intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ y học: Thực trạng hệ thống cung ứng dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại Hải Phòng

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:148

105
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án Tiến sĩ y học tiến hành nghiên cứu về việc thực trạng hệ thống cung ứng dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại Hải Phòng. Nghiên cứu tiến hành 2 mục tiêu sau: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có so sánh trước - sau can thiệp để đánh giá sự thay đổi về thực trạng cung ứng dịch vụ CTS cho trẻ khiếm thính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ y học: Thực trạng hệ thống cung ứng dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại Hải Phòng

i<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ Y TẾ<br /> <br /> VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG<br /> --------------o0o-------------<br /> <br /> NGUYỄN NGỌC HÀ<br /> <br /> THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CUNG ỨNG DỊCH<br /> VỤ CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ KHIẾM THÍNH<br /> VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP<br /> CAN THIỆP TẠI HẢI PHÒNG<br /> <br /> Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học và Tổ chức Y tế<br /> Mã số: 62 72 01 64<br /> LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC<br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS.TS. Nguyễn Anh Dũng<br /> 2. PGS.TS. Võ Thanh Quang<br /> <br /> HÀ NỘI – 2017<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đƣợc tiến<br /> hành nghiêm túc và trung thực. Các kết quả nêu trong luận án chƣa đƣợc ai công bố<br /> trong bất kỳ một công trình nào khác.<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> iii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được<br /> rất nhiều sự giúp đỡ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, các thầy cô, bạn bè, đồng<br /> nghiệp và người thân.<br /> Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn:<br /> - Ban Lãnh đạo Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Khoa Đào tạo và Quản lý<br /> khoa học cùng tập thể nhân viên Phòng Sau đại học;<br /> - Ban Giám đốc và tập thể Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp<br /> đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi được học tập, nghiên cứu trong bốn năm qua.<br /> Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến:<br /> PGS.TS. Nguyễn Anh Dũng và PGS.TS. Võ Thanh Quang là những người thầy đã<br /> tận tình chỉ bảo, động viên và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận án.<br /> Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: các thầy cô<br /> giáo, những nhà khoa học tại cơ sở đào tạo, các nhà khoa học trong Hội đồng chấm<br /> luận án đã truyền thụ cho chúng tôi không chỉ kiến thức chuyên môn mà còn cả<br /> phương pháp khoa học và cho tôi những lời khuyên quý báu trong suốt quá trình<br /> học tập cũng như quá trình hoàn thiện luận án.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ Bảo trợ trẻ em, Trường Khiếm thính, Bệnh<br /> viện Trẻ em, Bệnh viện Phụ sản và Trung tâm Thính học Cát Tường Hải Phòng là<br /> những đơn vị đã nhiệt tình phối hợp và tạo điều kiện giúp đỡ tôi triển khai hiệu quả<br /> đề tài nghiên cứu.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Sở Y tế, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động –<br /> Thương binh và Xã hội, Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe, Chi cục dân số,<br /> Đài Truyền hình và các cơ truyền thông tại Hải Phòng đã ủng hộ và hỗ trợ tôi trong<br /> thực hiện các hoạt động can thiệp tại thực địa.<br /> Luận án này không thể thành công nếu không có các giáo viên Trường Khiếm<br /> thính Hải Phòng, các phụ huynh và trẻ khiếm thính, các nhà hảo tâm đã nhiệt tình<br /> tham gia và hưởng ứng các hoạt động can thiệp, tôi xin chân thành cảm ơn!<br /> Tôi luôn biết ơn sự giúp đỡ vô tư, tận tâm, tận tình của các anh chị đi trước và<br /> bạn bè, đồng nghiệp trong suốt thời gian vừa qua.<br /> Cuối cùng xin cảm ơn tất cả những người thân yêu trong gia đình đã luôn ở<br /> bên, động viên, khích lệ và hết lòng giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu.<br /> Xin trân trọng cảm ơn!<br /> Nguyễn Ngọc Hà<br /> <br /> iv<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................ii<br /> LỜI CẢM ƠN............................................................................................................iii<br /> MỤC LỤC.................................................................................................................iv<br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................vi<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................vii<br /> DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.................................................................................viii<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH..........................................................................................ix<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................1<br /> Chƣơng 1: TỔNG QUAN.........................................................................................3<br /> 1.1. Vấn đề can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính......................................................3<br /> 1.1.1. Khiếm thính và một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu........................3<br /> 1.1.2. Các nghiệm pháp chẩn đoán khiếm thính cho trẻ nhỏ...................................7<br /> 1.1.3. Các phƣơng pháp can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính..................................11<br /> 1.2. Hệ thống cung ứng dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính................. 16<br /> 1.2.1. Khái niệm hệ thống cung ứng dịch vụ can thiệp sớm..................................16<br /> 1.2.2. Các thành tố của hệ thống cung ứng dịch vụ can thiệp sớm........................16<br /> 1.2.3. Các nguồn lực cho hệ thống cung ứng dịch vụ can thiệp sớm.....................18<br /> 1.2.4. Hệ thống cung cấp dịch vụ trên thế giới và tại Việt Nam........................... 21<br /> 1.2.5. Một số nghiên cứu về dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính..............33<br /> Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................39<br /> 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................................39<br /> 2.2. Địa điểm nghiên cứu........................................................................................39<br /> 2.3. Thời gian nghiên cứu.......................................................................................39<br /> 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................40<br /> 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu: ....................................................................................40<br /> <br /> v<br /> <br /> 2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu......................................................................................41<br /> 2.4.3. Công cụ nghiên cứu: ...................................................................................44<br /> 2.4.4. Phƣơng pháp thu thập thông tin...................................................................44<br /> 2.4.5. Biến số nghiên cứu.......................................................................................45<br /> 2.4.6. Các bƣớc tổ chức thực hiện..........................................................................47<br /> 2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu...............................................................................58<br /> 2.6. Hạn chế sai số...................................................................................................58<br /> 2.7. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu................................................................59<br /> Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................60<br /> 3.1. Thực trạng hệ thống cung ứng dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính<br /> tại Hải Phòng năm 2012...................................................................................60<br /> 3.1.1. Thực trạng nguồn lực của các đơn vị và tính sẵn có của dịch vụ..............60<br /> 3.1.2. Thực trạng phát hiện và can thiệp sớm của nhóm trẻ trƣớc can thiệp.......67<br /> 3.1.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến thực trạng trẻ khiếm thính................. ........73<br /> 3.2. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp hệ thống............ ..................77<br /> 3.2.1. Kết quả triển khai các nội dung can thiệp............ ............ ................. ......77<br /> 3.2.2. Những thay đổi về tính sẵn có của nguồn lực và dịch vụ........ .................81<br /> 3.2.3. Những thay đổi về thực trạng trẻ khiếm thính và nhu cầu sử dụng dịch<br /> vụ...............................................................................................................86<br /> Chƣơng 4: BÀN LUẬN...........................................................................................98<br /> 4.1. Thực trạng hệ thống cung ứng dịch vụ CTS cho trẻ khiếm thính tại Hải<br /> Phòng.......................................... ......................................................................98<br /> 4.2. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp hệ thống.............................113<br /> 4.3. Cơ sở thực tiễn và tính hợp lý của các giải pháp can thiệp........................122<br /> KẾT LUẬN.......................................... .................................................................136<br /> KIẾN NGHỊ.............................................. ............................................................138<br /> DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> PHỤ LỤC<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1