Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tác dụng kháng ung thư đầu cổ của Virus Vaccine sởi phối hợp với Nimotuzumab trên thực nghiệm
lượt xem 7
download
Luận án trình bày các yếu tố nguy cơ liên quan đến ung thư đầu cổ; cơ chế bệnh phân tử của ung thư biểu mô tế bào vảy đầu và cổ; các phương pháp điều trị ung thư đầu cổ; các phương pháp điều trị ung thư đầu cổ; virus vaccine sởi trong liệu pháp virus ly giải tế bào ung thư.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tác dụng kháng ung thư đầu cổ của Virus Vaccine sởi phối hợp với Nimotuzumab trên thực nghiệm
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGÔ THU HẰNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG UNG THƯ ĐẦU CỔ CỦA VIRUS VACCINE SỞI PHỐI HỢP VỚI NIMOTUZUMAB TRÊN THỰC NGHIỆM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
- HÀ NỘI 2020
- \ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGÔ THU HẰNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KHÁNG UNG THƯ ĐẦU CỔ CỦA VIRUS VACCINE SỞI PHỐI HỢP VỚI NIMOTUZUMAB TRÊN THỰC NGHIỆM Chuyên nganh: Khoa h ̀ ọc y sinh Ma sô: ̃ ́ 9720101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS. TS. NGUYỄN LĨNH TOÀN PGS. TS. HỒ ANH SƠN
- HÀ NỘI– 2020
- LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập tại Học viện Quân Y, được sự giúp đỡ của Nhà trường và các Phòng, Ban, Bộ môn của Học viện, đến nay tôi đã hoàn thành chương trình học tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy Ban Giám đốc, Phòng Sau đại học, Bộ môn Sinh lý bệnh Học viện Quân Y và Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Lĩnh Toàn, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Hồ Anh Sơn, người Thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, chỉ dạy, động viên, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Phó Giáo sư, Tiến sỹ Cấn Văn Mão – chủ nhiệm Bộ môn, các thầy giáo cùng toàn thể cán bộ nhân viên Bộ môn Sinh lý bệnh, Học viên Quân Y đã luôn giúp đỡ, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, các Nhà khoa học trong Hội đồng chấm luận văn đã dành thời gian để cho tôi những ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thiện và bảo vệ luận án. Tôi vô cùng biết ơn sự chăm sóc, động viên của Gia đình, Cha Mẹ, Chồng và hai con thân yêu của tôi, luôn luôn bên cạnh chia sẻ với tôi mọi điều trong cuộc sống. Tôi trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ và tình cảm quí báu của bạn bè, đồng nghiệp đã dành cho tôi. Hà Nội, ngày .... tháng .... năm 2020 Ngô Thu Hằng
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phần trong các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có điều gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Ngô Thu Hằng
- MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. i Phospholipase C ............................................................................................ xii DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... xiv DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... xv ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: ................................................................................................... 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................... 4 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ UNG THƯ ĐẦU CỔ ........................................ 4 1.1.1. Khái niệm ung thư đầu cổ .............................................................. 4 1.1.2. Tỷ lệ mắc ung thư đầu cổ .............................................................. 5 1.2. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN UNG THƯ ĐẦU CỔ ....................................................................................................... 5 1.2.1. Khói thuốc lá và ung thư .................................................................. 6 1.2.2. Rượu liên quan đến ung thư ............................................................ 7 1.2.3. HPV và ung thư biểu mô tế bào vảy họng miệng ........................... 9 1.2.4. EBV và ung thư biểu mô họng mũi .............................................. 11 1.3. CƠ CHẾ BỆNH PHÂN TỬ CỦA UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO VẢY ĐẦU VÀ CỔ ................................................................ 11 1.3.1. Đột biến gen liên quan đến sự tăng sinh tế bào .............................. 12
- 1.3.1.1. Đột biến gen P53 .................................................................... 12 1.3.1.2. Đột biến gen mã hóa Retinoblastoma .................................... 13 1.3.1.3. Đột biến gen mã hóa CDKN2A .............................................. 14 1.3.1.4. Đột biến gen CCND1 .............................................................. 15 1.3.2. Đột biến gen Notch/p63 ................................................................ 15 1.3.3.1. Vai trò của thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì .................... 16 Thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu bì (Epidermal growth factor receptor EGFR) là thành viên của họ thụ thể ErbB (Erythroblastic B), bao gồm 4 thành viên: EGFR (ErbB1), HER2/neu (ErbB2), HER3 (ErbB3) và HER4 (ErbB4). Protein EGFR gồm 1210 acid amin có trọng lượng phân tử 170 kiloDaltons (kDa), có cấu trúc gồm 3 vùng: vùng ngoại bào chứa miền tương tác với yếu tố tăng trưởng, vùng xuyên màng và vùng nội bào chứa miền kinase có thể phosphoryl hóa tyrosine của protein (nên được gọi là thụ thể tyrosine kinase). 16 ....... 1.3.3.2. Vai trò của RAS ....................................................................... 19 1.3.3.3. Vai trò của PIK3CA/PTEN ..................................................... 20 1.3.4. Vai trò của tín hiệu TGFβ/SMAD đối với sự kết dính và xâm lấn 21 1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẦU CỔ .......... 21 1.4.1. Các phương pháp điều trị kinh điển ....................................... 21 1.4.2. Các liệu pháp điều trị đích trong ung thư tế bào vảy vùng đầu và cổ 23 ..................................................................................................... 1.4.2.1. Liệu pháp hướng đích thụ thể yếu tố phát triển biểu bì 24 ..... 1.4.2.2. Liệu pháp chất ức chế tyrosine kinase .................................. 26 1.4.2.3. Liệu pháp hướng đích thụ thể tăng sinh biểu mô mạch máu 26 .............................................................................................................. Thụ thể tăng sinh biểu mô mạch máu (VEGF) là protein tín hiệu được tạo ra bởi các tế bào mà có vai trò kích thích tăng sinh mạch . Sự thiếu oxy mô là một yếu tố mà tạo ra biểu hiện quá mức VEGF. Vấn đề này xảy ra ở vùng hoại tử và thiếu oxy của tổ chức khối u. Do đó, biểu hiện quá mức VEGF xuất hiện phổ biến ở HNSCC, sự tăng biểu hiện VEGF sẽ kích thích tăng trưởng khối u bằng cách thay đổi mật độ vi mạch trong vùng lân cận của các tế bào, sự di cư tế bào và sự hình thành di căn xa của tế bào ung thư . Có một bằng chứng ngày càng rõ là giảm sự nhạy cảm với bức xạ và sự tiến triển
- của HNSCC có liên quan đến sự kích thích sự hình thành mạch máu bởi các tế bào khối u đã trải qua xạ trị . ........................................... 26 1.4.2.4. Liệu pháp hướng đích con đường tín hiệu PI3K/AKT/mTOR 27 .............................................................................................................. 1.4.2.5. Liệu pháp hướng đích thụ thể chết tế bào theo chương trình 27 .............................................................................................................. 1.5. KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG NIMOTUZUMAB TRONG LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐÍCH UNG THƯ ĐẦU CỔ .......................... 28 1.5.1. Khái niệm kháng thể đơn dòng ...................................................... 28 1.5.2. Cơ chế tác dụng của Nimotuzumab trong điều trị ung thư đầu cổ . 28 1.6. VIRUS VACCINE SỞI TRONG LIỆU PHÁP VIRUS LY GIẢI TẾ BÀO UNG THƯ ........................................................................ 31 1.6.1. Virus sởi ........................................................................................ 31 1.6.1.1. Virus sởi hoang dại ................................................................ 31 1.6.1.2. Chủng virus vaccine sởi giảm độc lực ................................... 33 1.6.2. Thụ thể của virus sởi .................................................................... 34 1.6.3. Hiệu lực vaccine sởi giảm độc lực và tính an toàn ......................... 35 1.6.4. Virus vaccine sởi và các phản ứng miễn dịch chống ung thư ......... 36 1.6.4.1. Tế bào ung thư đầu cổ có các thụ cảm thể đặc hiệu với virus vaccine sởi ............................................................................................ 36 1.6.4.2. MeV ly giải tế bào ung thư thông qua protease đặc hiệu 37 ..... 1.6.4.3. Sự khiếm khuyết trong phản ứng Interferon ......................... 37 1.6.5. Các cơ chế gây ly giải tế bào ung thư ............................................ 38 1.6.5.1. MeV trực tiếp giết chết tế bào u qua hình thành hợp bào 38 ... 1.6.5.2. Ly giải tế bào u qua trung gian kích thích miễn dịch đặc hiệu kháng u ................................................................................................. 39 1.6.5.3. Nhiễm MeV kích hoạt tế bào đuôi gai ................................... 39 1.6.5.4. Ảnh hưởng của MeV đối với các loại tế bào miễn dịch khác 40 .............................................................................................................. 1.6.6. Các thử nghiệm lâm sàng .............................................................. 41
- 1.7. SỬ DỤNG PHỐI HỢP VIRUS VACCINE SỞI VÀ KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG NIMOTUZUMAB TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ .................................................................................................. 43 CHƯƠNG 2: ................................................................................................. 44 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 44 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU ........................... 44 2.1.1. Động vật ...................................................................................... 44 2.1.2. Vaccine sởi ................................................................................... 44 2.1.3. Các dòng tế bào ............................................................................. 44 2.1.4. Kháng thể đơn dòng Nimotuzumab ............................................... 45 2.1.5. Trang thiết bị sử dụng cho nghiên cứu ........................................... 45 2.1.5.1. Thiết bị sử dụng ...................................................................... 45 2.1.5.2. Các dụng cụ thí nghiệm tiêu hao ........................................... 46 2.1.5.3. Hóa chất .................................................................................. 46 Môi trường nuôi cấy tế bào Vero M199, môi trường nuôi cấy tế bào ung thư EMEM mã No.302004 được cung cấp bởi công ty ATCC được bổ sung thêm 10% huyết thanh bê (FBS fetal bovine serum) và kháng sinh (100 U/ml penicillin và 100 µg/ml streptomycin). ............. 46 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 46 2.2.1. Đánh giá khả năng ức chế tế bào và chết theo chương trình của virus vaccine sởi phối hợp Nimotuzumab trên dòng tế bào ung thư đầu cổ người Hep2 ...................................................................... 47 2.2.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá ............................................................... 47 2.2.1.2. Các kỹ thuật thực hiện ........................................................... 47 2.2.2. Đánh giá tác dụng kháng ung thư của MeV phối hợp Nimotuzumab trên mô hình chuột thiếu hụt miễn dịch mang khối u đầu cổ người Hep2 ............................................................................................ 64 2.2.2.1. Chỉ tiêu đánh giá ..................................................................... 64 2.2.2.2. Các kỹ thuật thực hiện ........................................................... 65
- 2.3. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ................................... 71 2.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KẾT QUẢ, XỬ LÝ SỐ LIỆU 71 2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỘNG VẬT ........................ 72 2.6. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU .................................................................. 72 CHƯƠNG 3: ................................................................................................. 74 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 74 3.1. TÁC DỤNG KHÁNG UNG THƯ CỦA VIRUS VACCINE SỞI PHỐI HỢP VỚI NIMOTUZUMAB IN VITRO ......................... 74 3.1.1. Tăng sinh virus vaccine và các dòng tế bào ..................................... 74 3.1.1.1. Tăng sinh các dòng tế bào ...................................................... 74 Quan sát bằng kính hiển vi thường: Sau 24 giờ, các tế bào bám dính và phân bố tương đối đều trên bề mặt đĩa nuôi cấy. Tốc độ tăng sinh gấp đôi của dòng tế bào Hep2 khoảng 24 giờ, tế bào phát triển tốt và đạt khoảng 8090% bề mặt nuôi cấy sau 67 ngày nuôi cấy tế bào (hình 3.1). ............................................................................................. 75 3.1.1.2. Tăng sinh virus vaccine ........................................................... 75 3.1.2. Chuẩn độ virus CCID50 ................................................................ 77 3.1.3. Tế bào Hep2 điều trị bằng virus tạo hợp bào in vitro ..................... 78 3.1.4. Kết quả đánh giá khả năng ức chế tế bào bằng thử nghiệm MTT 79 3.1.4.1. Kết quả ức chế tế bào ở các nhóm nghiên cứu .................... 79 3.1.5. Đánh giá tỷ lệ tế bào chết theo chương trình (chết apoptosis) ........ 84 3.1.5.1. Hình thái tế bào chết apoptosis dưới kính hiển vi thường 84 ... 3.1.5.2. Đánh giá tế bào chết apoptosis và hoại tử bằng phương pháp flow cytometry ....................................................................................... 86 3.2. KẾT QUẢ TÁC DỤNG KHÁNG UNG THƯ CỦA VIRUS VACCINE SỞI VÀ NIMOTUZUMAB TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT THIẾU HỤT MIỄN DỊCH MANG KHỐI UNG THƯ ĐẦU CỔ NGƯỜI ......................................................................... 106 3.2.1. Kết quả tạo khối u tế bào Hep2 trên chuột nude .......................... 106
- 3.2.2. Kết quả tác dụng kháng ung thư của MeV và Nimotuzumab 108 ....... 3.2.2.1. Tình trạng toàn thân chuột trong quá trình thí nghiệm 108 ....... Sau khi ghép tế bào Hep2, chuột vẫn ăn uống, tăng cân, vận động bình thường, nhanh nhẹn, đáp ứng với kích thích bình thường, hậu môn khô, không thấy biểu hiện đi lỏng. Tại chỗ tiêm da chuột bình thường, không chảy máu, không nhiễm trùng (bảng 3.6). ............... 108 3.2.2.2. Diễn biến trọng lượng cơ thể ở chuột nghiên cứu ............ 108 3.2.2.3. Kết quả thể tích trung bình khối u ở các chuột nghiên cứu 110 ............................................................................................................ 3.2.2.4. Kết quả thời gian sống, tỉ lệ chết của chuột nude sau thời gian điều trị bằng MeV và Nimotuzumab .......................................... 116 3.2.2.5. Tỷ lệ sống tích lũy của chuột thí nghiệm giữa nhóm chứng và các nhóm điều trị ........................................................................... 118 3.2.3. Kết quả đánh giá tế bào chết theo chương trình bằng phương pháp Flow cytometry trên tế bào tách ra từ mô ung thư ........................ 121 3.2.4. Hình ảnh mô bệnh học khối ung thư đầu cổ người Hep 2 trên chuột thiếu hụt miễn dịch ghép dị loài .................................................. 122 3.2.5. Đánh giá siêu cấu trúc tế bào ung thư đầu cổ người Hep2 sau điều trị bằng MeV phối hợp với Nimotuzumab dưới kính hiển vi điện tử truyền qua .................................................................................. 123 CHƯƠNG 4: ............................................................................................... 126 BÀN LUẬN .................................................................................................. 126 4.1. LỰA CHỌN KẾT HỢP VIRUS VACCINE SỞI VÀ KHÁNG THỂ ............................................................................................... 126 4.2. TÁC DỤNG LY GIẢI TẾ BÀO HEP2 IN VITRO CỦA MEV VÀ NIMOTUZUMAB .................................................................. 131 4.2.1. Xác định nồng độ virus bằng phương pháp chuẩn độ CCID50 ........................................................................................... 131 4.2.3. Đánh giá khả năng ức chế tế bào bằng thử nghiệm MTT ............ 136 4.2.4.1. Hình thái tế bào chết apoptosis dưới kính hiển vi thường . 141
- 4.2.4.2. Đánh giá tỉ lệ tế bào chết apoptosis và hoạt tử bằng phương pháp flow cytometry ............................................................................ 144 4.2.5. MeV và Nimotuzumab có tác dụng ức chế quá trình tăng sinh tế bào in vitro thông qua kích hoạt STAT3, ISG15 ................................. 147 4.3. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA MEV KẾT HỢP NIMOTUZUMAB TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT THIẾU HỤT MIỄN DỊCH MANG KHỐI UNG THƯ BIỂU MÔ VẢY ĐẦU CỔ .................................................................................................. 150 4.3.1. Tỷ lệ tạo khối ung thư trên chuột nude bằng kỹ thuật ghép dị loại ............................................................................................. 151 4.3.2. MeV kết hợp Nimotuzumab không gây độc toàn thân cho chuột nude mang khối u đầu cổ .................................................................... 153 4.3.3. MeV và Nimotuzumab có tác dụng hạn chế sự phát triển khối ung thư biểu mô vảy đầu cổ ............................................................ 154 4.3.4. Kết hợp MeV và Nimotuzumab có tác dụng kéo dài thời gian sống của chuột mang khối ung thư biểu mô vảy đầu cổ ..................... 158 4.3.5. Kết quả phân tích siêu cấu trúc tế bào Hep2 trên chuột nude được điều trị bằng MeV kết hợp với Nimotuzumab ............................ 160 4.4. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 163 KẾT LUẬN .................................................................................................. 165 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ...................................................................... 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 2
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết Phần viết đầy đủ tắt 1 ADN Deoxyribonucleic Acid 2 ARN Ribosomal ribonucleic acid 3 AKT Protein Kinase B 4 CCID50 50% cell culture infectious dose (liều chết 50% tế bào nuôi cấy) 5 CD Cluster of Differentiation (hệ thống phân tử xác định biệt hóa tế bào) 6 CDK Cyclindependent kinase (Kinase phụ thuộc Cyclin) 7 CDKN2A Cyclindependent kinase Inhibitor 2A 8 CPE Cytopathic effect (hiệu ứng tế bào bệnh lý) 9 CT Computed Tomography (chụp cắt lớp vi tính) 10 DAMPs Damageassociated molecular patterns 11 DC Dendritic cells (tế bào tua) 12 EBV Epstein Barr virus 13 EBNA1 Epstein–Barr nuclear antigen 1 Food and Drug Administration (cục quản lý thực 14 FDA phẩm và dược phẩm) 15 EGF Epidermail growth factor (Yếu tố tăng trưởng biểu mô) 16 EGFR Epidermail growth factor receptor (Thụ thể yếu tố tăng trưởng biểu mô) 17 EMEM Eagle's Minimum Essential Medium 18 ErbB Erythroblastic B 19 ERT Extracellular signalregulated kinase 20 EBERs Epstein–Barr virusencoded small RNAs 21 FITC Fluorescein isothiocyanate TT Phần viết Phần viết đầy đủ tắt 22 Foxn1 Forkhead box protein N1 23 Hep2 Human epithelial týp 2 24 HPV Human Papillomavirus 25 HNSCC Head and neck squamouscell carcinoma (ung thư
- biểu mô tế bào vảy vùng đầu cổ) 26 IARC International Agency for Research on Cancer (Cơ quan nghiên cứu ung thư thế giới) 27 IFN Interferon 28 IL Interleukin 29 INK4a Inhibitors of cyclindependent kinase 4a 30 INHANCE International Head and Neck Cancer Epidermiology 31 ISG15 Interferonstimulated gene 15 32 JAK The Janus kinase 33 mTOR Mammalian target of rapamycin 34 LMP1 Latent membrane protein 1 35 MDM2 Mouse double minute 2 homolog (E3 ubiquitin protein ligase Mdm2) 36 MeV Measles virus (Virus sởi) 37 MHC The major histocompatibility complex 38 MOI Multiplicity of infection 39 MTT 3(4,5Dimethylthiazol2yl)2,5 Diphenyltetrazolium Bromide 40 MVwt Measles virus wildtýp (virus sởi hoang dại) 41 OD Optical density (mật độ quang) 42 OLV Oncolytic virus (virus ly giải tế bào) 43 OPSCC Oropharyngeal Squamous Cell Carcinoma (Ung thư biểu mô tế bào vảy họng miệng) TT Phần viết Phần viết đầy đủ tắt 44 PAMPs Pathogenassociated molecular pattern molecules 45 PCR Polymerase Chain Reaction 46 PD1 Programmed cell death1 47 PET Positron Emission Tomography (Chụp cắt lớp bằng phóng xạ) 48 PBS Phosphatebuffered saline 49 PFU Plaque forming units 50 PI3K Phosphatidylinositol 3kinase 51 PLC Phospholipase C 52 PTEN Phosphatase and tensin homolog
- 53 PVRL4 Poliovirus receptorrelated protein 4 54 Rb Retinoblastoma1 55 RNP Ribonucleoprotein 56 RTPCR Real time Polymerase chain reaction 57 SCC Squamous cell carcinoma (Ung thư biểu mô tế bào vảy) 58 STAT Signal Transducer and Activator of Transcription (chất truyền tín hiệu và hoạt hóa phiên mã) 59 TLR Toll Like Receptor 60 TNFR Tumor necrosis factor receptor 61 UTĐC Ung thư đầu cổ 62 VEGF Vascular endothelial growth factor (yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu) 63 VEGFR Vascular endothelial growth factor receptor 64 WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bản Tran Tên bảng g g Các liệu pháp điều trị đích trong điều trị ung thư biểu mô vảy đầu 1.1. 20 cổ 1.2. Các thử nghiệm sử dụng virus vaccine sởi trong điều trị ung thư 37 trên lâm sàng 3.1. So sánh sự phiên mã STAT3 ở các nhóm điều trị thời điểm 48 giờ 91 3.2. So sánh sự phiên mã STAT3 ở các nhóm điều trị thời điểm 72 giờ 92 3.3. So sánh sự phiên mã ISG15 ở các nhóm điều trị thời điểm 48 giờ 93 3.4. So sánh sự phiên mã ISG15 ở các nhóm điều trị thời điểm 72 giờ 94 3.5. Kết quả tạo khối u tế bào Hep2 trên đùi chuột nude 95 3.6. Kết quả theo dõi sức khỏe chuột trong quá trình điều trị 97 3.7. So sánh khối lượng trung bình chuột trước điều trị (g) 98 3.8. So sánh thể tích trung bình khối u chuột ngày đầu điều trị 99 3.9. So sánh thể tích trung bình khối u chuột sau 2 tuần điều trị 101 3.10. So sánh thể tích trung bình khối u chuột sau 4 tuần điều trị 101 3.11. So sánh thể tích trung bình khối u chuột sau 6 tuần điều trị 102 3.12. So sánh thể tích trung bình khối u chuột sau 8 tuần điều trị 103 3.13. Thời gian sống sót trung bình của các nhóm chuột điều trị 104 3.14. Tỷ lệ sống tích lũy của chuột ở nhóm chứng 106 3.15. Tỷ lệ sống tích lũy của chuột ở nhóm MeV 107 3.16. Tỷ lệ sống tích lũy của chuột ở nhóm Nimotuzumab 107 3.17. Tỷ lệ sống tích lũy của chuột ở điều trị kết hợp MeV và 108 Nimotuzumab
- DANH MỤC HÌNH Hìn Tran Tên hình h g 1.1. Giải phẫu vùng mũi họng 3 1.2. Sơ đồ tổng quan về tác dụng của rượu và thuốc lá trên sự tiến 6 triển của ung thư đầu cổ 1.3. Sơ đồ tổng quan sự tiến triển ung thư dưới tác dụng của HPV và 8 EBV trong ung thư biểu mô đầu cổ 1.4. Mối liên quan giữa ung thư biểu mô đầu cổ và các gen 10 1.5. Vai trò của Rb và E2F trong việc thúc đẩy tế bào chuyển từ pha 11 G1 sang pha S 1.6. Những con đường tín hiệu và ức chế của EGFR 15 1.7. Cơ chế tác dụng của nimotuzumab 26 1.8. Chu trình nhân lên của virus sởi 28 2.1. Sơ đồ nhiễm virus để chuẩn độ CCID50 46 2.2. Máy phân tích tế bào qua dòng chảy BD FACSLyric 50 2.3. Sơ đồ điều trị bằng MeV và Nimotuzumab đánh giá tế bào chết 51 apootosis và hoại tử 2.4. Hệ thống chuồng nuôi chuột lưu thông khí độc lập 58 3.1. Tế bào Hep2 bám đáy và phát triển 66 3.2. Tế bào Vero nhiễm virus vaccine sởi (vật kính 10) 67 3.3. Kết quả nhuộm xanh methylen chuẩn độ CCID50 cho MeV ở các 68 giếng của phiến 96 giếng 3.4. Hình ảnh tế bào Hep2 nhiễm virus tạo hợp bào 69 3.5. Hình ảnh tế bào ở các giếng điều trị bằng MeV của thử nghiệm 70 MTT thời điểm 72 giờ 3.6. Kết quả ức chế tế bào ở các nhóm nghiên cứu bằng thử nghiệm 71 MTT sau điều trị bằng MeV 72 giờ Hìn Tran Tên hình h g 3.7. Hình ảnh tế bào ở các giếng điều trị bằng MeV của thử nghiệm 72 MTT thời điểm 96 giờ
- 3.8. Kết quả ức chế tế bào ở các nhóm nghiên cứu bằng thử nghiệm 73 MTT sau điều trị bằng MeV 96 giờ 3.9. Tỷ lệ tế bào sống ở các thời điểm điều trị bằng virus ở nhóm 74 MeV và nhóm phối hợp MeV và Nimotuzumab 3.10. Tỷ lệ tế bào sống ở các thời điểm nghiên cứu của nhóm điều trị 75 bằng Nimotuzumab 3.11. Sự biến đổi hình thái tế bào Hep2 ở nhóm chứng và các nhóm 76 điều trị bằng virus theo thời gian 3.12. Tỉ lệ tế bào chết ở các nhóm nghiên cứu 77 3.13. Tỉ lệ tế bào apoptosis, tế bào hoại tử ở thời điểm 48 giờ sau điều 78 trị bằng MeV và Nimotuzumab 3.14. Kết quả chạy flow cytometry tế bào Hep2 ở thời điểm 48 giờ 79 sau điều trị bằng MeV và Nimotuzumab 3.15. Kết quả chạy flow cytometry tế bào Hep2 ở các thời điểm 80 sau điều trị MeV và Nimotuzumab liều 2 MOI 3.16. Tỉ lệ tế bào chết apoptosis, chết hoại tử ở thời điểm 72 giờ sau 81 điều trị bằng MeV và Nimotuzumab 3.17. Tỉ lệ tế bào apoptosis, tế bào hoại tử ở thời điểm 96 giờ sau điều 83 trị bằng MeV và Nimotuzumab 3.18. Kết quả chạy flow cytometry tế bào Hep2 ở thời điểm 96 giờ 85 sau điều trị bằng MeV và Nimotuzumab Tỉ lệ tế bào chết theo thời gian điều trị bằng MeV và 3.19. 86 Nimotuzumab 3.20. So sánh tỉ lệ tế bào apoptosis theo thời gian điều trị bằng MeV và 87 Nimotuzumab Hìn Tran Tên hình h g 3.21. So sánh tỉ lệ tế bào apoptosis sớm theo thời gian điều trị bằng 88 MeV và Nimotuzumab 3.22. So sánh tỉ lệ tế bào apoptosis muộn theo thời gian điều trị bằng 89 MeV và Nimotuzumab 3.23. So sánh tỉ lệ tế bào chết hoại tử theo thời gian điều trị bằng MeV 90
- và Nimotuzumab 3.24. So sánh sự phiên mã của STAT3 theo thời gian điều trị bằng MeV 92 và Nimotuzumab 3.25. So sánh sự phiên mã của ISG15 theo thời gian điều trị bằng MeV 94 và Nimotuzumab 3.26. Kết quả ghép u dưới da đùi chuột của chuột C2 96 3.27. Trọng lượng cơ thể chuột nghiên cứu (g) 98 3.28. Kết quả thể tích khối u ở các nhóm chuột trong quá trình điều trị 99 3.29. Thể tích trung bình khối u ở các thời điểm (mm3) 100 3.30. Kết quả thời gian sống trung bình các nhóm chuột 105 3.31. Kết quả tỉ lệ chuột chết ở các nhóm nghiên cứu 106 3.32. Tỷ lệ apoptosis tế bào Hep2 tách từ mô khối u các nhóm chuột 109 3.33. Hình ảnh mô bệnh học khối u tế bào Hep2 trên chuột nude 110 3.34. Hình ảnh siêu cấu trúc bình thường tế bào u Hep2 của nhóm 111 chứng (chuột C3) 3.35. Hình ảnh siêu cấu trúc tế bào u Hep2 sau điều trị bằng MeV kết 112 hợp với Nimotuzumab (mẫu KH4, KH5)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu căn nguyên gây nhiễm trùng hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Nha Trang, năm 2009
28 p | 214 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Điều trị chấn thương cột sống cổ thấp cơ chế cúi - căng - xoay bằng phẫu thuật Bohlman cải tiến
196 p | 200 | 31
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim - mạch, tâm - thần kinh của sinh viên đại học Y Thái Bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi
178 p | 166 | 30
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu xơ hóa gan ở bệnh nhân bệnh gan mạn bằng đo đàn hồi gan thoáng qua đối chiếu với mô bệnh học
153 p | 110 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng và hiệu quả can thiệp đào tạo liên tục cho nhân viên y tế khoa Y học cổ truyền tuyến huyện tại tỉnh Thanh Hóa
175 p | 37 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phì đại lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp nút mạch
168 p | 31 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Tỷ lệ nhiễm và mang gen kháng Cephalosporin thế hệ 3 và Quinolon của các chủng Klebsiella gây nhiễm khuẩn hô hấp phân lập tại Bệnh viện Nhi Trung ương, 2009 - 2010
27 p | 129 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học Vệ sinh xã hội học và Tổ chức y tế: Đánh giá hiệu quả can thiệp làm mẹ an toàn ở các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại 5 tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012
28 p | 155 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Quân y 105 từ năm 2015 - 2018
169 p | 21 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mô bệnh học, hóa mô miễn dịch và một số yếu tố tiên lượng của sarcôm mô mềm thường gặp
218 p | 35 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu biến đổi nồng độ Interleukin 6, Interleukin 10 huyết tương và mối liên quan với thời điểm phẫu thuật kết hợp xương ở bệnh nhân đa chấn thương có gãy xương lớn
175 p | 15 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng tổ chức và quy trình hoạt động của hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học cấp cơ sở và hiệu quả can thiệp
177 p | 29 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu giá trị tiên lượng của diện cắt vòng quanh ở bệnh nhân ung thư biểu mô trực tràng được điều trị phẫu thuật nội soi
172 p | 15 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu mức lọc cầu thận bằng Cystatin C huyết thanh ở bệnh nhân tiền đái tháo đường và đái tháo đường típ 2
38 p | 94 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh, giá trị của 18F-FDG PET/CT trong lập kế hoạch xạ trị điều biến liều và tiên lượng ở bệnh nhân ung thư thực quản 1/3 trên
27 p | 21 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chức năng tâm thu thất trái bằng kỹ thuật siêu âm đánh dấu mô cơ tim ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
27 p | 11 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu ứng dụng phân loại mô bệnh học và sự bộc lộ của một số dấu ấn phân tử tiên lượng trong ung thư biểu mô dạ dày
27 p | 6 | 1
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu các gene oipA, babA2, cagE và cagA của vi khuẩn Helicobacter pylori ở các bệnh nhân viêm, loét dạ dày tá tràng
168 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn