Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nhiễm viêm gan siêu vi B và C trên bệnh nhân sau ghép thận theo dõi tại bệnh viện Chợ Rẫy
lượt xem 3
download
Mục đích cơ bản của luận án này là xác định tỉ lệ các dấu ấn nhiễm HBV và HCV trước ghép, tỉ lệ HBV, HCV mắc sau ghép, tỉ lệ viêm gan tái hoạt động trên nhóm bệnh nhân đã ghép thận được theo dõi tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Mô tả các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên từng nhóm bệnh nhân viêm gan siêu vi B và C trên bệnh nhân ghép thận.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nhiễm viêm gan siêu vi B và C trên bệnh nhân sau ghép thận theo dõi tại bệnh viện Chợ Rẫy
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN XUÂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU NHIỄM VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ C TRÊN BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN THEO DÕI TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN XUÂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU NHIỄM VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ C TRÊN BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN THEO DÕI TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Chuyên ngành: Nội thận – Tiết niệu Mã số: 62722020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. ĐẶNG VẠN PHƯỚC 2. PGS.TS. TRẦN THỊ BÍCH HƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Trần Xuân Trường
- ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i MỤC LỤC ................................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... iv DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................ xii DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... xiii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ................................................................................... xiv ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................4 1.1. TÌNH HÌNH GHÉP THẬN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM .............4 1.2. TỔNG QUAN VỀ VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ VIÊM GAN SIÊU VI C .....8 1.3. TỔNG QUAN VỀ VIÊM GAN SIÊU VI B VÀ C TRÊN BỆNH NHÂN GHÉP THẬN ................................................................................................29 1.4. CÁC THUẬT NGỮ .......................................................................................45 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................46 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .......................................................................46 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................47 2.3. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH ..................................................49 2.4. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ......................................................................50 2.5. PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP SỐ LIỆU ......................................................55 2.6. KỸ THUẬT SỬ DỤNG ................................................................................55 2.7. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ..............................................................56 2.8. VẤN ĐỀ Y ĐỨC ...........................................................................................58
- iii CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................................61 3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ NGHIÊN CỨU ................................61 3.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ VIÊM GAN ......................................66 3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HBV VÀ HCV TRÊN BỆNH NHÂN GHÉP THẬN THEO CÁC PHÁC ĐỒ .........................................................95 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN .....................................................................................105 4.1. ĐẶC ĐIỂM VIÊM GAN SIÊU VI B, C TRÊN BỆNH NHÂN GHÉP THẬN ..............................................................................................105 4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ LAMIVUDINE, ENTECAVIR VÀ TENOFOVIR TRÊN HBV...................................................................116 4.3. HIỆU QUẢ, TÁC DỤNG PHỤ VÀ TƯƠNG TÁC THUỐC CỦA DAA TRÊN HCV .................................................................................................119 4.4. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................126 KẾT LUẬN ............................................................................................................127 KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................129 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1. Phiếu thu thập dữ liệu nghiên cứu khoa học Phụ lục 2. Bản đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 3. Xác nhận danh sách bệnh nhân Phụ lục 4. Giấy chấp nhận của hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Phụ lục 5. Diễn tiến tải lượng virus trong nhóm HBV Phụ lục 6. Các bệnh án minh hoạ
- iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Tiếng Việt: BN : Bệnh nhân Cs : Cộng sự MD : Miễn dịch TH : Trường hợp VGSV B : Viêm gan siêu vi B VGSVC : Viêm gan siêu vi C 2. Tiếng Anh: AASLD American Association for the Hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Study of Liver Diseases Hoa Kỳ ADV Adefovir Thuốc kháng siêu vi adefovir ALT Alanine Amino Transferase Men gan ALT AST Aspartato AminoTransferase Men gan AST CMV Cytomegalo Virus Virus Cytomegalo DAA Direct Acting Antiviral Kháng virus tác động trực tiếp EBV Ebstein-Barr Virus Virus Ebstein- Barr ESRD End Stage Renal Disease Bệnh thận giai đoạn cuối EVR Early Virologic Response Đáp ứng virus sớm ETV Entecavir Thuốc kháng siêu vi entecavir FDA Food and Drug Administration Cục quản lý dược phẩm và thực phẩm Hoa Kỳ FCH Fibrosing Cholestatic Hepatitis Viêm gan tắc mật xơ hóa HAI Histology Activity Index Chỉ số hoạt tính mô học HBV- Hepatitis B Virus Deoxyribo Acid Deoxyribo Nucleic của virus DNA Nucleic Acid viêm gan B HBV Hepatitis B Virus Virus viêm gan B HBIG Hepatitis B Immune Globulin Globulin miễn dịch chống virus viêm gan B HBcAb Hepatitis B core Antibody Kháng thể lõi của virus viêm gan B
- v HBcAg Hepatitis B core Antigen Kháng nguyên lõi của virus viêm gan B HBeAb Hepatitis B e Antibody Kháng thể chống kháng nguyên e của virus viêm gan B HBeAg Hepatitis B e Antigen Kháng nguyên e của virus viêm gan B HBsAg Hepatitis B surface Antigen Kháng nguyên bề mặt của virus viêm gan B HBsAb Hepatitis B surface Antibody Kháng thể bề mặt của siêu vi viêm gan B HCC Hepatocellular Carcinoma Ung thư biểu mô tế bào gan HCV Hepatitis C Virus Virus viêm gan C HCV- Hepatitis C Virus ribonucleic Acid Ribo-Deoxyribo Nucleic của RNA acid HCV HLA Human Lymphocyte Antigen Kháng nguyên lympho bào người LAM Lamivudine Thuốc lamivudine LDV Ledipasvir Thuốc ledipasvir LT Liver Transplantation Ghép gan MELD Model for end stage liver Mô hình cho bệnh gan giai đoạn disease cuối NA Nucleoside Analogue Chất tương tự nucleoside NEJM New England Journal of Tạp chí y Học New England Medicine OPTN Mạng lưới thu dụng và ghép tạng PegINF Peg interferon alfa-2a Thuốc Peg interferon alfa- 2a alfa-2a RRT Renal Replacement Therapy Liệu pháp thay thế thận RVR Rapid Virological Response Đáp ứng virus nhanh RBV Ribavirin Thuốc ribavirin
- vi SVR Sustained virological response Đáp ứng virus bền vững SOF Sofosbuvir Thuốc sofosbuvir SKL Simultaneous Kidney/Liver Ghép gan/ thận đồng thời Transplantation TDF Tenofovir Disoproxil fumarate Thuốc Tenofovir Disoproxil fumarate USRDS United State Renal Data Hệ thống dữ liệu về bệnh thận của System Hoa Kỳ.
- vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình ghép thận tại các trung tâm trong nước từ 1992 -2011 ..............6 Bảng 1.2. Liều entecavir điều chỉnh theo chức năng thận ........................................14 Bảng 1.3. Liều tenofovir điều chỉnh theo chức năng thận ........................................15 Bảng 1.4. Liều Lamivudine điều chỉnh theo chức năng thận ...................................15 Bảng 1.5. Liều Adefovir điều chỉnh theo chức năng thận ........................................15 Bảng 1.6. Liều Telbivudine điều chỉnh theo chức năng thận ...................................15 Bảng 1.7. Tần suất ước lượng của nhiễm HCV trên toàn cầu theo vùng biên giới ..17 Bảng 1.8. Các phác đồ DAA chọn lọc và phác đồ thay thế được khuyến cáo dùng - độ mạnh của khuyến cáo - chất lượng của chứng cứ ...............................26 Bảng 1.9. Thời gian điều trị của các phác đồ DAA thích hợp cho bệnh nhân không xơ gan ............................................................................................27 Bảng 1.10. Thời gian điều trị của các phác đồ DAA thích hợp cho bệnh nhân xơ gan ....................................................................................................27 Bảng 1.11. Thời gian điều trị của các phác đồ DAA thay thế cho bệnh nhân không bị xơ gan .....................................................................................28 Bảng 1.12. Thời gian điều trị của các phác đồ DAA thay thế cho bệnh nhân bị xơ gan ................................................................................................28 Bảng 1.13. So sánh tỉ lệ tử vong sau ghép thận giữa hai nhóm HCV(+) và HCV(-)..............................................................................................37 Bảng 1.14. Tương tác thuốc giữa DAA và các thuốc ức chế miễn dịch ...................44 Bảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm gan B............................................................50 Bảng 2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm gan C............................................................51 Bảng 2.3. Tiêu chuẩn về đáp ứng và không đáp ứng đối với thuốc Nuclotide/Nucleoside ..............................................................................52 Bảng 2.4. Tiêu chuẩn về đáp ứng và thất bại đối với thuốc kháng virus C trên bệnh nhân HCV ................................................................................................53 Bảng 2.5. Định nghĩa các biến số trong nghiên cứu .................................................56
- viii Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi, giới, nghề nghiệp, phương pháp lọc máu trước ghép trên dân số nghiên cứu ..............................................................................61 Bảng 3.2. Tỉ lệ các trung tâm ghép trong và ngoài nước ..........................................62 Bảng 3.3. Tỉ lệ viêm gan B, C trong dân số nghiên cứu ...........................................63 Bảng 3.4. Các hình thái lâm sàng của nhiễm HBV dựa trên các dấu ấn huyết thanh của dân số nghiên cứu ..............................................................................65 Bảng 3.5. Tỉ lệ viêm gan B, C trong dân số viêm gan ..............................................66 Bảng 3.6. Tần suất viêm gan phân bố theo trung tâm thực hiện ghép ......................66 Bảng 3.7. Đặc điểm về tuổi, giới, nghề nghiệp quan hệ cho nhận của dân số viêm gan ...................................................................................................67 Bảng 3.8. Liên quan các nhóm VGSV và phác đồ điều trị ức chế miễn dịch ..........68 Bảng 3.9. Khảo sát mối tương quan giữa các phác đồ ức chế miễn dịch và tình trạng tăng men gan trong nhóm viêm gan .........................................69 Bảng 3.10. Các đặc điểm về kháng nguyên, kháng thể và virus học trong nhóm VGSV B .................................................................................................69 Bảng 3.11. Tỉ lệ HBeAg, HBeAb trong nhóm nhiễm HBV đơn thuần ....................70 Bảng 3.12. Tỷ lệ viêm gan B trước ghép và sau ghép từng trung tâm .....................70 Bảng 3.13. Dấu ấn miễn dịch viêm gan B trước ghép và sau ghép ..........................71 Bảng 3.14. Đặc điểm tình trạng bùng phát men gan .................................................73 Bảng 3.15. Tái hoạt động sau ghép thận ở các trường hợp viêm gan B đã khỏi trước ghép ..............................................................................................73 Bảng 3.16. Các hình thái tái hoạt động của HBV trong nghiên cứu .........................74 Bảng 3.17. Diễn tiến các gía trị xét nghiệm đánh giá xơ gan trong 2 năm theo dõi trong nhóm HBV ....................................................................................76 Bảng 3.18. Diễn tiến trị số huyết học trong nhóm viêm gan B .................................77 Bảng 3.19. So sánh tử vong giữa nhóm viêm gan B và nhóm không viêm gan .......78 Bảng 3.20. Các đặc điểm về kháng nguyên, kháng thể và virus trong nhóm VGSV C đơn thuần ................................................................................78 Bảng 3.21. Tỉ lệ viêm gan C trước và sau ghép theo từng trung tâm .......................79
- ix Bảng 3.22. Dấu ấn miễn dịch viêm gan C trước ghép và sau ghép ..........................80 Bảng 3.23. Các đặc điểm về diễn tiến virus viêm gan C sau ghép ...........................84 Bảng 3.24. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng một trường hợp VGSV C tự khỏi ....85 Bảng 3.25. So sánh tình trạng bùng phát men gan giữa nhóm ghép thận nhiễm HCV và nhóm không nhiễm viêm gan ..................................................85 Bảng 3.26. Diễn tiến các giá trị xét nghiệm đánh giá xơ gan trong 2 năm theo dõi trong nhóm HCV ....................................................................................87 Bảng 3.27. Diễn tiến huyết học trong nhóm viêm gan C ..........................................88 Bảng 3.28. So sánh tỷ lệ tử vong giữa nhóm viêm gan C và nhóm không viêm gan. .....................................................................................89 Bảng 3.29. Nguyên nhân tử vong trong nhóm viêm gan C và nhóm không viêm gan ......................................................................................90 Bảng 3.30. So sánh sự khác nhau về đặc điểm tuổi, giới, nghề nghiệp, phương pháp lọc máu giữa nhóm viêm gan (bao gồm cả B và C) và nhóm không viêm gan ......................................................................................92 Bảng 3.31. So sánh quan hệ cho nhận thận, tiền sử viêm gan, tiền sử chủng ngừa giữa nhóm viêm gan chung và nhóm không viêm gan ..........................93 Bảng 3.32. So sánh tình trạng bùng phát men gan (ALT ≥ 200) giữa nhóm viêm gan và nhóm không viêm gan .......................................................................94 Bảng 3.33. Phân tích đa biến về các biến số nguy cơ tới nhiễm viêm gan siêu vi sau ghép của nhóm VGSV chung ................................................................95 Bảng 3.34. Kết quả điều trị của các phác đồ đặc hiệu trên bệnh nhân ghép thận bị viêm gan B .............................................................................................96 Bảng 3.35. Đặc điểm của nhóm nhiễm HBV không điều trị đặc hiệu ......................96 Bảng 3.36. Diễn tiến chức năng thận trong điều trị Tenofovir .................................98 Bảng 3.37. Diễn tiến chức năng gan trong điều trị Tenofovir ..................................98 Bảng 3.38. Đặc điểm về virus học của HCV ở nhóm bệnh nhân sau ghép thận điều trị bằng DAA ..................................................................................99
- x Bảng 3.39. Đặc điểm tổng quát 7 bệnh nhân ghép thận nhiễm HCV điều trị DAA ........................................................................................100 Bảng 3.40. Kết quả điều trị viêm gan C với DAA ở bệnh nhân ghép thận ............101 Bảng 3.41. Diễn tiến tải lượng virus trong quá trình điều trị DAA ........................101 Bảng 3.42. Diễn tiến lâm sàng của 7 bệnh nhân ghép thận nhiễm HCV điều trị DAA ........................................................................................102 Bảng 3.43. Diễn tiến các thành phần máu của 7 bệnh nhân Viêm gan C điều trị DAA .....................................................................................................103 Bảng 3.44. Diễn tiến cận lâm sàng (sinh hóa) của 7 bệnh nhân ghép thận nhiễm HCV điều trị DAA ...............................................................................103 Bảng 3.45. Mức độ xơ hóa gan lúc bắt đầu điều trị và 1 năm sau điều trị .............103 Bảng 3.46. Diễn tiến huyết học trong phác đồ sofosbuvir/ribavirin trên genotype 2 .....................................................................................104 Bảng 4.1. Tần suất HBsAg(+) trên người nhận thận ghép......................................106 Bảng 4.2. Tỉ lệ các trường hợp viêm gan trước và sau ghép ghép thận phân bố theo trung tâm ghép ................................................................................109 Bảng 4.3. So sánh thời gian sống còn giữa lọc thận nhân tạo và ghép thận trên bệnh nhân đái tháo đường ...............................................................................110 Bảng 4.4. Các nghiên cứu lâm sàng peg-interferon đơn trị liệu trên bệnh nhân suy thận mãn lọc máu có nhiễm HCV mãn ............................................114 Bảng 4.5. So sánh hiệu quả Lamivudine trên bệnh nhân ghép thận trong nhiều nghiên cứu ..............................................................................................117 Bảng 4.6. Kết quả về đáp ứng virus trong nghiên cứu ION-1 ................................120 Bảng 4.7. Kết quả đáp ứng virus – phác đồ Ledipasvir-sofosbuvir/12 tuần trong nghiên cứu Massimo và cộng sự ............................................................121 Bảng 4.8. So sánh kết quả đáp ứng virus của nghiên cứu trên phác đồ Ledipasvir- sofosbuvir/12 tuần với nghiên cứu Massimo và nghiên cứu Ion-1 ........122 Bảng 4.9. So sánh tác dụng phụ trên lâm sàng giữa các nghiên cứu ......................123
- xi Bảng 4.10. Tỉ lệ ngưng điều trị, các tác dụng và các bất thường về huyết học trong nghiên cứu ION-1 .......................................................................124 Bảng 4.11. Tỉ lệ các tác dụng phụ phác đồ Ledipasvir/Sofosbuvir trong các nghiên cứu ............................................................................................125 Bảng 4.12. So sánh tác dụng phụ trên huyết học của phác đồ Sofosbuvir/ Ribavirin trong nghiên cứu so với phác đồ sofosbuvir/ Ledipasvir và sofosbuvir/ Ledipasvir + ribavirin ...........................................................................126
- xii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố ca ghép thận theo thời gian theo dõi sau ghép ........................62 Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ các loại viêm gan trong dân số nghiên cứu ..................................63 Biểu đồ 3.3. Diễn tiến xơ hóa gan trên nhóm ghép thận nhiễm HBV dựa trên Fibroscan ..............................................................................................75 Biểu đồ 3.4. Diễn tiến chức năng thận trên bệnh nhân ghép thận nhiễm HBV ........76 Biểu đồ 3.5. Diễn tiến chức năng gan trên bệnh nhân ghép thận nhiễm HBV .........77 Biểu đồ 3.6. Mức độ xơ hóa gan dựa theo Fibroscan của nhóm bệnh nhân viêm gan C ...........................................................................................86 Biểu đồ 3.7. Diễn tiến chức năng thận trên bệnh nhân ghép thận nhiễm HCV ........87 Biểu đồ 3.8. Diễn tiến chức năng gan trên bệnh nhân ghép thận nhiễm HCV .........88 Biểu đồ 3.9. Diễn tiến chức năng thận trên 4 bệnh nhân ghép thận nhiễm HBV, HCV phối hợp từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2015 ..........................91 Biểu đồ 3.10. Diễn tiến chức năng gan trên 4 bệnh nhân ghép thận nhiễm HBV, HCV phối hợp ....................................................................................91 Biểu đồ 3.11. Diễn tiến chức năng thận trên 5 bệnh nhân ghép thận nhiễm HBV không điều trị đặc hiệu.......................................................................97 Biểu đồ 3.12. Diễn tiến chức năng gan trên 5 bệnh nhân ghép thận nhiễm HBV không điều trị đặc hiệu.......................................................................97
- xiii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Tần suất viêm gan B mạn trên thế giới .......................................................8 Hình 1.2. Cấu tạo gene của HBV ................................................................................9 Hình 1.3. Cấu trúc virus HBV và các kháng nguyên bề mặt ....................................10 Hình 1.4. Lịch sử phát triển các thuốc điều trị HBV được FDA công nhận ............12 Hình 1.5. Cấu tạo phân tử của virus viêm gan C ......................................................19 Hình 1.6. Biểu đồ lịch sử phát triển của các thế hệ thuốc điều trị viêm gan C trên thế giới và tỉ lệ đáp ứng SVR đối với từng loại thuốc ..............................22 Hình 4.1. Bản đồ dịch tễ học viêm gan C tại Châu Á, Úc Châu và Ai cập ............108
- xiv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Phác đồ điều trị theo đáp ứng vi rút ở người bệnh viêm gan C týp 1,4,6 ...................................................................................................24 Sơ đồ 1.2. Phác đồ điều trị theo đáp ứng vi rút ở người bệnh viêm gan C týp 2, 3 .....................................................................................................25 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tiến hành nghiên cứu .....................................................................60 Sơ đồ 3.1. Sơ đồ kết quả nghiên cứu.........................................................................64
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ghép thận là một biện pháp điều trị thay thế thận mang lại đời sống tốt đẹp cho nhiều bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối. Ghép thận được triển khai trên nhiều quốc gia và là lĩnh vực có số bệnh nhân được thực hiện nhiều nhất trong lĩnh vực ghép tạng. Các thuốc ức chế miễn dịch nhằm tránh tình trạng thải ghép cũng đưa bệnh nhân vào tình huống dễ mắc các bệnh cơ hội khác như nhiễm Cytomegalo virus (CMV), Epstein-Barr virus (EBV), hoặc bùng phát các bệnh lý tiềm tàng như lao, herpes zoster virus, viêm gan siêu vi B, C... dẫn tới hạn chế hiệu quả ghép thận. Trên lĩnh vực viêm gan B, mặc dù tỉ lệ hiện mắc của người mang virus viêm gan B trên bệnh nhân ghép thận đang thấp dần, nhưng vẫn là đáng kể, đặc biệt là ở vùng lưu hành cao của HBV như tại Việt Nam. Theo báo cáo nghiên cứu của Mathurine và cộng sự (Cs), tỉ lệ lưu hành của HBsAg giảm đáng kể từ 24,2% (trước 1982) còn 9,1% (sau 1982) tại Pháp [87]. Tương tự, theo thống kê của Santos và Cs tại Bồ Đào Nha tần suất lưu hành HBsAg trên bệnh nhân ghép thận giảm rõ rệt sau 15 năm từ 6,2% (1994) xuống còn 2,3% (2006)[113]. Tại Châu Á kết quả khảo sát cũng tương tự, theo Tsai và Cs tần suất lưu hành tại Đài Loan giảm dần từ 20,9% (1994) xuống còn 9,2% (2009)[123]. Theo Ming Chao Tsai, các nghiên cứu đã cho thấy HBV liên quan tới nguy cơ cao của tàn tật và tử vong trên bệnh nhân ghép thận khi theo dõi trong thời gian dài [123]. Cũng theo tác giả này và nhiều nghiên cứu khác cho thấy, thận ghép có HBsAg(+) có thể sử dụng an toàn cho người nhận có kháng thể HBsAb(+) [34],[71],[119],[123]. Trước thời đại của các thuốc điều trị hiệu quả và an toàn, nhiễm HBV đã có tác động bất lợi nghiêm trọng đến sống còn của bệnh nhân ghép thận đến nỗi các trung tâm ghép thận đã từng đề cập HBsAg(+) xem như là chống chỉ định của ghép thận. Tuy nhiên, kết quả điều trị và việc kiểm soát bệnh do HBV trên người ghép thận đã có thay đổi đáng kể trong một thập niên gần đây. Trong kỷ nguyên của các phác đồ thuốc kháng virus hiệu quả chất đồng dạng Nucleotide/Nucleoside, tỉ lệ sống còn từ 8-10 năm của người nhận thận ghép có HBsAg(+) đang tiến tới gần bằng với người ghép không bị nhiễm HBV. Tuy
- 2 nhiên, việc kiểm soát tình trạng kháng thuốc của HBV trên bệnh nhân ghép thận, cũng như tác động độc tính trên thận của một vài loại thuốc kháng virus viêm gan B vẫn còn là những thách thức hiện nay. Trên lĩnh vực viêm gan C cũng có những phát triển vượt bực về các loại thuốc kháng virus, đã góp phần làm mở rộng chỉ định ghép thận ở đối tượng này. Trước năm 2013, việc điều trị viêm gan C trên bệnh nhân ghép thận gặp nhiều bế tắc, do tác động có hại của thuốc kháng virus interferon trên tình trang thải ghép thận quá cao. Từ sau 2013 tới nay với sự ra đời của các thuốc kháng virus tác động trực tiếp (Direct Acting Antiviral = DAA) thế hệ mới đã làm thay đổi đáng kể hiệu quả điều tri viêm gan C trên cả đối tượng ghép thận cũng như đối tượng không ghép thận [23], [53], [128]. Tới năm 2016 chưa có các nghiên cứu đánh giá hiệu quả của DAA trên các đối tượng ghép thận bị viêm gan C được báo cáo tại Việt Nam. Do vậy việc nghiên cứu viêm gan siêu vi B và C trên đối tương ghép thận tại Việt Nam là cần thiết. Tỉ lệ viêm gan siêu vi B và C trên nhóm bệnh nhân ghép thận tại Bệnh viện Chợ Rẫy cũng như đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết cục của những bệnh nhân ra sao? Tình trạng tái hoạt động của HBV và HCV sau ghép ra sao khi bệnh nhân ghép thận được sử dụng các phác đồ thuốc ức chế miễn dịch? Hiệu quả và độc tính của các phác đồ điều trị đặc hiệu HBV và HCV trên bệnh nhân ghép thận như thế nào? Độc tính trên thận của các phác đồ có chứa tenofovir trên bệnh nhân ghép thận? Đó chính là các câu hỏi nghiên cứu mà tôi mong tìm được câu trả lời khi thực hiện nghiên cứu này.
- 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Xác định tỉ lệ các dấu ấn nhiễm HBV và HCV trước ghép, tỉ lệ HBV, HCV mắc sau ghép, tỉ lệ viêm gan tái hoạt động trên nhóm bệnh nhân đã ghép thận được theo dõi tại Bệnh viện Chợ Rẫy. 2. Mô tả các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên từng nhóm bệnh nhân viêm gan siêu vi B và C trên bệnh nhân ghép thận. 3. Đánh giá hiệu quả bước đầu của các thuốc kháng virus trực tiếp trên các bệnh nhân viêm gan siêu vi B (lamivudine, entecavir, tenofovir) và bệnh nhân viêm gan siêu vi C (sofosbuvir/ledipasvirvà sofosbuvir/ribavirin) được dùng điều trị trên bệnh nhân theo dõi sau ghép thận tại bệnh viện Chợ Rẫy.
- 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. TÌNH HÌNH GHÉP THẬN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.1.1. Lịch sử ghép thận thế giới và những phát triển hiện nay [20],[124] - Thận là cơ quan của cơ thể có vai trò quan trong trong lọc máu, đào thải chất độc qua đường tiết niệu, cân bằng nội môi và cả chức năng nội tiết. Suy thận mạn giai đoạn cuối là giai đoạn nặng nhất mà bệnh nhân sẽ tử vong nếu không được áp dụng các biện pháp điều trị thay thế thận như thận nhân tạo, thẩm phân phúc mạc hoặc ghép thận. Ghép thận là biện pháp điều trị có hiệu quả tốt hơn, tử vong và chi phí điều trị lâu dài thấp hơn so với thận nhân tạo hoặc thẩm phân phúc mạc. Các nhà khoa học trên thế giới đã tiến hành các nghiên cứu ghép thận từ những năm đầu của thế kỷ 20. - 1902: Trường hợp ghép thận thực nghiệm đầu tiên thành công (Ullman, 1902). - 1906: Trường hợp ghép trên người, ghép dị loài (Jaboulay, 1906). - Ghép thận được thực hiện trên thế giới bắt đầu từ những năm của thập niên 1950 và ngày càng phát triển rộng khắp thế giới cho tới ngày nay. - 1950 - 1953 Dubost và cộng sự, Kuss và cs, Servell và cộng sự, Hume và cộng sự, Hamburger J, Michon và cộng sự ghép thận đồng loại trên người không thành công vì chưa có thuốc ức chế miễn dịch (UCMD). - 1954: Joseph Murray: ghép thận đồng loài thành công trường hợp đầu tiên (người cho và người nhận là song sinh cùng trứng), từ đó Murray được trao giải Nobel vào năm 1958. Lịch sử ghép thận sau đó tập trung vào việc phát triển các thuốc ức chế miễn dịch để bảo vệ thận ghép - 1960: Calne, Zukoski và cộng sự sử dụng 6- mercaptopurin trên bệnh nhân ghép thận - 1975: Sản xuất ra kháng thể đơn dòng - 1978: Sử dụng Cyclosporine A (Calne, 1978) - 1987: Làn sóng thuốc ức chế miễn dịch mới: FK506 hay Tacrolimus tức Prograf®.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu căn nguyên gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Nha Trang, năm 2009
28 p | 218 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Điều trị chấn thương cột sống cổ thấp cơ chế cúi - căng - xoay bằng phẫu thuật Bohlman cải tiến
196 p | 205 | 32
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim - mạch, tâm - thần kinh của sinh viên đại học Y Thái Bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
178 p | 166 | 30
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chỉ định và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị tắc ruột sau mổ
163 p | 209 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Đánh giá kết quả ứng dụng đặt tấm lưới nhân tạo theo phương pháp Lichtenstein điều trị thoát vị bẹn ở bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên
147 p | 134 | 25
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 272 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người bệnh ngoại trú về chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế và hiệu quả can thiệp tại trung tâm y tế huyện, tỉnh Bình Dương
189 p | 42 | 14
-
Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu giá trị của siêu âm Doppler trong tiên lượng tình trạng sức khoẻ của thai ở thai phụ tiền sản giật
166 p | 108 | 14
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu giá trị chẩn đoán xơ hóa gan bằng phối hợp kỹ thuật ARFI với APRI ở các bệnh nhân viêm gan mạn
150 p | 129 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu xơ hóa gan ở bệnh nhân bệnh gan mạn bằng đo đàn hồi gan thoáng qua đối chiếu với mô bệnh học
153 p | 111 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hẹp động mạch vành mức độ trung gian bằng siêu âm nội mạch và phân suất dự trữ lưu lượng ở bệnh nhân bệnh mạch vành mạn tính
0 p | 157 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa Y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa
175 p | 44 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Tỷ lệ nhiễm và mang gen kháng Cephalosporin thế hệ 3 và Quinolon của các chủng Klebsiella gây nhiễm khuẩn hô hấp phân lập tại Bệnh viện Nhi Trung ương, 2009 - 2010
27 p | 132 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế: Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012
28 p | 155 | 8
-
Tóm tắt luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu các rối loạn chức năng ở phụ nữ mãn kinh tại Thành phố Huế và hiệu quả của một số biện pháp điều trị
48 p | 110 | 5
-
Tóm tắt luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Human Papilloma virus, một số yếu tố liên quan và kết quả điều trị các tổn thương cổ tử cung ở phụ nữ thành phố Cần Thơ
54 p | 127 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng phân loại mô bệnh học và sự bộc lộ của một số dấu ấn phân tử tiên lượng trong ung thư biểu mô dạ dày
27 p | 8 | 1
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu các gene oipA, babA2, cagE và cagA của vi khuẩn Helicobacter pylori ở các bệnh nhân viêm, loét dạ dày tá tràng
168 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn