Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả điều trị và dự phòng nhồi máu não của aspirin kết hợp cilostazol
lượt xem 6
download
Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu hiệu quả điều trị và dự phòng nhồi máu não của aspirin kết hợp cilostazol" trình bày đánh giá hiệu quả điều trị, dự phòng tái phát nhồi máu não và mức độ an toàn của cilostazol kết hợp với aspirin; Xác định sự thay đổi của độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh hai bên, mức độ hẹp động mạch não trước và sau điều trị.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hiệu quả điều trị và dự phòng nhồi máu não của aspirin kết hợp cilostazol
- i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN THỊ THANH MAI NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG NHỒI MÁU NÃO CỦA ASPIRIN KẾT HỢP CILOSTAZOL LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Hà Nội – 2022
- ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108 NGUYỄN THỊ THANH MAI NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG NHỒI MÁU NÃO CỦA ASPIRIN KẾT HỢP CILOSTAZOL Chuyên ngành: Thần kinh Mã số: 62720147 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: 1. GS.TS Nguyễn Văn Thông 2. TS Nguyễn Hồng Quân Hà Nội – 2022
- iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Mai
- iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................3 1.1. Khái niệm đột quỵ não............................................................................. 3 1.2. Những đặc điểm chính về giải phẫu và sinh lý tuần hoàn não ............ 3 1.2.1. Những đặc điểm chính về giải phẫu các động mạch não .................. 3 1.2.2. Một số đặc điểm về sinh lý tuần hoàn não .......................................... 4 1.3. Sinh lý bệnh thiếu máu não cục bộ ......................................................... 5 1.4. Hẹp xơ vữa động mạch não ..................................................................... 6 1.4.1. Cấu tạo thành động mạch .................................................................... 6 1.4.2. Xơ vữa động mạch ................................................................................ 7 1.4.3. Các phƣơng pháp chẩn đoán hẹp xơ vữa động mạch não ....................9 1.4.4. Tiến triển của hẹp động mạch não trên phim cộng hƣởng từ sọ não.... 15 1.4.5. Độ dày lớp nội trung mạc mạch cảnh ............................................... 16 1.5. Điều trị đột quỵ nhồi máu não .............................................................. 17 1.5.1. Những cơ sở chính về mặt lý thuyết cho điều trị đột quỵ não ........ 17 1.5.2. Điều trị tổng hợp, toàn diện ............................................................... 18 1.5.3. Điều trị đặc hiệu .................................................................................. 19 1.5.4. Điều trị và dự phòng các biến chứng................................................. 33 1.5.5. Chăm sóc, nuôi dƣỡng, tập phục hồi chức năng .............................. 35 1.5.6. Điều trị dự phòng cấp II ..................................................................... 35 1.6. Một số nghiên cứu về điều trị cilostazol ............................................... 38 1.6.1. Các nghiên cứu điều trị cilostazol trong dự phòng cấp II ............... 38
- v 1.6.2. Các nghiên cứu về điều trị trong giai đoạn cấp................................ 39 1.6.3. Một số nghiên cứu về xơ vữa động mạch .......................................... 41 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........44 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................. 44 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ............................................................... 44 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .............................................................................. 44 2.1.3. Cỡ mẫu nghiên cứu ............................................................................. 45 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 46 2.2.1. Tiến hành thu nhận bệnh nhân.......................................................... 46 2.2.2. Các tiêu chí đánh giá và theo dõi ....................................................... 48 2.2.3. Đánh giá hiệu quả điều trị, tái phát đột quỵ não, chảy máu và các tác dụng không mong muốn ......................................................................... 50 2.2.4. Đánh giá tình trạng mạch cấp máu cho não ....................................... 51 2.2.5. Phƣơng tiện nghiên cứu ...................................................................... 56 2.2.6. Phƣơng pháp thống kê ........................................................................ 58 2.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 59 2.3.1. Đánh giá hiệu quả điều trị, dự phòng tái phát nhồi máu não, mức độ an toàn của aspirin kết hợp với cilostazol. ............................................ 59 2.3.2. Đánh giá thay đổi độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh hai bên, mức độ hẹp động mạch não trƣớc và sau điều trị. ............................ 59 2.4. Đạo đức nghiên cứu ................................................................................ 60 2.5. Sơ đồ nghiên cứu .........................................................................................61 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ ...................................................................................62 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu .................................................. 62 3.1.1. Đặc điểm tuổi và giới tính .................................................................... 62 3.1.2. Đặc điểm tiền sử .......................................................................................63 3.1.3. Đặc điểm lâm sàng .............................................................................. 64 3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng ....................................................................... 68
- vi 3.2. Đánh giá hiệu quả điều trị, dự phòng tái phát nhồi máu não, mức độ an toàn của aspirin kết hợp với cilostazol . ..........................................................74 3.2.1. Cải thiện thang điểm NIHSS .............................................................. 74 3.2.2. Cải thiện thang điểm sức cơ ............................................................... 76 3.2.3. Cải thiện thang điểm mRS ......................................................................80 3.2.4. Đánh giá tái phát đột quỵ, biến cố chảy máu và các tác dụng không mong muốn..................................................................................................... 82 3.3. Đánh giá sự thay đổi của độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh hai bên, mức độ hẹp động mạch não trƣớc và sau điều trị. ...................... 84 3.3.1. Đánh giá sự thay đổi hẹp, tắc mạch nội sọ ........................................ 84 3.3.2. Đánh giá sự thay đổi hẹp, tắc mạch ngoài sọ .................................... 87 3.3.3. So sánh sự tiến triển của độ dày lớp nội trung mạc mạch cảnh ..... 90 3.4. Đánh giá sự thay đổi các chỉ số lipid máu ............................................ 93 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN.................................................................................94 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu ................................................ 94 4.1.1. Đặc điểm tuổi và giới tính................................................................... 94 4.1.2. Đặc điểm tiền sử .................................................................................. 95 4.1.3. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu ........................................ 96 4.1.4. Các đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu .......................... 99 4.2. Đánh giá hiệu quả điều trị và dự phòng tái phát nhồi máu não, mức độ an toàn của aspirin kết hợp với cilostazol . ......................................... 103 4.2.1. Cải thiện thang điểm NIHSS ............................................................ 103 4.2.2. Cải thiện thang điểm sức cơ ............................................................. 104 4.2.3. Cải thiện mức độ khuyết tật qua thang điểm mRS ....................... 105 4.2.4. Đánh giá mức độ an toàn .................................................................. 107 4.2.5. Đánh giá khả năng dự phòng tái phát đột quỵ............................... 109 4.3. Đánh giá thay đổi độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh hai bên, mức độ hẹp động mạch não trƣớc và sau điều trị. ................................... 111
- vii 4.3.1. Đánh giá sự thay đổi trên hẹp tắc mạch nội sọ............................... 111 4.3.2. Đánh giá sự thay đổi trên hẹp tắc mạch ngoài sọ .......................... 112 4.3.3. Đánh giá sự tiến triển độ dày lớp nội trung mạc mạch cảnh ........ 113 4.4. Đánh giá sự thay đổi các chỉ số lipid máu .......................................... 115 KẾT LUẬN.......................................................................................................117 KIẾN NGHỊ......................................................................................................119 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Thang điểm đột quỵ của viện sức khỏe quốc gia (NIHSS) PHỤ LỤC 2: Thang điểm Glasgow PHỤ LỤC 3: Bảng phân độ sức cơ PHỤ LỤC 4: Thang điểm Rankin cải biên (mRS) PHỤ LỤC 5: Bệnh án nghiên cứu DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
- viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 1 (C+A) (Cilostazol+Aspirin) 2 ACA (Anterior cerebral artery) Động mạch não trước 3 ADP Adenosine Diphosphat 4 AHA (American Heart Association) Hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ 5 AMP Adenosine Monophosphat 6 ATP Adenosine Triphosphat 7 BA (Basilar artery) Động mạch thân nền 8 BN Bệnh nhân 9 CT (Computed tomography) Chụp cắt lớp vi tính 10 CTA (Computed tomography Chụp cắt lớp mạch máu angiography) 11 DSA (Digital subtraction Chụp mạch não số hóa xóa nền angiography) 12 ĐMC Động mạch cảnh 13 ICA (Internal carotid artery) Động mạch cảnh trong 14 MCA (Middle cerebral artery) Động mạch não giữa 15 MRI (Magnetic resonance imaging) Chụp cộng hưởng từ 16 MRA TOF (Magnetic resonance Chụp cộng hưởng từ mạch angiography Time of flight) 17 mRS (Modified Rankin Scale) Điểm Rankin cải biên 18 NIHSS (National institutes of health Thang điểm đột quỵ não của stroke scale) Viện sức khỏe và tai biến mạch não Hoa Kỳ 19 NMN Nh i máu não 20 PCA (Posterior cerebral artery) Động mạch não sau
- ix 21 PET/CT (Positron emission Chụp cắt lớp phát xạ positron tomography/Computed tomography) 22 RF (Radio frequency) Sóng điện từ 24 SD (Standard deviation) Độ lệch chuẩn 25 TCD (Transcranial Doppler) Siêu âm Doppler xuyên sọ 26 Cơn thiếu máu não cục ộ TIA (Transient ischemic attack) thoáng qua 27 VA (Vertebral artery) Động mạch đốt sống 28 Thuốc chống đông kháng VKA (Vitamin k antagonist) vitamin k 29 WHO (World health organization) Tổ chức y tế thế giới 30 XVĐM Xơ vữa động mạch
- x DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi bệnh nhân nghiên cứu .................................................62 Bảng 3.2. Đặc điểm giới bệnh nhân nghiên cứu .................................................62 Bảng 3.3. Đặc điểm tiền sử trước khi nhập viện .................................................63 Bảng 3.4. Tiền sử điều trị dự phòng ....................................................................63 Bảng 3.5. Các dấu hiệu lâm sàng khi nhập viện .................................................64 Bảng 3.6. Các dấu hiệu sinh t n khi nhập viện ...................................................65 Bảng 3.7. Điểm Glasgow khi nhập viện..............................................................65 Bảng 3.8. Điểm NIHSS khi nhập viện ................................................................66 Bảng 3.9. Đặc điểm sức cơ khi nhập viện ...........................................................67 Bảng 3.10. Đặc điểm các thành phần công thức máu, đông máu .......................68 Bảng 3.11. Các thành phần lipid máu của bệnh nhân .........................................68 Bảng 3.12. Các xét nghiệm đường máu và HbA1c.............................................69 Bảng 3.13. Đặc điểm siêu âm Doppler mạch cảnh bên phải khi vào viện .........69 Bảng 3.14. Đặc điểm siêu âm Doppler mạch cảnh trái khi vào viện ..................70 Bảng 3.15. Đặc điểm hẹp tắc động mạch trên phim MRI sọ não khi vào viện ..71 Bảng 3.16. Số lượng mạch hẹp trên MRI và trên siêu âm Doppler mạch cảnh .73 Bảng 3.17. Cải thiện điểm NIHSS tại thời điểm vào viện và khi ra viện ...........75 Bảng 3.18. Cải thiện điểm NIHSS tại thời điểm 6 tháng so với thời điểm vào viện ...............................................................................................................75 Bảng 3.19. Cải thiện sức cơ tại thời điểm ra viện so với sức cơ tại thời điểm vào viện ...............................................................................................................78 Bảng 3.20. Cải thiện sức cơ khi vào viện và sau 6 tháng....................................79 Bảng 3.21. So sánh điểm mRS tại thời điểm 6 tháng ra viện .............................81 Bảng 3.22. Tỷ lệ tái phát đột quỵ, chảy máu và các tác dụng không mong muốn ....................................................................................................................82 Bảng 3.23. Đánh giá sự thay đổi mức độ hẹp, tắc mạch nội sọ trên phim MRI.85
- xi Bảng 3.24. Đánh giá sự thay đổi số lượng vị trí hẹp, tắc mạch nội sọ trên MRI87 Bảng 3.25. Đánh giá sự thay đổi mức độ hẹp, tắc mạch ngoài sọ trên siêu âm Doppler mạch cảnh phải ......................................................................................87 Bảng 3.26. Đánh giá sự thay đổi mức độ hẹp, tắc mạch ngoài sọ trên siêu âm Doppler mạch cảnh trái ........................................................................................88 Bảng 3.27. Đánh giá sự thay đổi số lượng vị trí hẹp, tắc mạch ngoài sọ trên siêu âm Doppler mạch cảnh phải ................................................................................89 Bảng 3.28. Đánh giá sự thay đổi số lượng vị trí hẹp, tắc mạch ngoài sọ trên siêu âm Doppler mạch cảnh trái ..................................................................................89 Bảng 3.29. So sánh sự thay đổi độ dày lớp nội trung mạc mạch cảnh trái giữa thời điểm tháng thứ 6 và thời điểm nhập viện.....................................................90 Bảng 3.30. So sánh sự thay đổi trung vị, trung ình độ dày lớp nội trung mạc .91 Bảng 3.31. So sánh sự thay đổi độ dày lớp nội trung mạc mạch cảnh phải giữa thời điểm tháng thứ 6 và thời điểm nhập viện.....................................................91 Bảng 3.32. So sánh sự thay đổi trung ình độ dày lớp nội trung mạc ................92 Bảng 3.33. Đánh giá sự thay đổi chỉ số lipid máu giữa thời điểm tháng thứ 6 và thời điểm nhập viện .............................................................................................93
- xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đ 3.1. Biểu đ thay đổi điểm NIHSS ở 2 nhóm nghiên cứu.....................74 Biểu đ 3.2. Cải thiện thang điểm sức cơ tay ......................................................76 Biểu đ 3.3. Cải thiện thang điểm sức cơ chân ...................................................77 Biểu đ 3.4. Cải thiện thang điểm mRS ..............................................................80 Biểu đ 3.5. Biểu đ Kaplan Meier đối với tái phát đột quỵ ..............................83 Biểu đ 3.6. Biểu đ Kaplan Meier đối với biến cố chảy máu ...........................83 Biểu đ 3.7. Biểu đ Kaplan Meier đối với tác dụng không mong muốn ..........84 Biểu đ 3.8. So sánh sự thay đổi độ dày lớp nội trung mạc mạch cảnh sau 6 tháng và thời điểm nhập viện...............................................................................90
- xiii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1. Cơ chế thiếu máu não cục bộ ................................................................5 Hình 1.2. Cấu tạo thành động mạch ......................................................................7 Hình 1.3. Quá trình hình thành xơ vữa động mạch ...............................................8 Hình 1.4. Hình ảnh siêu âm mạch cảnh ình thường (A) và hẹp (B) .................10 Hình 1.5. Hình ảnh tắc mạch trên phim chụp MRA ...........................................13 ..............................................................................................................................15 Hình 1.6. Hình ảnh hẹp 90% động mạch não giữa bên phải trên DSA ..............15 Hình 1.7. Cơ chế tác động của các thuốc chống ngưng tập tiểu cầu ..................21 Hình 1.8. Cấu trúc hóa học của cilostazol ...........................................................22 Hình 1.9. Cơ chế tác dụng của cilostazol ............................................................23 Hình 2.1. MRA TOF động mạch cảnh trong(ICA), động mạch não trước (ACA), động mạch não giữa (MCA)...................................................................52 Hình 2.2 MRA TOF động mạch đốt sống (V4), động mạch thân nền (BA), động mạch não sau (PCA) ............................................................................................52 Hình 2.3. Phương pháp tính tỷ lệ hẹp theo WASID ...........................................53 Hình 2.4. Phương pháp tính tỷ lệ hẹp theo NASCET .........................................53 Hình 2.5. Vị trí đo độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh...........................54 Hình 2.6. Máy chụp cộng hưởng từ.....................................................................56 Hình 2.7. Máy siêu âm Doppler ..........................................................................57 Hình 3.1. Hình ảnh tắc động mạch não sau phải lúc vào viện (BN Lê Quang H) ..............................................................................................................................72 Hình 3.2. Hình ảnh tắc động mạch não giữa đoạn M2 (BN Nguyễn Thị N) .....72 Hình 3.3. Hình ảnh hẹp nặng động mạch thân nền (bệnh nhân Trịnh Đức V)...73 Hình 3.4. Hình ảnh hẹp động mạch não sau phải sau 6 tháng (BN Lê Quang H) ..............................................................................................................................85 Hình 3.5.Hình hẹp nặng ĐM đốt sống phải lúc vào viện BN Trần Văn T. ........86
- xiv Hình 3.6. Hình hẹp vừa ĐM đốt sống phải sau 6 tháng BN Trần Văn T ..........86 Hình 3.7. Hình ảnh siêu âm Doppler mạch cảnh khi vào viện và sau 6 tháng (BN Trần Văn Ch) ...............................................................................................88
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ là nguyên nhân đứng thứ ba gây tử vong trên toàn cầu, chiếm 10% trong số mọi ca tử vong và đứng hàng đầu gây khuyết tật. Tỷ lệ đột quỵ ở Mỹ khoảng 730.000 bệnh nhân trên năm. Tổng chi phí điều trị đột quỵ là trên 51 tỷ đô la/năm [1]. Theo dự đoán, trong 2 thập kỷ tới số người tử vong do đột quỵ sẽ tăng từ 5 đến 7 triệu, kéo theo sự gia tăng tỷ lệ người bị khuyết tật, nhất là ở các nước có thu nhập thấp và trung ình, đặc biệt ở vùng châu Á - Thái Bình Dương. Vì vậy dự phòng và điều trị đặc hiệu đột quỵ đã và đang là trọng tâm của y học hiện đại. Các thuốc chống kết tập tiểu cầu như aspirin, dipyridamole, clopidogel đã chứng minh có hiệu quả làm giảm nguy cơ tái phát đột quỵ, nhưng vẫn t n tại tỷ lệ tái phát nhất định, 3,46% đối với aspirin, 3,79% với clopidogrel [2]. Các nỗ lực nghiên cứu kết hợp thuốc kháng kết tập tiểu cầu, tăng liều nhằm nâng cao hiệu quả điều trị như kết hợp aspirin và clopidogel hoặc dipyridamole có thể làm tăng hiệu quả dự phòng tái phát đột quỵ nhưng lại làm tăng các iến cố bất lợi liên quan đến chảy máu. Liệu pháp chống kết tập tiểu cầu kép chỉ phù hợp với nh i máu não nhỏ và TIA, đ ng thời khuyến cáo không nên sử dụng k o dài [3]. Các nghiên cứu mới trong những năm gần đây, đặc biệt là với những người châu Á cho thấy cilostazol, một chế phẩm có cơ chế tác động lên nhiều khâu của quá trình hình thành huyết khối xơ vữa bao g m cả quá trình diễn ra trong lòng mạch và tại thành mạch như giảm ngưng tập tiểu cầu, giảm tăng sinh lớp nội trung mạc động mạch, chống viêm và giảm gốc tự do, giãn mạch đã cho thấy có hiệu quả điều trị tương đương với aspirin trong cả giai đoạn cấp, dự phòng tái phát và nguy cơ chảy máu có xu hướng thấp hơn so với các thuốc chống kết tập tiểu cầu khác [4], [5], [6]. Kết hợp cilostazol với aspirin ngay từ giai đoạn cấp của đột quỵ nh i máu não ước đầu c ng đã cho thấy an toàn và có hiệu quả điều trị - dự phòng cao
- 2 hơn aspirin [5], [6]. Một số nghiên cứu khác c ng cho thấy cilostazol làm giảm tăng sinh lớp nội trung mạc động mạch cảnh, tăng HDL cholesterol, giảm tiến triển của huyết khối xơ vữa của các động mạch trong sọ so với nhóm dùng aspirin đơn thuần [4], [7].Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào đánh giá một cách toàn diện về vấn đề này đối với người Việt Nam về tác động của phối hợp thuốc ngay từ giai đoạn cấp c ng như hình ảnh học của hẹp tắc động mạch não, sự biến đổi về bề dày của lớp nội trung mạc động mạch cảnh và một số yếu tố nguy cơ khác của đột quỵ vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này với hai mục tiêu: 1. Đánh giá hiệu quả điều trị, dự phòng tái phát nhồi máu não và mức độ an toàn của cilostazol kết hợp với aspirin. 2. Xác định sự thay đổi của độ dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh hai bên, mức độ hẹp động mạch não trước và sau điều trị.
- 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái niệm đột quỵ não Theo định nghĩa WHO: Đột quỵ não là sự xảy ra đột ngột các thiếu sót chức năng thần kinh, thường là khu trú hơn là lan toả, t n tại quá 24 giờ hoặc gây tử vong trong 24 giờ, các khám xét loại trừ nguyên nhân chấn thương [8]. 1.2. Những đặc điểm chính về giải phẫu và sinh lý tuần hoàn não 1.2.1. Những đặc điểm chính về giải phẫu các động mạch não Não được tưới máu bởi hai hệ động mạch là: Hệ động mạch cảnh trong và hệ động mạch sống - nền [9]. Hệ động mạch cảnh trong: Cấp máu cho 2/3 trước của bán cầu đại não, có một ngành bên quan trọng là động mạch mắt. Có bốn ngành tận là: Động mạch não trước, động mạch não giữa, động mạch thông sau và động mạch mạch mạc trước. Mỗi động mạch lại chia thành hai loại ngành: + Các ngành nông cấp máu cho vỏ não. + Các ngành sâu cấp máu cho các phần sâu của não. Hệ thống động mạch đốt sống - thân nền: Cấp máu cho thân não, hành não, tiểu não. Có hai ngành tận là hai động mạch não sau cấp máu cho thùy chẩm và một phần đ i thị. Các vòng nối thông của hệ động mạch não Tưới máu não được đảm bảo bởi các vòng nối. Các vòng nối này có ba mức khác nhau [9]: + Mức 1: Giữa động mạch cảnh trong và động mạch cảnh ngoài qua động mạch võng mạc trung tâm, động mạch xương đá, động mạch xoang hang. Giữa động mạch đốt sống và động mạch cảnh ngoài qua động mạch chẩm. + Mức 2: Giữa động mạch cảnh trong và động mạch đốt sống - thân nền qua đa giác Willis. Đây là vòng nối quan trọng nhất trong lưu thông máu giữa hai bán cầu.
- 4 + Mức 3: Ở bề mặt của vỏ não, các động mạch tận thuộc hệ động mạch cảnh trong và hệ đốt sống - thân nền vùng vỏ hình thành một mạng nối chằng chịt trên bề mặt vỏ não. Mạng nối này được coi là ngu n tưới máu bù quan trọng giữa khu vực động mạch não trước, động mạch não giữa và động mạch não sau. Những đặc điểm này dẫn đến khi tắc mạch càng xa não (gần quai động mạch chủ), khả năng tưới bù càng lớn và tắc mạch xảy ra càng chậm, hệ thống tưới máu bù càng hiệu nghiệm. 1.2.2. Một số đặc điểm về sinh lý tuần hoàn não - Lưu lượng tuần hoàn não: Lưu lượng trung bình ở người lớn là 49,8 ml ± 5,4 ml/100g não/phút (chất xám: 79,7 ml ± 10,7 ml/100g não/phút; chất trắng: 20,5 ml ± 2,5 ml/100g não/phút) [10]. Thời gian dòng máu qua não trung bình từ 6 đến 10 giây, tốc độ này tăng lên theo tuổi. - Những yếu tố điều hoà lưu lượng tuần hoàn não: Lưu lượng máu não luôn được điều hòa chặt chẽ để đảm bảo nhu cầu trao đổi chất của các tế ào não theo hai cơ chế (sinh lý và tự điều hòa) thần kinh - mạch máu theo hiệu ứng Bayliss [11]. Ở người ình thường cơ chế này đảm bảo cho lưu lượng máu não không thay đổi khi huyết áp trung ình dao động trong khoảng từ 60 đến 150 mmHg. Khi thành mạch bị tổn thương có ảnh hưởng đến sự vận mạch như xơ vữa, tăng huyết áp khoảng huyết áp điều chỉnh do hiệu ứng Bayliss sẽ thay đổi. Sự điều hoà về chuyển hoá: Khi tăng CO2 dẫn đến giãn mạch cùng với sự tăng lên của lưu lượng máu não và ngược lại, tăng phân áp O2 trong lòng động mạch gây co mạch và làm giảm lưu lượng tuần hoàn não. Trong đó vai trò của CO2 là chủ yếu. Sự điều hoà của thần kinh giao cảm: Kích thích giao cảm cổ làm giảm cung lượng máu não c ng ên (tác dụng qua động mạch ngoài não). Kích thích giao
- 5 cảm gây co các mạch lớn, nhưng không gây co các mạch nhỏ ở não. Kích thích phó giao cảm gây giãn mạch nhẹ [12]. Tiêu thụ oxy và glucose của não: Não tiêu thụ oxy trung ình 3,5 ml oxy/100g não/phút và glucose trung bình 75 - 100 mg/phút. Yêu cầu về oxy và glucose của nhu mô não cần liên tục và ổn định. 1.3. Sinh lý bệnh thiếu máu não cục bộ - Cơ chế sinh lý bệnh thiếu máu não cục bộ Hình 1.1. Cơ chế thiếu máu não cục bộ * Nguồn: Theo tác giả El-Koussy (2014) [13] - Tiến triển của phù não Ph độc tế bào: Ngay khi tắc mạch có sự ngừng trao đổi oxy ở vùng tổn thương dẫn đến tế bào bị mất năng lượng, các ơm ion ngừng hoạt động, Na+ từ ngoài tràn vào tế ào k o theo nước làm tế ào trương lên gây ph độc tế bào. Phù do mạch: Xuất hiện từ 4 đến 12 giờ sau khi tắc mạch do tế bào nội mô mạch máu và tế bào sao bị trương lên làm vỡ các liên kết chặt giữa các tế bào nội mô và giữa tế bào nội mô với tế bào sao dẫn đến phá vỡ hàng rào máu - não, dịch
- 6 từ trong lòng mạch thoát ra gây phù não. Phù não trở nên mạnh nhất vào ngày thứ ba đến ngày thứ năm và giảm đi sau một đến hai tuần lễ. Loại phù này có đáp ứng với các thuốc chống ph não theo cơ chế thẩm thấu. - Chảy máu trong ổ nhồi máu não Khi hình thành ổ nh i máu thì tất cả tế ào, động mạch, tĩnh mạch và mao mạch đều tổn thương. Khi tuần hoàn bên mang máu thoát mạch gây chảy máu. Đ ng thời, khi cục tắc di chuyển hoặc sau can thiệp có sự tái thông mạch, do các thành mạch sau chỗ tắc kém chất lượng nên h ng cầu thoát ra khỏi thành mạch dẫn đến chảy máu trong ổ nh i máu não. Một số yếu tố như nh i máu não ổ lớn, tắc mạch từ tim, sử dụng thuốc ly giải huyết khối, thuốc chống đông hay chống kết tập tiểu cầu có thể làm tăng nguy cơ chảy máu trong ổ nh i máu não. - Các rối loạn sinh hoá trong vùng nhồi máu và các tổn thương thứ phát Khi không được cấp máu, tế bào não không đủ năng lượng, đặc biệt là ATP. Khi ATP giảm đến ngưỡng thì tế bào sẽ chết. Đ ng thời sự thay đổi n ng độ calcium trong tế bào, sự giải phóng một lượng lớn glutamat, sự hoạt hoá men tiêu huỷ protein, men lipase và các gốc tự do c ng là những nhân tố quan trọng làm chết tế ào não. 1.4. Hẹp xơ vữa động mạch não 1.4.1. Cấu tạo thành động mạch G m 3 lớp: - Lớp nội mạc: Tiếp xúc trực tiếp với máu, lót liên tục mặt trong của hệ động mạch (tim và tất cả mạch máu). - Lớp trung mạc: Dày nhất, g m các tế ào cơ trơn và các sợi đàn h i. - Lớp ngoại mạc: G m những sợi collagen và sợi đàn h i, có chức năng giúp nâng đỡ và bảo vệ mạch máu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Y học Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế: Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012
193 p | 230 | 56
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu căn nguyên gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Nha Trang, năm 2009
28 p | 220 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Điều trị chấn thương cột sống cổ thấp cơ chế cúi - căng - xoay bằng phẫu thuật Bohlman cải tiến
196 p | 207 | 32
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim - mạch, tâm - thần kinh của sinh viên đại học Y Thái Bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
178 p | 167 | 30
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chỉ định và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị tắc ruột sau mổ
163 p | 209 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Tỷ lệ nhiễm và mang gen kháng Cephalosporin thế hệ 3 và Quinolon của các chủng Klebsiella gây nhiễm khuẩn hô hấp phân lập tại Bệnh viện Nhi Trung ương, 2009 - 2010
126 p | 152 | 25
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả ứng dụng đặt tấm lưới nhân tạo theo phương pháp Lichtenstein điều trị thoát vị bẹn ở bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên
147 p | 135 | 25
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 273 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người bệnh ngoại trú về chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế và hiệu quả can thiệp tại trung tâm y tế huyện, tỉnh Bình Dương
189 p | 42 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu giá trị chẩn đoán xơ hóa gan bằng phối hợp kỹ thuật ARFI với APRI ở các bệnh nhân viêm gan mạn
150 p | 130 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu xơ hóa gan ở bệnh nhân bệnh gan mạn bằng đo đàn hồi gan thoáng qua đối chiếu với mô bệnh học
153 p | 111 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hẹp động mạch vành mức độ trung gian bằng siêu âm nội mạch và phân suất dự trữ lưu lượng ở bệnh nhân bệnh mạch vành mạn tính
0 p | 158 | 10
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Tỷ lệ nhiễm và mang gen kháng Cephalosporin thế hệ 3 và Quinolon của các chủng Klebsiella gây nhiễm khuẩn hô hấp phân lập tại Bệnh viện Nhi Trung ương, 2009 - 2010
27 p | 133 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa Y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa
175 p | 44 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế: Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012
28 p | 155 | 8
-
Tóm tắt luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu các rối loạn chức năng ở phụ nữ mãn kinh tại Thành phố Huế và hiệu quả của một số biện pháp điều trị
48 p | 110 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ và hiệu quả giải pháp can thiệp tại Bệnh viện 19-8
217 p | 11 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng phân loại mô bệnh học và sự bộc lộ của một số dấu ấn phân tử tiên lượng trong ung thư biểu mô dạ dày
27 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn