain containing 12 TP53 Tumour protein p53 TSG Tumor suppressor gene (gen ức chế u) TTL Tuyến tiền liệt UTBM Ung thƣ iểu mô UTTTL Ung thƣ tuyến tiền liệt QĐKN Quyết định kháng nguy n WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) (+) Dƣơng tính (c ộc lộ) (-) Âm tính (không ộc lộ)
- viii DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1. Bảng phân loạ ọc các khối u tuyến tiền li t của Tổ chức Y tế Thế giới (1980) .......................................................................................... 7 1.2. Bảng phân loại mô b nh học tă g sản, u và các tổ t ƣơ g g ống u tuyến tiền li t của AFIP (2000)....................................................................... 8 1.3. Bảng phân loạ ọc các khối u tuyến tiền li t củaTổ chức Y tế Thế giới (2004).............................................................................................. 9 1.4. Bảng phân loại mô học các khối u tuyến tiền li t củaTổ chức Y tế Thế giới (2016).............................................................................................10 1.5. P â ó đ ểm Gleason .............................................................................20 1.6. P â ó đ củ g đ g t uậ I P 2 14 .............................20 2.1. Các tiêu chuẩn mô b nh học để chẩ đoá u g t ƣ biểu mô tuyến nang ...................................................................................................................51 2.2. Các á g t ể sử dụng trong nghiên cứu ..................................................56 2.3. Trình tự nucleotide của các m i cho phản ứng PCR và MSP ...............60 3.1. Phân bố tỷ l b â ắc u g t ƣ ểu mô tuyến tiền li t theo nhóm tuổi..........................................................................................................63 3.2. Kết quả xác đ nh típ mô b nh học u g t ƣ ểu mô tuyến tiền li t .....64 3.3. Kết quả xác đ nh các biến thể củ u g t ƣ ểu mô tuyến nang ..........65 3.4. Tỷ l u g t ƣ ểu mô tuyến củ tu ế t ề t ối hợp và không phối hợp vớ PIN đ cao ................................................................................66 3.5. Phân bố tỷ l u g t ƣ ểu mô tuyế t o đ t ó ó đ ểm Gleason .............................................................................................................66 3.6. Phân bố đ bi t ó u g t ƣ ểu mô tuyến của tuyến tiền li t theo mẫu thứ nhất và mẫu thứ hai Gleason ......................................................67
- ix 3.7. Phân bố tỷ l u g t ƣ ểu mô tuyến phối hợ PIN đ c o t o đ t ó ó đ ểm Gleason .......................................................................68 3.8. Phân bố tỷ l các đặc đ ể đặc t ƣ g ác t củ u ................................68 3.9. Phân bố tỷ l các đặc đ ể đặc t ƣ g ác t củ u t o ó đ ểm Gleason ..............................................................................................................69 3.10. P â ố tỷ l u có đặc đ ể đặc t ƣ g ác t v u g có đặc để ác t t o ó đ ểm Gleason .......................................................70 3.11. Phân bố tỷ l các c ất chứa trong tuyế g ác t ............................70 3.12. Phân bố tỷ l u chứa tinh thể/chất tiết kết đặc màu h ng t o ó đ ểm Gleason ...................................................................................................71 3.13. Phân bố tỷ l u chứa tinh thể/chất tiết kết đặc màu h ng v u g c ứ t t ể c ất t ết kết đặc u g theo ó đ ểm Gleason ....72 3.14. Kết quả nhu ó c u g t ƣ ểu mô tuyến tiền li t ....77 3.15. Các típ mô b nh học u g t ƣ ểu mô tuyến tiền li t nhu m hóa mô mi n d ch .........................................................................................................78 3.16. Mức đ b c l PSA của tế bào u .................................................................78 3.17. Phân bố mức đ b c l PSA t o đ Gleason ..........................................79 3.18. Mức đ b c l PSA của tế bào u xâm nhập dây thần kinh ...................80 3.19. Tình trạng b c l 34βE12 và p63 của tế o đá .....................................80 3.20. Mức đ b c l C 34βE12 v 63 củ tế o đá ....................................81 3.21. Tình trạng và mức đ b c l CK7 và CK5/6 của biểu đƣờng ni u t v ác t ...............................................................................82 3.22. Tình trạng và mức đ b c l actin ..............................................................83 3.23. Tỷ l t ó t o g u g t ƣ v tă g sản tuyến tiền li t ....................91 3.24. Tỷ l t ó t o đ Gleason................................................................92 3.25. Tỷ l t ó t ođể G so đ bi t hóa ......................................92 3.26. Tỷ l methyl hóa theo tình trạng u xâm lấn dây thần kinh ....................93 3.27. Tỷ l methyl hóa t o g tă g sản tuyến tiền li t t o t t ạ g PIN ...93
- x 4.1. So sánh kết quả đ ểm Gleason trong nghiên cứu của chúng tôi với m t số tác giả .................................................................................................114 4.2. o sá tỷ l methyl hóa gen RASSF1A t o g u g t ƣ ểu mô tuyến tiền li t của m t số tác giả t o g ƣớc v ƣớc go ................130
- xi DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1. Thiết đ đứ g g g vớ u đạo đƣợc u v t ết đ đứ g ọc tuyến tiền li t.................................................................................... 4 1.2. Thiết đ nhìn sau và ngang qua tuyến tiền li t ........................................... 4 1.3. Mô học tuyến tiền li t ....................................................................................... 6 1.4. Biểu đ h thố g â đ Gleason ..............................................................18 1.5. ơ đ biế đổi ngoại di truyền......................................................................32 1.6. ơđ uá t t ó ..........................................................................33 1.7. Mt ó ADN t o g u g t ƣ...................................................................35 1.8. ơ đ các dạ g đ ng phân của locus gen RASSF1 tại 3p21.3................37 1.9. Ngu ê ý ƣơ g á M P ......................................................................42 3.1. Kết quả kiểm tra chất ƣợ g ADN đƣợc tách chiết từ mẫu mô ung t ƣ ểu mô tuyến tiền li t v tă g sản tuyến tiền li t với cặp m i GL-F/GL-R của gen β - globulin. ...............................................................87 3.2. Sản phẩm PCR nhân bản gen β-globin từ u ADN t ƣớc ă g đỏ) và sau xử ý ă g v g với bisulfite của mẫu u gt ƣv mẫu tă g sản. ............................................................................................88 3.3. Sản phẩm MSP nhân bản gen RASSF1A từ khuôn ADN b xử lý bằng bisulfite của 20 mẫu ung thƣ từ P1 đến P20) với cặp m i methyl RASSF1A-M210-F/RASSF1A-M211-R và cặp m i không methyl RASSF1A-Un-F2/ RASSF1A-Un-R2............................................90 3.4. Sản phẩm MSP nhân bản gen RASSF1A từ khuôn ADN b xử lý với bisulfite của 10 mẫu tă g sản tuyến tiền li t (từ 1 đến B10). ........91
- xii DANH MỤC ẢNH Ảnh Tên ảnh Trang 3.1. Các mảnh mô tuyến tiền li t ẫu t uật so có c ứ ổ u g t ƣ .....73 3.2. g t ƣ ểu mô tuyế g, G so đ 2...............................................73 3.3. PIN đ cao, típ vi nhú.....................................................................................73 3.4. PIN đ cao típ hình chùm và típ dạng dẹt .................................................73 3.5. g t ƣ ểu mô tuyế g, G so đ 2...............................................74 3.6. g t ƣ ểu mô tuyế g, G so đ 2...............................................74 3.7. g t ƣ ểu mô tuyến g, G so đ 3...............................................74 3.8. gt ƣ ểu mô tuyế g, G so đ 2, phối hợp vớ PIN đ cao ......................................................................................................................74 3.9. g t ƣ ểu mô tuyế g, G so đ 2...............................................75 3.10. g t ƣ ểu mô tuyế g, G so đ 3...............................................75 3.11. g t ƣ ểu mô tuyến ống...........................................................................75 3.12. g t ƣ ểu đƣờng ni u gu ê át tại ch ...................................76 3.13. g t ƣ ểu đƣờng ni u gu ê át xâ ấ ................................76 3.14. Tế bào u xâm nhập dây thần kinh...............................................................76 3.15. g t ƣ ểu mô tuyế g, G so đ 4...............................................76 3.16. g t ƣ ểu mô tuyế g, G so đ 2...............................................84 3.17. g t ƣ ểu mô tuyế g, G so đ 3...............................................84 3.18. g t ƣ ểu mô tuyế g, G so đ 4...............................................84 3.19. g t ƣ ểu mô tuyế g, G so đ 4, u xâm nhậ đ m .......84 3.20. gt ƣ ểu mô tuyế g, G so đ 4, u xâm nhập vùng tuyến lành ....................................................................................................................85 3.21. gt ƣ ểu mô tuyế g, G so đ 4, u xâm nhập ống dẫ tu ế t ề t....................................................................................................85 3.22. g t ƣ ểu mô tuyế g, G so đ 5, u xâm nhập mạc áu ..85 3.23. g t ƣ ểu mô tuyế g, G so đ 5, u xâ ập mạc áu ..85 3.24. g t ƣ biểu mô tuyế g, G so đ 3...............................................86
- xiii 3.25. Tế bào u xâm nhập dây thần kinh...............................................................86
- 1 ĐẶT VẤ Đ Ung thƣ tuyến tiền liệt thƣờng gặp ở nam giới trên 65 tuổi, phần lớn bệnh thƣờng diễn biến thầm lặng không có triệu trứng. Do đ , ệnh kh phát hiện ở giai đo n sớm, hầu hết các trƣờng hợp đƣợc phát hiện tình cờ qua xét nghiệm mô bệnh học các ệnh ph m sau phẫu thuật với ch n đoán trƣớc phẫu thuật l tăng sản tuyến tiền liệt [1], [2]. Các yếu tố nguy cơ mắc ung thƣ tuyến tiền liệt bao gồm: tiền sử gia đ nh, tuổi, ch ng tộc, béo phì, chế độ ăn, lối sống v môi trƣờng sống [3]. Ở các nƣớc ắc Âu và Bắc M , ung thƣ tuyến tiền liệt là nguyên nhân thứ hai gây tử vong do ung thƣ ở nam giới sau ung thƣ phổi v đứng hàng thứ 5 trong các lo i ung thƣ. Ung thƣ tuyến tiền liệt có thể đƣợc điều trị hiệu quả nếu bệnh đƣợc ch n đoán ở giai đo n sớm, khi khối u vẫn còn nằm ở phía bên trong lớp vỏ bao c a tuyến tiền liệt [4]. Ở Việt Nam, theo một số thống k ngƣời ta thấy tỷ lệ ung thƣ tuyến tiền liệt đƣợc phát hiện qua xét nghiệm mô bệnh học sau phẫu thuật tăng sản tuyến tiền liệt là 8% [5], tỷ lệ ung thƣ tuyến tiền liệt theo ph t ng là 3% [6]. Nh n chung, ung thƣ tuyến tiền liệt ở nƣớc ta c chiều hƣớng gia tăng, tỷ lệ mắc chu n theo tuổi giai đo n những năm 2002 l 2,3 - 2,5 100.000 d n, đến năm 2012 tỷ lệ n y l 3,4 100.000 d n v đứng thứ 10 về tỷ lệ mắc ung thƣ ở nam giới [7]. Ng y nay, c ng với sự tiến bộ c a khoa học, các phƣơng tiện sàng lọc, các k thuật ch n đoán v điều trị ung thƣ n i chung v ung thƣ tuyến tiền liệt nói riêng ngày càng hiện đ i, đặc biệt là k thuật nội soi cắt u tuyến tiền liệt qua niệu đ o đƣợc chỉ định rộng rãi hơn. V vậy, tỷ lệ phát hiện ung thƣ tuyến tiền liệt qua xét nghiệm mô bệnh học sẽ c n tăng l n [8], [9]. Để xác định đ ng típ mô ệnh học, ph n độ mô học khối u một cách chính xác, giúp cho việc đánh giá giai đo n bệnh, dự đoán tiến triển, di căn v khả năng đáp ứng c a u với điều trị, việc áp dụng một bảng phân lo i
- 2 mô ệnh học và các tiêu chu n mô bệnh học đã thống nhất là rất cần thiết [10], [12]. Ng y nay, ngƣời ta thấy gen ức chế khối u Ras- association domain family 1 isoform A (RASSF1A) bị bất ho t bởi ngo i di truyền xảy ra trong nhiều lo i khối u. Đối với ung thƣ tuyến tiền liệt, tình tr ng methyl hóa quá mức gen RASSF1A rất thƣờng gặp v đƣợc cho là xảy ra v o giai đo n sớm c a quá trình hình thành và tiến triển c a u. Từ đ , đánh giá t nh tr ng methyl hóa gen RASSF1A trong các mẫu sinh thiết tuyến tiền liệt sẽ góp phần hỗ trợ ch n đoán, lựa chọn cách thức điều trị v ti n lƣợng căn ệnh này [13], [14]. T i Việt Nam, phần lớn các nghi n cứu ung thƣ tuyến tiền liệt thuộc về điều trị nội khoa, ngo i khoa, x t nghiệm kháng nguy n đặc hiệu tuyến tiền liệt... Các nghiên cứu về mô ệnh học, hóa mô miễn dịch chƣa nhiều v chƣa có nghiên cứu đầy đ nào về đặc điểm mô ệnh học ung thƣ biểu mô tuyến tiền liệt theo ph n lo i mô bệnh học các khối u tuyến tiền liệt c a Tổ chức Y tế Thế giới năm 2004 kết hợp với xác định sự ộc lộ một số dấu ấn miễn dịch và tình tr ng methyl hóa gen RASSF1A trong ung thƣ iểu mô tuyến tiền liệt. Xuất phát từ thực tr ng ở tr n, ch ng tôi thực hiện đề tài:“Nghiên cứ c i ệnh học h i n ch nh ng h h g n R SS ng ng h i n iền liệ ” với mục tiêu: 1. Nghiên cứu một số đặc điểm mô bệnh học ung thƣ iểu mô tuyến tiền liệt t i Bệnh viện Quân y 103 theo phân lo i c a Tổ chức Y tế Thế giới năm 2004. 2. Xác định sự bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch, tình tr ng methyl hóa gen RASSF1A v đối chiếu với một số đặc điểm mô bệnh học trong ung thƣ biểu mô tuyến tiền liệt.
- 3 C ƢƠ 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Sơ lƣợc giải phẫu, phôi thai, sinh l học v ph n lo i un thƣ tuy n tiền liệt 1.1.1. Sơ lược về giải phẫu Tuyến tiền liệt (TTL) nằm trong khung chậu, sau xƣơng mu, dƣới bàng quang, giữa hai cơ n ng hậu môn, trƣớc trực tràng và bao bọc quanh đo n đầu niệu đ o. Tuyến tiền liệt c d ng h nh n n, đáy ở tr n, đỉnh ở dƣới, ở ngƣời trƣởng thành tuyến nặng khoảng 20 gam. Vỏ bao c a TTL không phải là vỏ thực sự mà do sự dày lên c a mô đệm xơ-cơ ở vùng ngo i vi. Tuyến tiền liệt đƣợc cung cấp máu bởi động m ch ng quang dƣới v động m ch trực tràng giữa, các tĩnh m ch t o th nh đám rối tĩnh m ch TTL. M ng lƣới m ch b ch huyết c a TTL tập trung ch yếu ở lớp vỏ bao và vùng mô liên kết xung quanh TTL v đổ vào các h ch b ch huyết chậu trong. Tuyến tiền liệt có hệ thống đám rối thần kinh rất phong phú tách ra từ đám rối h vị. Vùng gần vỏ bao và trong các bó m ch thần kinh thƣờng có nhiều tế bào h ch thần kinh giao cảm. Những nhánh dây thần kinh nhỏ đi qua vỏ ao TTL để vào vùng tuyến, các nhánh dây thần kinh này có thể tiếp xúc hoặc thậm chí có thể ấn lõm vào một phía bờ c a các nang tuyến nh thƣờng. [15], [16]. (h nh 1.1) v (h nh 1.2). 1.1.2. Sơ lược về h i h i i hl Từ tuần thứ 12 c a thai kỳ, TTL đƣợc hình thành và phát triển dƣới ảnh hƣởng c a androgen (testosterone là thành phần chính c a androgen) đƣợc sản xuất từ tinh hoàn c a thai nhi. Cùng với sự phát triển c a nụ biểu mô, trung mô cũng phát triển theo và biệt h a th nh mô đệm xơ-cơ để hình thành mô đệm c a TTL. Các tuyến nằm gần ụ n i thƣờng ngắn và có cấu trúc khá đơn giản, trong khi các tuyến ở xa thƣờng d i hơn v c cấu trúc phức t p hơn. Sau đ , các tuyến ở xa ụ núi l i chia nhánh vào vùng sau bên c a tuyến và hiện tƣợng này cứ tiếp tục tới tận cùng là các nang tuyến [10], [17], [18].
- 4 Hình 1.1. Thi t ồ ứn n an v i h nh niệu o ƣợc u i ra v thi t ồ ứn dọc tuy n tiền liệt Nguồn: Theo Frank. H. N. (2008) [19]. Hình 1.2. Thi t ồ nhìn sau và ngang qua tuy n tiền liệt Nguồn: Theo Frank. H. N. (2008) [19].
- 5 Về sinh l , dịch TTL đƣợc tiết ra bởi các tế bào chế tiết ở nang tuyến và ống tuyến sau đ đổ vào niệu đ o TTL. Dịch tiết c a TTL góp phần t o nên tinh dịch, trung bình mỗi ngày TTL tiết ra khoảng 0,5 - 2,0 ml dịch. Ngoài những thành phần chính là phosphatase acid và acid citric, còn có nhiều lo i enzym tiêu h y protein nhƣ fi rinolysin, fi rinogenase, aminopeptidase để góp phần làm loãng tinh dịch. Quá trình chế tiết c a TTL chịu sự chi phối c a hệ thần kinh giao cảm v đối giao cảm thông qua sự kích thích co thắt mô đệm xơ - cơ c a TTL [18], [20]. 1.1.3. Sơ lược về mô học Tuyến tiền liệt có cấu trúc d ng phức hợp ống tuyến, các đơn vị nang tuyến đổ vào những ống phân nhánh, các ống phân nhánh l i đổ vào ống dẫn chính, sau đ các ống dẫn chính lớn đổ vào niệu đ o TTL. Các ống dẫn chính n y đƣợc lót bởi biểu mô chuyển tiếp ở vị trí đổ vào niệu đ o. Cấu trúc mô học c a các nang tuyến và các ống dẫn nhỏ l tƣơng tự nhau, chúng bao gồm lớp tế bào chế tiết và lớp tế o đáy, do đ ch ng cũng giống nhau về chức năng, ngo i trừ các ống dẫn nhỏ biểu mô chế tiết ít t o nh hơn so với nang tuyến. TTL không có lớp cơ iểu mô, mà chỉ có lớp tế o đáy n ngo i. Lớp tế bào chế tiết bên trong sản xuất kháng nguy n đặc hiệu c a TTL và phosphastase acid TTL. Lớp tế bào chế tiết nằm phía trên lớp tế o đáy, đ l các tế bào hình khối vuông hoặc hình trụ, nh n đồng d ng nằm ở cực đáy, o tƣơng nhiều bọng nhỏ và có h t, hiếm khi thấy không o trong o tƣơng. Lớp tế o đáy là những tế bào dẹt, đôi khi c h nh vuông, o tƣơng ít, tỷ lệ nh n o tƣơng cao, nhân tròn hoặc bầu dục, đôi khi có h t nhân nhỏ ƣa kiềm, nh thƣờng lớp tế o đáy chỉ có một hàng tế o đứng tr n m ng đáy mỏng [21]. Chất chế tiết trong lòng c a các nang tuyến bắt màu hồng nh t khi nhuộm hematoxylin và eosin (H.E). Các thể amylacea có d ng lá xếp đồng t m v thƣờng thấy trong nang tuyến nh thƣờng. Các nang tuyến và ống
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp
121 p | 237 | 57
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu căn nguyên gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Nha Trang, năm 2009
28 p | 214 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Điều trị chấn thương cột sống cổ thấp cơ chế cúi - căng - xoay bằng phẫu thuật Bohlman cải tiến
196 p | 203 | 32
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim - mạch, tâm - thần kinh của sinh viên đại học Y Thái Bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
178 p | 166 | 30
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người bệnh ngoại trú về chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế và hiệu quả can thiệp tại trung tâm y tế huyện, tỉnh Bình Dương
189 p | 39 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay tại bệnh viện Quân y 354 và 105 và đánh giá kết quả một số biện pháp can thiệp cải thiện vệ sinh tay của Bệnh viện Quân y 354
168 p | 25 | 12
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật đến sức khoẻ người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp
26 p | 172 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa Y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa
175 p | 37 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Tỷ lệ nhiễm và mang gen kháng Cephalosporin thế hệ 3 và Quinolon của các chủng Klebsiella gây nhiễm khuẩn hô hấp phân lập tại Bệnh viện Nhi Trung ương, 2009 - 2010
27 p | 130 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế: Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012
28 p | 155 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Quân y 105 từ năm 2015 - 2018
169 p | 21 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu biến đổi nồng độ Interleukin 6, Interleukin 10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn
175 p | 15 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mô bệnh học, hóa mô miễn dịch và một số yếu tố tiên lượng của sarcôm mô mềm thường gặp
218 p | 35 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nhu cầu, thực trạng và một số năng lực cốt lõi trong đào tạo thạc sĩ điều dưỡng ở nước ta hiện nay
209 p | 16 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và truyền thông bệnh lao ở nhân viên y tế
217 p | 12 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng phân loại mô bệnh học và sự bộc lộ của một số dấu ấn phân tử tiên lượng trong ung thư biểu mô dạ dày
145 p | 12 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng phân loại mô bệnh học và sự bộc lộ của một số dấu ấn phân tử tiên lượng trong ung thư biểu mô dạ dày
27 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn