intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ một số cytokin huyết tương trên bệnh nhân mắc bệnh gan mạn tính doa rượu

Chia sẻ: Co Ti Thanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:139

23
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm phân tích mối liên quan giữa nồng độ TNF-α, IL-12, IL-1β, TGF-β trong huyết tương với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân mắc bệnh gan mạn do rượu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ một số cytokin huyết tương trên bệnh nhân mắc bệnh gan mạn tính doa rượu

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC L QU C TUẤN NGHI N CỨU M T S Đ C ĐIỂM L M S NG C N L M S NG V N NG Đ M TS CYTOKIN HUYẾT TƢƠNG TR N BỆNH NH N MẮC BỆNH GAN MẠN DO RƢỢU LU N ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
  2. THÁI NGUY N - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC L QU C TUẤN NGHI N CỨU M T S Đ C ĐIỂM L M S NG C N L M S NG V N NG Đ M TS CYTOKIN HUYẾT TƢƠNG TR N BỆNH NH N MẮC BỆNH GAN MẠN DO RƢỢU LU N ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Chu n ng nh: Nội khoa M s : 97.20.107 Hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS TS Trần Việt Tú 2. PGS TS Ngu ễn Bá Vƣợng THÁI NGUY N - 2019
  3. CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LU N ÁN Chữ viết tắt Chữ viết đầ đủ BGDR Bệnh gan do rƣợu AUDIT Alcohol Use Disorders Identification Test X c nh nh ng rối lo n do s dụng rƣợu AASLD American Association for the Study of Liver Diseases Hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Hoa kỳ ASH Alcoholic steatohepatitis – Viêm gan nhiễm mỡ ALT Alanine transaminase AST Aspartate transaminase BAC Blood alcohol content – lƣợng rƣợu trong m u BN Bệnh nhân BC B ch cầu Cs Cộng s CYP2E1 Cytochrome P450 2E1 DNA Deoxyribonucleic acid EASL European Association for the Study of the Liver Hiệp hội Nghiên cứu bệnh gan châu Âu GGT Gamma glutamyl transferase IL Interleukin IFN Interferon Hb Hemoglobin HC Hồng cầu HSC Hepatic stellate cell NADH Nicotinamide adenine dinucleotidedehydrogenase NADP Nicotinamide adenine dinucleotide photphate NADPH2 Nicotinamide adenine dinucleotide photphate d ng kh MCV Mean Corpuscular Volume Thể tích trung bình hồng cầu MDF Maddrey discriminant function MEOS Microsomal ethanol oxidizing system ROS Reactive oxygen species – lo i oxy ph n ứng TNF-α Tumor necrosis factor-alpha Yếu tố ho i t u- alpha
  4. TGF-β Transforming growth factors-beta Yếu tố chuyển d ng beta
  5. MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 3 1. Đ i cƣơng bệnh gan do rƣợu .......................................................................... 5 1.1. Yếu tố nguy cơ của bệnh gan do rƣợu ................................................... 5 1.2. Cơ chế bệnh sinh bệnh gan do rƣợu ....................................................... 7 1.3. Đặc iểm lâm s ng, cận lâm s ng bệnh gan do rƣợu ........................... 9 1.4. Chẩn o n x c nh bệnh gan do rƣợu................................................. 22 1.5. Tiên lƣợng ............................................................................................ 23 1.6. Điều tr .................................................................................................. 24 2. Đặc iểm, chức n ng v vai tr của cytokin ối với cơ thể ngƣ i .............. 26 2.1. Kh i niệm ............................................................................................. 26 2.2. Chức n ng ............................................................................................ 26 3. nh hƣ ng của một số cytokin trong bệnh gan do rƣợu ............................. 26 3.1. Yếu tố ho i t u alpha .......................................................................... 28 3.2. IL-1β ..................................................................................................... 31 3.3. IL-12 ..................................................................................................... 33 3.4. TGF-β ................................................................................................... 34 4. Tình hình nghiên cứu về cytokin bệnh gan do rƣợu ................................ 36 4.1. Thế giới ................................................................................................ 36 4.2. Việt Nam .............................................................................................. 37 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 39 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................... 39 2.2. Phƣơng ph p nghiên cứu...................................................................... 40 2.3. C c bƣớc tiến h nh nghiên cứu ............................................................ 42 2.4. Ch tiêu nghiên cứu .............................................................................. 51
  6. 2.5. Tiêu chuẩn nh gi ch tiêu nghiên cứu: ............................................ 55 2.6. X lý v phân tích số liệu .................................................................... 55 2.7. C c biện ph p khống chế sai số v h n chế của ề t i ......................... 56 2.8. Vấn ề o ức trong nghiên cứu ........................................................ 57 Chƣơng 3. KẾT QU NGHIÊN CỨU ............................................................ 59 3.1. Đặc iểm lâm s ng, cận lâm s ng v s biến ổi nồng ộ TNF-α, IL-12, IL-1β, TGF-β trong huyết tƣơng bệnh nhân m c bệnh gan m n do rƣợu ... 59 3.2. Mối liên quan gi a nồng ộ TNF-α, IL-12, IL-1β, TGF-β trong huyết tƣơng với ặc iểm lâm s ng, cận lâm s ng của bệnh nhân m c bệnh gan m n do rƣợu. ............................................................................................... 68 Chƣơng 4. BÀN LU N ................................................................................... 90 4.1.Đặc iểm lâm s ng, cận lâm s ng v nồng ộ TNF-α, IL-12, IL-1β, TGF-β trong huyết tƣơng bệnh nhân m c bệnh gan m n do rƣợu. ......... 90 4.2. Mối liên quan gi a nồng ộ TNF-α, IL-12, IL-1β, TGF-β huyết tƣơng với ặc iểm lâm s ng, cận lâm s ng bệnh nhân m c bệnh gan m n do rƣợu. ... 101 KẾT LU N .................................................................................................... 110 KHUYẾN NGH ............................................................................................ 112 DANH MỤC CÁC C NG TR NH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GI Đ C NG BỐ C LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LU N ÁN ............................... 113 TÀI LI U THAM KH O .............................................................................. 114 PHỤ LỤC
  7. DANH MỤC BẢNG B ng 2.1. Phƣơng ph p nh lƣợng một số ch số sinh h a m u .................... 44 B ng 2.2. Phân nh m tuổi bệnh nhân nghiên cứu theo tổ chức Y tế thế giới n m 2011 .... 55 B ng 3.1. Đặc iểm về một số triệu chứng lâm s ng của BN m c BGDR .... 60 B ng 3.2. Đặc iểm về một số ch số huyết học của BN m c BGDR ............ 61 B ng 3.3. Đặc iểm một số ch số sinh h a của BN m c BGDR ................... 62 B ng 3.4. Đặc iểm ch số enzyme gan của BN m c BGDR ......................... 63 B ng 3.5. Đặc iểm về hình th i nhiễm mỡ của BN m c BGDR................... 64 B ng 3.6. Đặc iểm giai o n v mức ộ xơ h a gan theo Metavir BN m c BGDR... 65 B ng 3.7. S kh c biệt c c cytokin gi a nh m bệnh v nh m ngƣ i khỏe m nh ...... 68 B ng 3.8. Mối liên quan gi a TNF-α (pg/mL) với nh m tuổi của BN m c BGDR ... 68 B ng 3.9. Mối liên quan gi a TNF-α(pg/mL) với một số ch số huyết học của BN m c BGDR ................................................................................... 69 B ng 3.10. Mối liên quan gi a TNF-α (pg/mL) với một số ch số sinh h a của BN m c BGDR ................................................................................... 71 B ng 3.11. Mối liên quan gi a TNF-α (pg/mL) với enzym gan của BN m c BGDR .... 72 B ng 3.12. Mối liên quan gi a TNF-α (pg/mL) với một số ặc iểm mô bệnh học của BN m c BGDR ...................................................................... 72 B ng 3.13. Mối liên quan gi a TNF-α (pg/mL) với mức ộ xơ h a v giai o n bệnh của BN m c BGDR .................................................................... 74 B ng 3.14. Mối liên quan gi a IL-12 (ng/L) với nh m tuổi của BN m c BGDR .... 74 B ng 3.15. Mối liên quan gi a IL-12 (ng/L) với một số ch số huyết học của BN m c BGDR ................................................................................... 75 B ng 3.16. Mối liên quan gi a IL-12 (ng/L) với một số ch số sinh h a của BN m c BGDR ................................................................................... 76 B ng 3.17. Mối liên quan gi a IL-12 (ng/L) với enzym gan của BN m c BGDR ......... 77 B ng 3.18. Mối liên quan gi a IL-12 (ng/L) với một số ặc iểm mô bệnh học của BN m c BGDR ............................................................................. 77
  8. B ng 3.19. Mối liên quan gi a IL-12 (ng/L) với mức ộ xơ h a v giai o n bệnh của BN m c BGDR .................................................................... 78 B ng 3.20. Mối liên quan gi a IL-1β (ng/L) với nh m tuổi của BN m c BGDR .. 79 B ng 3.21. Mối liên quan gi a IL-1β (ng/L) với một số ch số huyết học của BN m c BGDR ................................................................................... 79 B ng 3.22. Mối liên quan gi a IL-1β (ng/L)với một số ch số sinh h a của BN m c BGDR .......................................................................................... 80 B ng 3.23. Mối liên quan gi a IL-1β (ng/L) với enzym gan của BN m c BGDR. 81 B ng 3.24. Mối liên quan gi a IL-1β (ng/L) với một số ặc iểm mô bệnh học của BN m c BGDR ............................................................................. 81 B ng 3.25. Mối liên quan gi a IL-1β (ng/L) với mức ộ xơ h a v giai o n bệnh của BN m c BGDR .................................................................... 82 B ng 3.26. Mối liên quan gi a TGF-β (ng/L) với nh m tuổi của BN m c BGDR .... 83 B ng 3.27. Mối liên quan gi a TGF-β (ng/L) với một số ch số huyết học của BN m c BGDR ................................................................................... 83 B ng 3.28. Mối liên quan gi a TGF-β (ng/L) với một số ch số sinh h a của BN m c BGDR ................................................................................... 84 B ng 3.29. Mối liên quan gi a TGF-β (ng/L)với enzym gan của BN m c BGDR ...... 85 B ng 3.30. Mối liên quan gi a TGF-β với một số ặc iểm mô bệnh học của BN m c BGDR ................................................................................... 85 B ng 3.31. Mối liên quan gi a TGF-β (ng/L) với mức ộ xơ h a v giai o n bệnh của BN m c BGDR ................................................................................... 86 B ng 3.32. Mối tƣơng quan gi a 4 cytokin trong huyết tƣơng BN m c bệnh gan m n do rƣợu.................................................................................................. 87
  9. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Gan nhiễm mỡ giọt lớn kết hợp với c c d i xơ................................ 21 Hình 1.2. Gan nhiễm mỡ giọt lớn kết hợp tho i h a phì i tế b o gan, thâm nhiễm nhiều tế b o viêm v thể Mallory ......................................... 21 Hình 1.3. Xơ h a b c cầu kho ng c a v v ng trung tâm tiểu th y tiến triển tới xơ gan. ........................................................................................ 22 Hình 1.4. Sơ ồ vai tr của c c cytokin trong bệnh gan do rƣợu ................... 27 Hình 1.5. Qu trình tổn thƣơng cấu trúc của tế b o gan liên quan với TNF-α .. 29 Hình 1.6. Vai tr của IL-1β, TNF-α trong viêm gan do rƣợu ......................... 32 Hình 1.7 Vai tr IL-12 trong bệnh gan do rƣợu .............................................. 33 Hình 1.8. Vai tr của TGF-β, TNF-α, IL-1…liên quan ến qu trình viêm, xơ h a, ho i t v chết theo chƣơng trình của tế b o gan .................... 34 Hình 2.1. Súng sinh thiết c g n kim sinh thiết gan ....................................... 46 Hình 2.2.Kính hiển vi iện t Leica của Đức ................................................. 47 Hình 2.3. Nguyên lý xét nghiệm nh lƣợng cytokin m u bằng phƣơng ph p ELISA (Theo hƣớng dẫn của nh s n xuất) .................................... 49 Hình 2.4. Hệ thống m y tính v ầu ọc ELISA ............................................ 49 Hình 3.1. Tiêu b n TN 26 (BN Ma V n Đ 46 tuổi) ........................................ 66 Hình 3.2. Tiêu b n TN 32 (BN Ph m V n M 64 tuổi) ................................... 66 Hình 3.3. Tiêu b n TN 62 (BN Lê Công B 50 tuổi) ....................................... 67 Hình 3.4. Tiêu b n TN 82 (BN Nguyễn Xuân H 63 tuổi) .............................. 67
  10. DANH MỤC BIỂU Đ SƠ Đ Sơ ồ 3.1. Đặc iểm nh m tuổi của BN m c BGDR...................................... 59 Biểu ồ 3.1. Mối tƣơng quan gi a TGF-β với IL-1β ..................................... 88 Biểu ồ 3.2. Mối tƣơng quan gi a TGF-β với TNF-α ................................... 89
  11. 1 Đ T VẤN ĐỀ Bệnh gan do rƣợu (BGDR l hậu qu của s l m dụng rƣợu mức ộ c h i trong th i gian d i. BGDR gồm gan nhiễm mỡ do rƣợu, viêm gan nhiễm mỡ do rƣợu v xơ gan do rƣợu. Giai o n ầu của BGDR diễn biến âm thầm không triệu chứng, c thể hồi phục nếu cai rƣợu, nhƣng giai o n sau thƣ ng xuất hiện c c biến chứng vỡ t nh m ch th c qu n, hôn mê gan dẫn ến t vong. Không c liệu ph p iều tr n o triệt ể ngo i tr ghép gan. Bệnh không nh ng nh hƣ ng ến chất lƣợng cuộc sống của ngƣ i bệnh, m c n gây nh ng t c ộng rất lớn ến s ph t triển kinh tế x hội. Thay ổi miễn d ch v viêm l nhân tố chính, ng g p v o s tiến triển của BGDR. C c trung gian của hệ thống miễn d ch, chẳng h n nhƣ cytokin hoặc yếu tố gây viêm c liên quan chủ yếu ến c c giai o n của bệnh. Nhiều công trình nghiên cứu quan s t thấy vai tr của một số Cytokin trong cơ chế bệnh sinh của BGDR, chúng tr c tiếp tham gia hoặc gi n tiếp thúc ẩy tình tr ng nhiễm mỡ gan, ho i t gan, tổn thƣơng viêm, s chết theo chƣơng trình v qu trình hình th nh xơ h a gan nhƣ: TGF-β, TNF-α, IL- 1, IL-4, IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17, IL- 18, IL-22….[112] TNF-α (Tumor necrosis factor alpha ch xuất hiện khi gan b viêm; n iều ch nh tất c c c qu trình viêm trong gan bao gồm thâm nhiễm tế b o viêm, kiểu hình viêm v c m ứng nhiều chất trung gian. Điều ch nh c m ứng protein giai o n cấp tính, t ng ƣ ng huyết, ứ mật, xơ h a, g p phần v o tiến triển của nhiễm mỡ gan v kh ng insulin [61], [77]. C c nghiên cứu quan s t cho thấy mức TNF-α huyết tƣơng c ng nhƣ gan t ng lên BN viêm gan do rƣợu, v tƣơng quan với mức ộ nặng của bệnh. D a v o cơ s khoa học n y ể ứng dụng liệu ph p TNF-α trong iều tr BN m c BGDR.
  12. 2 Nồng ộ IL-12 trong huyết thanh t ng nh ng BN b nhiễm ộc rƣợu, viêm gan do rƣợu, xơ gan do rƣợu. IL-12 t ng cao nhất BN viêm gan do rƣợu v gi m dần khi kiêng rƣợu [102]. TGF-β (Transforming Growth Factor-beta) l trung tâm trong bệnh gan m n tính, liên quan ến c c giai o n tiến triển của bệnh, t tổn thƣơng gan ban ầu thông qua c c ph n ứng viêm v xơ h a dẫn ến xơ gan v ung thƣ biểu mô tế b o gan. TGF-β ho t h a s s n xuất collagen t tế b o hình sao. Tổn thƣơng gan l m cho ho t ộng TGF-β t ng cƣ ng iều tiết tế b o hình sao v kích ho t nguyên b o sợi dẫn ến một ph n ứng l nh vết thƣơng, trong c t ng myofibroblast v l ng ọng ngo i b o. Đƣợc công nhận l một cytokin profibrogenic chính, c c ƣ ng truyền tín hiệu TGF-β liên quan với s ức chế s tiến triển của bệnh gan [34], [114]. IL-1β l một cytokin tiền viêm m nh, không xuất hiện gan bình thƣ ng, ho t ộng thông qua c c thụ thể ặc hiệu, v chứa rất ít thụ thể trong tín hiệu tế b o v c c hiệu ứng sinh học; tham gia v o tất c c c qu trình viêm trong gan bao gồm c iều tiết ề kh ng insulin v xơ h a. Nhiều d liệu cho thấy vai tr quan trọng của IL-1β trong c c tổn thƣơng gan do rƣợu, phụ thuộc v o s hình th nh v kích ho t của inflammasom. Liên quan ến s tiến triển của bệnh [99]. Hiểu biết sâu s c về vai tr của một số cytokin trong c c giai o n BGDR giúp ph t hiện ra c c liệu ph p iều tr mới, ức chế viêm giai o n ầu v xơ h a giai o n sau của bệnh th c s c lợi giúp l m chậm qu trình tiến triển của bệnh. Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới, tiêu thụ cồn bình quân ầu ngƣ i (trên 15 tuổi Việt Nam c xu hƣớng gia t ng, t 3,8 lít/ngƣ i v o n m 2005 lên 6,6 lít/ngƣ i n m 2010. C n theo số liệu t Bộ Công thƣơng (2014 , t n m 2012 ến 2013, tiêu thụ bia Việt Nam t ng t 2,8 tỷ lít lên 3 tỷ lít, ƣa Việt Nam tr th nh nƣớc ứng ầu Đông Nam Á, ứng thứ 3 Châu Á về tiêu thụ bia, v tiêu thụ rƣợu c ng gia t ng t 63 triệu lít lên gần
  13. 3 68 triệu lít. Bridget Grant vag cs thuộc Viện Quốc gia về L m dụng rƣợu v Nghiện rƣợu cho biết tỷ lệ v uống rƣợu t i Mỹ t 2001-2002 l 65%, t 2012 – 2013 l 73%. Ở Việt Nam v trên thé giới do tình tr ng l m dụng rƣợu bia gia t ng do l m t ng số lƣợng BN m c BGDR, ây l một vấn ề rất ng lo ng i. Tuy nhiên, nghiên cứu mối liên quan gi a cytokin với c c ặc iểm lâm s ng, cận lâm s ng v mức ộ bệnh BN m c BGDR chƣa ƣợc c c nh khoa học nghiên cứu v quan tâm nhiều. Xuất ph t t lý do , chúng tôi nghiên cứu ề t i: N , r r với mục tiêu: 1. t s s v ộ TNF-α, IL-12, IL-1β, TGF-β tro huyết tươ ở h h h o rư u. 2. h t h qu ộ TNF-α, IL-12, IL-1β, TGF-β tro huyết tươ v s s ở h h h o rư u. Chƣơng 1. TỔNG QUAN 1. Ảnh hƣởng của rƣợu với cơ thể [106] Rƣợu v o cơ thể qua miệng ến d d y, v o hệ thống tuần ho n, n o, thận, phổi v gan [99]: - Miệng: Niêm m c miệng c thể b kích ứng nếu nồng ộ cồn cao. Nghiện rƣợu nặng c nguy cơ cao ung thƣ miệng v hầu họng. - D d y, ruột: rƣợu l m t ng tiết d ch d d y v khi kết hợp với rƣợu nồng ộ cồn cao gây kích ứng niêm m c d d y dẫn ến loét. - Hệ tuần ho n: Uống nhiều rƣợu c thể l m t ng huyết p v tổn thƣơng cơ tim.
  14. 4 - N o: rƣợu g p phần gây trầm c m v b o l c, l m thay ổi tâm tr ng, s tập trung, v s phối hợp. BAC l số lƣợng rƣợu trong m u, tính bằng gam trên một ơn v thể tích m u. Theo K.M. Dubowski mức BAC cụ thể c c t c ộng l : o BAC 0,20%: Gi m trí nhớ, c c trung tâm n o bộ chi phối trí thông minh, c m xúc v kh n ng vận ộng c m gi c b nh hƣ ng; không thể suy ngh rõ r ng, dễ d ng vui m ng hay tức giận. o BAC 0,30%: Cơ thể lâm v o tr ng th i ho n to n lú lẫn v c nh ng dấu hiệu: n i l p, nhìn ôi, khiếm thính, kh kh n hoặc không thể nh gi kho ng c ch, không c n c thể i l i bình thƣ ng v thay ổi tâm tr ng ột ngột. o BAC 0,40%: Bộ n o hầu nhƣ không thể ho t ộng v hệ thống thần kinh không hiệu qu ; bất t nh hoặc gần nhƣ bất t nh; cơ thể bất ộng hoặc hầu nhƣ không thể di chuyển, nôn m a hoặc i tiểu không kiểm so t. o BAC 0,50%: Đi v o hôn mê; rối lo n nh p th , ho t ộng tim v huyết p ang gi m m nh ến một iểm thấp nguy hiểm; n o không thể kiểm so t nhiệt ộ cơ thể; c thể t vong. - Thận: Rƣợu l m t ng số lƣợng nƣớc tiểu, gây mất nƣớc v c m gi c kh t. Mất nƣớc l m xuất hiện triệu chứng mệt mỏi, au lƣng, au vai g y, v nhức ầu. - Phổi: N m phần tr m cồn ƣa v o cơ thể sẽ b lo i bỏ qua nƣớc tiểu, hơi th , mồ hôi; phần c n l i tới gan. - Gan: Rƣợu gây tổn thƣơng gan khi n ƣợc tiêu thụ một c ch thƣ ng xuyên. Gan nhiễm mỡ do rƣợu l m c n tr kh n ng của gan phân hủy c c chất béo trong gan. Khi d ng uống, tình tr ng n y thƣ ng o ngƣợc. Bệnh
  15. 5 xơ gan do s dụng rƣợu nặng l m ph hủy mô gan bình thƣ ng v thay thế bằng mô sẹo. Xơ gan gi m lƣu lƣợng m u v chức n ng gan. S dụng rƣợu bia l nguyên nhân chủ yếu gây ra 30 bệnh v l nguyên nhân kết hợp gây nên 200 bệnh theo ICD 10 (International Classification Diseases - Phân lo i bệnh quốc tế n m 1992. Rƣợu bia l yếu tố nguy cơ gây t vong xếp thứ 8 trên to n cầu (chiếm 4% số trƣ ng hợp t vong to n cầu v l yếu tố nguy cơ gây t vong h ng ầu ối với nam giới trong nh m tuổi t 15-59. Rƣợu bia l yếu tố nguy cơ xếp thứ 3 trong số 19 yếu tố nguy cơ h ng ầu ối với g nh nặng bệnh tật to n cầu. 2. Đ i cƣơng ệnh gan do rƣợu 2.1. Yếu t ngu cơ của ệnh gan do rƣợu Nếu uống trên 60 g rƣợu m i ng y sẽ m c chứng nhiễm mỡ, nhƣng ch một số ít tiến triển th nh bệnh gan nhiễm mỡ do rƣợu, 10 - 20% sẽ b xơ gan [95]. Xơ h a tiến triển v xơ gan ch ph t triển một số ít nh ng ngƣ i nghiện rƣợu nặng, chứng tỏ BGDR c n phụ thuộc v o s nh y c m với nh ng nh hƣ ng ộc h i của rƣợu. BGDR l một c n bệnh phức t p, trong c nhiều yếu tố t c ộng lẫn nhau. Điều n y gi i thích s kh c biệt gi a c c c thể trong kh n ng tiến triển th nh BGDR, tuy nhiên s hiểu biết về c c yếu tố n y ến nay vẫn c n h n chế [62]. BGDR gặp ngƣ i uống rƣợu nhiều, c s ồng thuận về mối liên quan gi a liều lƣợng rƣợu v kh n ng tiến triển của bệnh gan. Nguy cơ bệnh gan t ng lên ng kể nam giới uống > 40g rƣợu/ng y trong > 10 n m. S tiến triển của xơ gan thƣ ng liên quan ến uống > 80g/ng y trong > 10 n m. Nh ng ngƣ i uống > 230g rƣợu/ng y trong 20 n m, kho ng 50% số trƣ ng hợp nguy cơ sẽ tiến triển th nh xơ gan [57], [58]. BN c l m dụng rƣợu > 3 ơn v uống chuẩn m i ng y ối với nam giới v > 2 ơn v uống chuẩn m i ng y ối với phụ n , kéo d i > 5 n m sẽ nguy cơ m c BGDR [17]. Ngƣ i Mỹ
  16. 6 nh ngh a một ơn v uống chuẩn l 8-16 g c n theo Hội Gan mật Châu Âu l 10 g [59]. Theo nghiên cứu của Dionysos , nguy cơ m c xơ gan rƣợu cao nhất nh ng ngƣ i uống rƣợu > 120 g cồn nguyên chất/ng y. Uống rƣợu trong b a n nguy cơ m c bệnh ít hơn so với uống rƣợu ngo i b a n. Uống c phê c thể b o vệ tổn thƣơng gan do rƣợu, ngƣợc l i hút thuốc l l m t ng nguy cơ nghiện rƣợu, t ng nguy cơ xơ gan lên gấp 3 lần [95]. - Nhiễm viêm gan virus B v C c ng thúc ẩy tiến triển của BGDR. Nhiều d liệu cho thấy s tƣơng t c gi a rƣợu v viêm gan virus C m n tính [29]. T lệ l m dụng rƣợu trong c c ối tƣợng b nhiễm viêm gan virus C cao hơn, v t lệ hiện nhiễm viêm gan virus C c ng cao hơn trong số nh ng ngƣ i uống rƣợu. Trong một nghiên cứu gồm 800 BN nhiễm viêm gan virus C m n tính, Monto v cs cho thấy nh ng ngƣ i uống rƣợu trên 50g/ng y nguy cơ xơ h a tiến triển cao hơn ng kể nh ng ngƣ i uống ít hoặc không uống. Theo d liệu công bố cho thấy rƣợu l m t ng s tiến triển của bệnh gan do viêm gan virus C qua t ng stress oxy h a, ộc tế b o, rối lo n chức n ng miễn d ch v gi m hiệu qu thuốc iều tr kh ng virus [95]. - Uống rƣợu liên tục v béo phì liên quan ến t ng nguy cơ rối lo n chức n ng gan v xơ gan do rƣợu. Điều n y ph n nh t c dụng hiệp ồng gi a rƣợu v gan nhiễm mỡ t chứng béo phì. - Một nghiên cứu ƣợc th c hiện trên 15.924 cặp song sinh nam, trong t lệ xơ gan liên quan ến rƣợu cặp sinh ôi c ng trứng gấp 3 lần so với sinh ôi kh c trứng. Điều n y nhấn m nh c liên quan ến yếu tố di truyền trong tiến triển của BGDR [78]. - Phụ n c nguy cơ tiến triển th nh xơ gan do rƣợu cao hơn, c thể do nội tiết, stress oxy h a v viêm. S kh c biệt liên quan ến enzym chuyển h a rƣợu, s phân phối rƣợu trong cơ thể [76].
  17. 7 - Chế ộ n uống, tình tr ng kinh tế x hội, v tiếp cận với ch m s c y tế c ng liên quan ến tiến triển của bệnh [71]. - Di truyền kết hợp chặt chẽ với BGDR v c c biến chứng của n . S thay ổi về trình t trong gen m ho patatin-like phospholipase en-coding 3 (PNPLA3, rs738409C > G, I148M liên quan ến s tiến triển của tình tr ng nhiễm mỡ gan, viêm gan, xơ h a gan v ung thƣ tế b o gan nh ng ngƣ i nghiện rƣợu. Hai nghiên cứu gần ây ều khẳng nh PNPLA3 rs738409 l yếu tố nguy cơ cho c xơ gan do rƣợu v viêm gan do rƣợu [90]. 2.2. Cơ chế ệnh sinh ệnh gan do rƣợu G ễ ỡ r C bốn yếu tố gây bệnh chính: (1 Gia t ng NADH gây ra b i qu trình oxy h a rƣợu, t ng tổng hợp axit béo v triglycerid, v ức chế s oxy h a ty thể của c c axit béo. (2 T ng vận chuyển axit béo t do t mô mỡ v t niêm m c ruột. (3 Ức chế trung gian Ethanol của ho t ộng kinase adenosine monophosphate (AMPK dẫn ến t ng lipogenesis v gi m lipolysis bằng c ch ức chế thụ thể peroxisome α (PPARa v kích thích protein iều ch nh sterol1c (SREBP1c). (4 Tổn thƣơng ty thể b i acetaldehyd, dẫn ến gi m qu trình oxy h a NADH [58]. V ễ ỡ r Viêm gan nhiễm mỡ c thể ph t triển viêm nhu mô v tổn thƣơng tế b o gan, một iều kiện tiên quyết ể tiến triển xơ h a v xơ gan. C c yếu tố kh c nhau c thể g p phần v o s tiến triển của viêm gan do rƣợu: (1 T c dụng ộc h i do Acetaldehyd gây ra. N liên kết với protein v DNA dẫn ến s thay ổi chức n ng, kích ho t hệ thống miễn d ch. N c ng gây tổn thƣơng ty l p thể v l m suy yếu chức n ng glutathion, dẫn ến stress oxy h a v apoptosis. (2 C c thế hệ oxy ph n ứng (ROS v s oxy h a lipid l m hình th nh c c enzym DNA. C c nguồn chính của ROS bao gồm MEOS, CYP2E1,
  18. 8 hệ thống vận chuyển electron ty thể của chu i hô hấp. Hơn n a, uống rƣợu m n tính rõ r ng iều ch nh CYP2E1, m chuyển h a ethanol th nh acetaldehyd v song song với việc t o ra c c gốc t do (ROS v hydroxyl- ethyl. (3 C c cytokin gây viêm. C c chất chuyển h a rƣợu v ROS kích thích c c ƣ ng truyền tín hiệu, dẫn ến s tổng hợp cục bộ của c c chất trung gian gây viêm nhƣ TNF-α v IL-8. L m dụng rƣợu dẫn ến thay ổi hệ vi khuẩn i tr ng v t ng tính thấm ruột, gây ra c c ph n ứng viêm tế b o Kupffer. Hậu qu gây viêm trong viêm gan do rƣợu hình th nh lo i oxy ph n ứng v tổn thƣơng tế b o gan. Q á rì x ó T viêm gan do rƣợu c thể tiến triển xơ h a gan. Trong giai o n tiến triển, c c d i collagen v xơ h a b c cầu ph t triển. Tình tr ng n y dẫn tới ph t triển của c c nốt sần t i sinh v xơ gan. C c chất chuyển h a của rƣợu nhƣ acetaldehyd c thể kích ho t tr c tiếp c c tế b o gan (HSC , c c tế b o s n xuất collagen chính khi gan b tổn thƣơng. HSC c ng c thể ƣợc kích ho t b i c c tế b o gan b hủy ho i, c c tế b o Kupffer ho t h a. C c tế b o n y gi i ph ng c c chất trung gian của xơ h a nhƣ c c yếu tố t ng trƣ ng (TGF-β , c c cytokin (IL-8 v TNF-α v c c lo i oxy ph n ứng [58]. S dụng nhiều rƣợu l m thay ổi hệ vi khuẩn trong l ng ruột. Nội ộc tố của vi khuẩn l ng ruột c thể theo hệ t nh m ch c a ến gan. Nội ộc tố n y sẽ ho t h a c c tế b o Kuffer gi i ph ng ra một lo t c c cytokin gây viêm nhƣ TNF-α, IL-1, IL-6, IL-8. C c cytokin n y gây nên một ph n ứng viêm t i gan v ph t tín hiệu h a ứng ộng, huy ộng thêm nhiều b ch cầu a nhân trung tính nhƣ tế b o lympho T t d ng m u i v o gan. C c cytokin gi i ph ng t tế b o Kuffer gây c m ứng tế b o gan. Tế b o gan l i s n xuất thêm c c cytokin viêm n a. C c tế b o viêm n y sẽ gi i ph ng c c gốc oxy t do ho t ộng m nh, c kh n ng tấn công v gây tổn thƣơng tất c c c th nh
  19. 9 phần của tế b o gan nhƣ: m ng tế b o, DNA, hệ thống enzym v c c protein cấu trúc. Đặc biệt l m ng tế b o sẽ b tổn thƣơng do qu trình peroxid h a lipid [50]. Rƣợu l m thay ổi tính thẩm thấu của ruột, t ng s hấp thụ c c chất ộc do vi khuẩn trong ruột sinh ra. Để p ứng với nội ộc tố (m gan b suy gi m không c n c thể gi i ộc n a , c c i th c b o gan gi i ph ng c c gốc t do, l m t ng tổn thƣơng oxy ho [30]. Ho i t tế b o v s chết theo chƣơng trình l m gi m số lƣợng tế b o gan, v s t i t o l i sẽ dẫn ến xơ h a gan. C c tế b o Stellate, nh ng m ch m u trong gan t ng sinh v biến ổi th nh myofibroblasts, l m t ng sinh collagen type I. Kết qu l xoang hẹp, h n chế lƣu lƣợng m u. Xơ h a l m thu hẹp c c t nh m ch gan giai o n cuối, l m tho i ho d ch m ng gan, do g p phần l m t ng p l c t nh m ch c a. S xơ h a lan rộng liên quan ến cố g ng t i t o, dẫn ến hình th nh c c cục tân t o gan. Qu trình n y cuối c ng dẫn ến xơ gan [27]. 2.3.Đặc điểm lâm s ng cận lâm s ng ệnh gan do rƣợu D ễ L m dụng rƣợu phổ biến trên to n thế giới, với t lệ ƣớc tính kho ng 18% ngƣ i trƣ ng th nh Hoa Kỳ. N m 2010, xơ gan do rƣợu gây ra 493.300 ca t vong (chiếm 1% tổng số ca t vong . Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ ƣớc tính trong n m 2009, c hơn 31.000 ca t vong do xơ gan v trong xơ gan rƣợu chiếm 48% số ca t vong. T lệ BGDR cao hơn nh ng khu v c c mức tiêu thụ rƣợu trên ầu ngƣ i cao. C c khu v c c t lệ cao tiêu thụ rƣợu v BGDR bao gồm Đông Âu, Nam Âu, v Vƣơng quốc Anh. C c nƣớc c nhiều ngƣ i Hồi gi o thì c t lệ tiêu thụ rƣợu v BGDR thấp. Hoa Kỳ c mức tiêu thụ trung bình 9,4 L/ngƣ i lớn/n m, so với 13,4 L/ngƣ i lớn/n m Anh v 0,6 L/ngƣ i lớn/n m Indonesia [118].
  20. 10 Vụ trƣ ng Ph p chế (Bộ Y tế Nguyễn Huy Quang c nh b o, tỷ lệ s dụng rƣợu, bia Việt Nam ang mức b o ộng. Theo thống kê, n m 2008, Việt Nam mới ứng thứ t m châu Á về tiêu thụ bia, ến n m 2016 tr th nh quốc gia tiêu thụ nhiều thứ ba trong khu v c. N m 2017, s n lƣợng bia tiêu thụ Việt Nam l 4,006 tỷ lít. Con số n y gần t mục tiêu t 4,1 tỷ lít bia v o n m 2020 theo quy ho ch ph t triển ng nh bia, rƣợu, nƣớc gi i kh t Việt Nam. Với số dân gần 94 triệu ngƣ i hiện nay, ƣớc tính m i ngƣ i dân Việt Nam uống gần 43 lít bia/n m. D b o mức tiêu thụ n y sẽ c n tiếp tục t ng vì theo quy ho ch của Bộ Công thƣơng, ến n m 2035, c nƣớc s n xuất kho ng 5,5 tỷ lít bia v d kiến với dân số khi mức 105 triệu ngƣ i thì trung bình m i ngƣ i dân Việt Nam sẽ uống 52 lít bia/n m. Mức tiêu thụ rƣợu, bia Việt Nam hiện xếp thứ hai c c nƣớc Đông - Nam Á, xếp thứ 10 châu Á v thứ 29 thế giới. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê l 4,4 lít n m 2014; 8,3 lít theo số liệu ƣớc tính n m 2016 của Tổ chức Y tế thế giới. Trong , tỷ trọng tiêu thụ cồn nguyên chất t bia ang t ng nhanh hơn t rƣợu. Về mức ộ phổ biến của việc uống rƣợu bia, Việt Nam thuộc nh m quốc gia c tỷ lệ nam giới uống rƣợu, bia cao v gia t ng c hai giới. N m 2010 c kho ng 70% nam v 6% n giới trên 15 tuổi c uống rƣợu, bia. Đến n m 2015 tỷ lệ n y t ng lên tƣơng ứng l 80,3% nam v 11,6% n . Đặc biệt, xu hƣớng trẻ h a tuổi s dụng rƣợu, bia ang l một vấn ề ng lo ng i do c c hệ lụy về sức khỏe, x hội với giới trẻ. Tỷ lệ uống rƣợu, bia v th nh niên v thanh niên kho ng 79,9% ối với nam v 36,5% ối với n . 2.3.1. Đ Tổn thƣơng gan do rƣợu ƣợc chia th nh ba giai o n kế tiếp nhau l gan nhiễm mỡ, viêm gan nhiễm mỡ do rƣợu v xơ gan do rƣợu [81].
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2