Luận văn:Ảnh hưởng của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái
lượt xem 33
download
Đến nay, sau rất nhiều tranh cãi, thậm chí ngờ vực, hậu hiện đại và những ảnh hưởng của nó đã bước đầu được nhìn nhận trong đời sống xã hội Việt Nam nói chung và trong văn học nói riêng. Với nỗ lực hoàn thiện và phát triển, văn học đương đại, đặc biệt giai đoạn từ 1986 đến nay, đã chuyển mình mạnh mẽ để tham gia vào diễn trình hiện đại và hậu hiện đại của văn học thế giới với những gương mặt tiêu biểu, trong đó có Hồ Anh Thái. Là một trong không nhiều...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn:Ảnh hưởng của chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái
- 1 B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O Đ I H C ĐÀ N NG HOÀNG ANH TÚ NH HƯ NG C A CH NGHĨA H U HI N Đ I TRONG TI U THUY T H ANH THÁI Chuyên ngành : Văn h c Vi t Nam Mã s : 60.22.34 TÓM T T LU N VĂN TH C SĨ KHOA H C XÃ H I VÀ NHÂN VĂN Đà N ng - Năm 2011
- 2 Công trình ñư c hoàn thành t i Đ I H C ĐÀ N NG Ngư i hư ng d n khoa h c: : TS. NGUY N KH C SÍNH Ph n bi n 1: PGS.TS. NGUY N TH BÌNH Ph n bi n 2: TS. NGÔ MINH HI N Lu n văn ñư c b o v trư c H i ñ ng ch m Lu n văn th c sĩ Khoa h c Xã h i và Nhân văn h p t i Đ i h c Đà N ng vào ngày 12 tháng 11 năm 2011. * Có th tìm hi u lu n văn t i: - Trung tâm Thông tin - H c li u, Đ i h c Đà N ng - Thư vi n trư ng Đ i h c Sư ph m, Đ i h c Đà N ng.
- 3 M Đ U 1. Lí do ch n ñ tài Ch nghĩa h u hi n ñ i là hi n tư ng văn hoá ñ c ñáo và có nh hư ng r ng l n ñ n nhi u lĩnh v c: tri t h c, m h c và ngh thu t c a th k XX. Trong văn h c, ch nghĩa h u hi n ñ i ñem ñ n nh ng s ñ t phá ngo n m c mà t trư c t i nay ngư i ta chưa t ng ñư c ch ng ki n. Các cây bút h u hi n ñ i t nhi u nơi trên th gi i ñã làm m t cu c cách m ng v quan ni m và cách vi t, th c hi n cu c t ng ph n công vào t t c nh ng gì lâu nay v n trói bu c ho t ñ ng sáng t o. Trào lưu h u hi n ñ i vì th ñã tr thành m t trào lưu có nh hư ng l n trên ph m vi toàn c u. Văn h c Vi t Nam t sau m t 1975 ñã có bư c chuy n mình m nh m , ñ c bi t là t giai ño n sau 1986 ñ n nay. Nhu c u ñ i m i ñ ñưa n n văn h c dân t c h i nh p vào dòng ch y c a văn h c nhân lo i tr thành nhu c u b c thi t c a các nhà văn có trách nhi m. Hàng lo t các cây bút xu t hi n ho c chuy n ñ i l i vi t t o nên s ña d ng trong ñ i s ng văn h c. Không ít cây bút ñã l a ch n cách vi t theo xu hư ng h u hi n ñ i. Chúng ta có th tìm th y d u v t h u hi n ñ i trong thơ Nguy n Th Hoàng Linh, Tr n D n, Vi Thùy Linh,… trong truy n ng n c a Nguy n Huy Thi p, Nguy n Ng c Tư,… và ñ c bi t trong ti u thuy t c a B o Ninh, Ph m Th Hoài, Nguy n Bình Phương, T Duy Anh, Thu n… V i n n văn h c hi n ñ i, ti u thuy t luôn ñư c coi là th lo i quan tr ng, là nơi bi u hi n t p trung nh t trình ñ tư duy văn h c, nơi k t tinh quan tr ng nh t thành t u c a m t th i ñ i. H Anh Thái là m t trong s nh ng cây bút ti u thuy t tiêu bi u c a văn h c Vi t Nam sau ñ i m i. V i hơn 30 ñ u sách bao g m truy n ng n,
- 4 ti u thuy t, ti u lu n và biên kh o t 1980 ñ n nay, H Anh Thái ñư c xem là nhà văn chuyên nghi p và có nhi u ñóng góp trong vi c ñưa văn h c Vi t Nam h i nh p vào văn h c th gi i. Nh ng sáng tác c a anh ngay t ñ u ñã b c l m t tư duy ngh thu t và m t l i vi t m i m . Theo th i gian, s cách tân ngh thu t trong ti u thuy t H Anh Thái càng rõ nét. Nhà văn m nh d n v n d ng kĩ thu t vi t h u hi n ñ i trong sáng tác c a mình. Chính ñi u này ñã khi n không ít các tác ph m c a anh tr thành tâm ñi m c a dư lu n khi v a xu t b n. Vì v y, ch n l a nghiên c u ñ tài “ nh hư ng c a ch nghĩa h u hi n ñ i trong ti u thuy t H Anh Thái” s giúp chúng tôi nh n ra ra ñ c trưng phong cách c a nhà văn ñ ng th i th y ñư c s cách tân trong tư duy ngh thu t c a nhà văn qua nh ng giai ño n khác nhau. 2. M c ñích, nhi m v nghiên c u M c ñích: ñi tìm nh hư ng c a ch nghĩa h u hi n ñ i trong ti u thuy t H Anh Thái ñ th y ñư c nh ng ñ c trưng phong cách ngh thu t nhà văn, qua ñó cũng th y ñư c ti n trình h i nh p c a văn h c Vi t Nam vào dòng ch y c a văn h c nhân lo i. Nhi m v : Ch ra nh ng d u hi u c a ch nghĩa h u hi n ñ i trong ti u thuy t H Anh Thái trên bình di n n i dung và hình th c tác ph m, t ñó nh n ra s khác bi t c a H Anh Thái so v i các nhà văn cùng th i. 3. L ch s v n ñ nghiên c u
- 5 3.1. Nghiên c u v lý thuy t h u hi n ñ i và d u v t h u hi n ñ i trong văn xuôi Vi t Nam ñã có nh ng công trình, bài vi t sau ñ c p: Tác gi Lưu Phóng Đ ng trong Tri t h c phương Tây hi n ñ i, NXB Lý lu n chính tr , 2003 trình bày nh ng cách hi u khác nhau v thu t ng h u hi n ñ i (Post modernism) và khái quát tinh th n chung c a trào lưu này là vi c ch ng l i (ph ñ nh, vư t qua) các khuynh hư ng lý lu n c a ch nghĩa hi n ñ i. Cu n sách th hai không th không nh c ñ n khi tìm hi u v ch nghĩa h u hi n ñ i chính là cu n Văn h c h u hi n ñ i th gi i – nh ng v n ñ lí thuy t do nhà xu t b n H i Nhà văn và Trung tâm văn hóa ngôn ng Đông Tây biên so n. Các tác gi ñ c p ñ n các khía c nh lý thuy t c a ch nghĩa h u hi n ñ i, bàn b c cách hi u khái ni m, gi i thích các ñ c ñi m cơ b n, xu hư ng phát tri n c a ch nghĩa h u hi n ñ i và văn h c h u hi n ñ i. Qua cu n sách, chúng tôi có ñư c m t cái nhìn khá bao quát v phương di n lí thuy t h u hi n ñ i. Nguy n Th Bình trong chuyên lu n Văn xuôi Vi t Nam 1975 – 1995 - Nh ng ñ i m i cơ b n ñ c p ñ n nh ng d u v t h u hi n ñ i xu t hi n trong văn xuôi quan ni m ngh thu t v ki u con ngư i cá nhân, bí n và các phương th c th hi n như l i tr n thu t t nhi u ñi m nhìn, s ña gi ng ñi u trong ngôn ng ... Cũng chính tác gi này, công trình M t s khuynh hư ng ti u thuy t nư c ta t ñ i m i ñ n nay kh ng ñ nh khuynh hư ng ti u thuy t theo phong cách h u hi n ñ i là m t trong nh ng khuynh hư ng ch y u c a văn h c Vi t Nam sau 1986.
- 6 Phùng Gia Th trong bài tr l i ph ng v n“M t cái nhìn v th c ti n văn chương h u hi n ñ i Vi t Nam” cho r ng “Nhìn t hôm nay, tôi cho là, chúng ta ñã có m t khuynh hư ng h u hi n ñ i trong văn chương ñương ñ i. D u hi u n i b t c a nó là s in ñ m c a “c m quan h u hi n ñ i” trong sáng tác c a nhi u ngh sĩ, và s xu t hi n t n s cao hàng lo t các th pháp kĩ thu t, các nguyên t c c u trúc văn b n, t ch c tr n thu t, cách c u trúc hình tư ng...”. 3.2. Nh ng công trình, bài vi t nghiên c u v sáng tác c a H Anh Thái Nguy n Th Minh Thái trong tuy n t p ti u lu n-phê bình Con m t xanh, nhà xu t b n Thanh niên năm 2005 ñã ñ c p ñ n "Gi ng ti u thuy t ña thanh trong Cõi ngư i rung chuông t n th và trên báo Văn ngh (10 - 06 - 2006) ñ c p ñ n gi ng k như báo chí c a "thi pháp gi u nh i - thông t n" trong Mư i l m t ñêm. Nguy n Đăng Đi p ñã có bài vi t “H Anh Thái – Ngư i mê chơi c u trúc” bàn lu n v chân dung hi n th c trong văn H Anh Thái: "Đó là hi n th c "phân m nh" như các nhà h u hi n ñ i v n thư ng nói ñ n". Tác gi Hoài Nam trong bài vi t “Ch t hài hư c ngh ch d trong Mư i l m t ñêm” ñ c p ñ n các v n ñ nhân v t, tình hu ng truy n và ñi m nhìn tr n thu t trong truy n. Tương t , trong bài vi t "Ng nghiêng tr n th " tác gi Sông Thương cũng nh n xét "Mư i l m t ñêm ñư c vi t b ng gi ng hài hư c ch ñ o". Lê Th Hư ng trong công trình Ti u thuy t Vi t Nam t 1986 ñ n 2005 - di n m o và ñ c ñi m cho r ng: "Ti u thuy t H
- 7 Anh Thái ph n ánh hi n th c cu c s ng b n b , ph c t p. M nh ñ t tr ng ñen, t t x u, tr n t c, cao c là m nh ñ t màu m ñư c nhà văn khám phá và th hi n b ng nhi u cách" Thái Phan Vàng Anh khi nghiên c u v n ñ “Ti u thuy t Vi t Nam ñ u th k XXI t góc nhìn h u hi n ñ i” ñánh giá Đ c Ph t, nàng Savitri và tôi là tác ph m ñi n hình cho d ng th c liên văn b n-ki u d ng th c ñ c trưng c a văn h c h u hi n ñ i. Tác gi Bùi Thanh Truy n trong bài vi t“Ngôn ng ti u thuy t H Anh Thái” nh n ñ nh“ñi u làm cho văn anh không th l n v i b t kì ai chính là th ngôn ng anh dùng, kh u khí, gi ng ñi u ñư c anh l a ch n, tái c u trúc thành m t “gam” riêng - m t s co rút t i ña v dung lư ng con ch , s nén ch t v hi n th c ñ i s ng. Ngoài ra có th k ñ n các bài vi t trên website như "T ti u thuy t Cõi ngư i rung chuông t n th , suy nghĩ v m t hi n tư ng phê bình" c a tác gi La Giang, "M t góc nh văn chương H Anh Thái" c a Di u Hương, "H Anh Thái - ngư i lúc nào cũng vi t" c a Hoài Nam hay "H Anh Thái - tôi không gi i thiêng hình tư ng ñ c Ph t" c a Anh Vân... ñây là nh ng bài vi t, bài ph ng v n H Anh Thái giúp chúng tôi có ñư c nh ng hi u bi t v con ngư i và quan ni m v ngh thu t c a nhà văn. 4. Đ i tư ng và ph m vi nghiên c u Đ i tư ng: Nghiên c u v n ñ h u hi n ñ i và nh hư ng c a ch nghĩa h u hi n ñ i trong ti u thuy t c a H Anh Thái. Ph m vi: T p trung vào các tác ph m: Ngư i ñàn bà trên ñ o; Trong sương h ng hi n ra; Ngư i và xe ch y dư i ánh trăng;
- 8 Cõi ngư i rung chuông t n th ; Mư i l m t ñêm; Đ c Ph t, nàng Savitri và tôi. 5. Phương pháp nghiên c u - Phương pháp ti p c n h th ng - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích - t ng h p 6. C u trúc lu n văn Ngoài ph n m ñ u và k t lu n, lu n văn g m 3 chương: Chương 1: Ti u thuy t H Anh Thái trong ti n trình ti u thuy t Vi t Nam sau 1986 và m t s v n ñ v ch nghĩa h u hi n ñ i Chương 2: nh hư ng c a ch nghĩa h u hi n ñ i trong ti u thuy t H Anh Thái nhìn t c m quan hi n th c và con ngư i Chương 3: nh hư ng c a ch nghĩa h u hi n ñ i trong ti u thuy t H Anh Thái nhìn t phương th c bi u hi n Chương 1: TI U THUY T H ANH THÁI TRONG TI N TRÌNH TI U THUY T VI T NAM SAU 1986 VÀ M TS V N Đ V CH NGHĨA H U HI N Đ I 1.1. Khái ni m ch nghĩa h u hi n ñ i và nh ng ñ c ñi m c a văn h c h u hi n ñ i 1.1.1. Khái ni m ch nghĩa h u hi n ñ i Ch nghĩa h u hi n ñ i (Postmodernism) là m t hi n tư ng văn hoá, b t ngu n t cơ s xã h i và ý th c th i ñ i, v i nh ng bi n
- 9 chuy n d n d p, không ng ng. Ch nghĩa h u hi n ñ i g n v i tên tu i các nhà tri t h c phương Tây như Lyotard, Derrida, Foucault, Hassan, Rorty,… Các tri t gia này t cáo liên minh quy n l c - tri th c mang tính ñàn áp (Foucault); bác b các Đ i t s (Grands resats) m t ki u nô d ch tinh th n (Lyotard); phơi bày tính ch t áp ñ t trong chi u sâu ý nghĩa ngôn ng (Derrida). Đ i v i h u hi n ñ i, m i s th t vĩnh h ng s bi n m t, thay vào ñó là nh ng bi u hi n c a nh ng hi n tư ng không b n ch t. Đ ch ng l i siêu văn b n (ch thuy t l n), h u hi n ñ i phát huy tính ch t ña d ng, coi tr ng vai trò cá nhân, các nhóm, coi tr ng các lý thuy t nh , nh ng ti u văn b n (petits récits). Nh ng ti u văn b n c a h u hi n ñ i thư ng có cách nhìn t m th i, ng u nhiên, không khái quát tính th ng nh t, tính n ñ nh, tính h p lý hay s th t khách quan. Trong ñó t t c m i ý ki n ñ u có quy n hi n di n, k c s b t ñ ng và nói sai (paralogie). V nhân sinh quan, các tri t gia h u hi n ñ i ñ u nh t trí cho r ng: con ngư i trong th i h u hi n ñ i b phân rã hoàn toàn dư i s c ép c a hàng ngàn th l c ñ n t xã h i h u công nghi p, vì th , nó m c nhiên th a nh n s t n t i nhi u b n ngã trong m t b n ngã. Đó là nh ng ch th phi trung tâm hóa. 1.1.2. Nh ng ñ c ñi m cơ b n c a văn h c h u hi n ñ i Văn h c h u hi n ñ i là m t trào lưu l n và nó có nh ng ñ c ñi m riêng. Dư i ñây chúng tôi trình bày nh ng ñ c ñi m cơ b n c a văn h c h u hi n ñ i mà nhi u nhà nghiên c u ñã tán ñ ng. M t tác ph m văn chương h u hi n ñ i trư c h t ph i chuyên ch c m quan h u hi n ñ i. C m quan h u hi n ñ i là m t ki u c m nh n th gi i ñ c bi t, ñó là cách nhìn th gi i như m t s h n ñ n không có b t kì tiêu chu n giá tr và ñ nh hư ng ý nghĩa
- 10 nào. Có th tóm lư c r ng hai thu c tính cơ b n c a c m quan h u hi n ñ i là hoài nghi và h n ñ n. C m quan này ñư c chuy n hóa vào trong văn h c v i nh ng quan ni m ngh thu t m i v con ngư i và nh ng cách nhìn m i v hi n th c. N u văn h c hi n ñ i con ngư i v i năng l c ñư c ñ cao nh t là lí trí thì trong văn h c h u hi n ñ i, các nhà văn ph quy t s t n t i c a lí tính như là dòng năng lư ng hi n h u ch y u trong m i ngư i. Các nhà văn h u hi n ñ i ñi vào chi u sâu vô th c, khám phá nh ng n c tu i thơ và b n năng tính d c, cho ñó là là cơ s ñ ñánh th c b n ch t c h u con ngư i. Tương ng v i nh ng cách nhìn m i v con ngư i, văn h c h u hi n ñ i còn có nh ng cách nhìn m i ñ phát hi n b n ch t c a hi n th c cu c s ng. Hi n th c trong th i h u hi n ñ i là “hi n th c th m ph n”. Các nhà văn h u hi n ñ i cho r ng hi n th c mà chúng ta ñang nhìn th y ch là nh ng hình nh c a m t s “copy không b n g c”. Hi n th c th m ph n ñư c các nhà văn h u hi n ñ i th hi n trong tác ph m, h xóa nhòa ranh gi i gi a th c t i và tư ng tư ng. Đưa vào tác ph m nh ng y u t huy n o. H m r ng c a ñ m i hình nh c a cu c s ng ùa vào trang vi t. H ñ t ra nhi u cách ñ c khác nhau cho m t tác ph m, h ng d ng kĩ thu t “hypertext”- m t ki u văn b n cho phép ngư i ñ c nh y t ñi m này ñ n ñi m khác h t s c t do khi ñang ñ c. Ngoài ra, h còn k t h p nhi u th lo i vào trong m t tác ph m ñ trưng bày m t hi n th c th m ph n b ng ch vi t. C m quan h u hi n ñ i nh hư ng sâu s c ñ n quan ni m v con ngư i cũng như hi n th c và t ñó nó cũng tr c ti p nh hư ng ñ n phương th c th hi n c a văn h c h u hi n ñ i. Văn h c h u
- 11 hi n ñ i ñ c bi t yêu thích l i tr n thu t phá v tr t t th i gian; tính phân m nh c u trúc; tính liên văn b n và s nh i văn… 1.2. Xu hư ng h u hi n ñ i trong ti u thuy t Vi t Nam sau 1986 1.2.1. Nh ng ti n ñ hình thành xu hư ng h u hi n ñ i trong ti u thuy t Vi t Nam sau 1986 Hi n th c cu c s ng thay ñ i, tâm th c th i ñ i thay ñ i cùng v i s gi i phóng tư tư ng là ñi u ki n c n thi t ñ các nhà văn ti p c n các lí thuy t m i và thay ñ i tư duy ngh thu t theo hư ng chung c a th i ñ i. 1.2.2. Xu hư ng h u hi n ñ i trong ti u thuy t Vi t Nam sau 1986 N u trư c 1975 hi n th c trong tác ph m thư ng là hi n th c l n v công cu c xây d ng ch nghĩa xã h i, v ñ u tranh th ng nh t t qu c... thì sau 1975, các nhà văn hư ng ñ n m t hi n th c khác, ñó là hi n th c ñ y b t tr c, h n lo n, r i r m c a xã h i ñương ñ i. Ti u thuy t c a Ph m Th Hoài, Nguy n Bình Phương, T Duy Anh, Thu n th hi n r t rõ ñi u này. Cùng v i s th hi n m t hi n th c ña d ng, h n t p, các nhà văn theo xu hư ng h u hi n ñ i còn có cách nhìn nh n m i v con ngư i. Ph m Th Hoài ñã th hi n con ngư i v i t t c nh ng x u xa, ñê hèn, ñ n m t, b n ti n, v i t t c nh ng ham mê cu ng lo n, b nh ho n nhi u lúc tr thành thú v t. Nguy n Bình Phương cũng ñã th hi n con ngư i trong s b t tr c khôn lư ng, và h l i luôn b m t th gi i, hay m t l c lư ng th n bí vô hình chi ph i. Quan ni m v con ngư i c a m t s cây bút ñương ñ i còn th hi n vi c ñi th ng vào ñ i s ng tình d c m t v n ñ văn h c giai ño n trư c thư ng tránh né.
- 12 Cùng v i cách nhìn m i v hi n th c và con ngư i, các nhà văn theo xu hư ng h u hi n ñ i tìm ki m nh ng phương th c th hi n m i. Ti u thuy t Nguy n Bình Phương luôn luôn có nhi u tuy n ch y ngư c - xuôi theo l i k t c u song hành xo n v n; nhi u tuy n truy n, nhi u nhân v t b c ý b quên; r i l i k nh y cóc; s sáng t o các ñi m nhìn d bi t. Nguy n Vi t Hà h u như r t h n ch vi c phân tích nhân v t b ng tài hi u tâm lý c a mình. Đi m nhìn và ngôi k liên t c ñư c d ch chuy n, thay ñ i. Các nhân v t chính ñây dư ng như ñ u có kh năng th ch nhà văn trong vi c k chuy n. T Duy Anh khai thác tinh t các ñi m nhìn, s ch ng x p các l p th i gian, s ki n, s soi chi u t nhi u góc nhìn khác nhau. Các môtíp ch ñ , nhân v t... ñư c x i l t, bao t ng v a tâm th c c a con ngư i ñư c khám phá, nhi u tìm tòi th nghi m ñư c ch ng th c. 1.3. Quan ni m ngh thu t và hành trình ti u thuy t c a H Anh Thái 1.3.1. Quan ni m ngh thu t c a H Anh Thái H Anh Thái có m t quan ni m riêng v nhà văn và ngh văn. Trư c h t, H Anh Thái r t coi tr ng thiên ch c c a nhà văn. H Anh Thái cho r ng “nhà văn ñích th c ph i là ngư i t t ”. Quan ni m v hi n th c c a anh cũng có nhi u thay ñ i:“Quan ni m hi n th c là nh ng gì ta th y, ta nghe, ta tr i nghi m là chưa ñ . Hi n th c còn là cái ta c m n a”. Ti u thuy t cũng là th lo i ñư c H Anh Thái dành cho nhi u s quan tâm. Theo anh“Ti u thuy t là m t gi c mơ dài” . Nhân v t ti u thuy t theo quan ni m c a H Anh Thái cũng có nhi u m i l :“V i nh ng ki t tác c a văn xuôi hi n ñ i không có nhân v t theo ñúng quan ni m truy n th ng ñâu(…)”. V phong cách ngh thu t, H Anh Thái quan ni m “Tôi cho r ng ngư i
- 13 có phong cách chính là không khư khư bám l y m t phong cách c ñ nh, b t bi n. Có phong cách t c là ph i ña gi ng ñi u” [70]. Có th th y quan ni m ngh thu t c a H Anh Thái dù h u th c hay vô th c có s tương ñ ng ít nhi u v i quan ni m c a các nhà văn h u hi n ñ i. Đây chính là cơ s cho th y nh hư ng c a ch nghĩa h u hi n ñ i trong sáng tác c a anh. 1.3.2. Hành trình ti u thuy t H Anh Thái Căn c vào s l a ch n ñ tài và s ñ i m i phong cách c a H Anh Thái, chúng tôi chia hành trình ti u thuy t c a anh thành ba giai ño n. Giai ño n ñ u bao g m các ti u thuy t Phía sau vòm tr i (1982), V n chưa t i mùa ñông (1984), Ngư i và xe ch y dư i ánh trăng (1987), Ngư i ñàn bà trên ñ o (1988) và Trong sương h ng hi n ra (1989). Giai ño n hai ñánh d u b ng s ra ñ i c a Cõi ngư i rung chuông t n th (2002) và Mư i l m t ñêm. C t m c ñánh d u giai ño n ba là Đ c Ph t, nàng Savitri và tôi. Đây ñư c xem là giai ño n n Đ trong ti u thuy t. V i s thành công c a Đ c Ph t, nàng Savitri và tôi, chúng ta có th tin tư ng H Anh Thái s ti p t c thành công trong cu c hành trình vi t v n Đ như chính l i anh ñã nói trong m t cu c ph ng v n g n ñây. Chương 2: NH HƯ NG C A CH NGHĨA H U HI N Đ I TRONG TI U THUY T H ANH THÁI NHÌN T C M QUAN HI N TH C VÀ CON NGƯ I 2.1. C m quan v huy n tho i, chi n tranh và ñ i s ng ñương ñ i 2.1.1. C m quan gi i thiêng huy n tho i H Anh Thái ñã xóa ñi màu s c huy n o và th n tho i v m t Đ c Ph t xa l . Anh ñưa l i m t cách nhìn nghiêm túc hơn v
- 14 l ch s Ph t giáo. Nh ng lí gi i và s sáng t o c a anh r t cu c ñưa v m t m c ñích cu i cùng: Ph t giáo không ch là tôn giáo mà Ph t giáo trư c tiên là m t h c thuy t tri t h c; Đ c Ph t không ph i là ñ ng toàn năng, siêu vi t như trong cách nghĩ b y lâu nay c a nhi u giáo h u mà Đ c Ph t là m t ngư i có th t, m t h c gi , m t nhà hi n tri t thông thái trong l ch s . S hi u bi t ñúng ñ n hơn v cu c ñ i Đ c Ph t góp ph n không nh vào vi c giúp con ngư i hôm nay ñi u ch nh ñ c tin và lĩnh h i sâu s c hơn nh ng tri t lí c a ngài. Xóa b màu s c huy n tho i, ñi ngư c v i nh ng c m nh n lâu nay c a các giáo h u v Đ c Ph t, H Anh Thái ñã th hi n tinh th n b t tín trư c nh ng “ñ i t s ” c a con ngư i th i hi n ñ i. 2.1.2. M t góc nhìn khác v chi n tranh Hình nh trung tâm trong các trang vi t v chi n tranh không còn là nh ng tr n chi n kh c li t nơi chi n trư ng, nh ng tư ng ñài anh hùng cách m ng mà ñó là hình nh v h u phương, v nh ng cô gái thanh niên xung phong quá l a, l thì; nh ng ñ a tr m côi cha m . Nh ng hình nh “ngo i biên” này g n như tr thành hình nh chính trong các trang vi t c a nhà văn. Nhìn chi n tranh góc ñ này, H Anh Thái ñã cho th y chi n tranh ñã ñáng s nhưng dư âm c a nó càng ñáng s hơn. Không ph i d dàng ñ hàn g n nh ng v t thương mà nó ñ l i, nh ng bi k ch mà nó t o nên. Cũng góc nhìn này, H Anh Thái còn cho th y m t khía c nh khác, ñó là s vô tâm c a xã h i ñ i v i nh ng ngư i có công. H ñã ph i tr giá ñ t trong chi n tranh nhưng khi hòa bình l p l i h l i b quên lãng. V a t cáo cu c chi n phi nhân v a lên ti ng ñòi công b ng cho nh ng ngư i bé m n, ñó là t t c nh ng ñi u H Anh Thái g i g m t nh ng trang vi t v chi n tranh trong các tác ph m c a mình.
- 15 2.1.3. C m th c hoài nghi s ti n b c a ñ i s ng ñương ñ i Cõi ngư i rung chuông t n th và Mư i l m t ñêm ta b t g p c m th c b t tín vào s ti n b , văn minh c a cu c s ng ñương ñ i. Đây chính là nơi ghi ñ m c m quan h u hi n ñ i trong các trang vi t c a nhà văn. Hoài nghi nh ng giá tr , l n trái b n ch t cu c s ng ñương ñ i ñ phô bày nh ng m t x u xa, k ch c m nh t c a nó là ñi u H Anh Thái ñã làm khá thành công. Hi n th c trong Cõi ngư i rung chuông t n th là hi n th c c a cái ác. Nó hi n hình trong nh ng cu c ăn chơi trác táng, nh ng hành ñ ng qu y phá ñua ñòi, gi t ngư i tr thù c a b n C c, Bóp, Phũ, Yên Thanh và qua s thao túng xã h i c a Th . Đ n Mư i l m t ñêm ta b t g p m t tr ng thái c m xúc khác c a H Anh Thái v cu c s ng. Mư i l m t ñêm l i là câu chuy n c a s h n ñ n, gi d i, thi u v ng chu n m c trong cu c s ng ñương ñ i. C m th c hoài nghi nh ng giá tr ñang hi n h u như ngh thu t, h c thu t, du l ch, du h c… là c m th c n i b t tác ph m này. Trư c s h n lo n, gi d i c a cu c s ng, H Anh Thái ñ t câu h i "nhưng th c t hơn có ph i là b ng lòng v i th gi i s n có? Và ch p nh n nó?[41, tr 243]. Nhà văn ñ ngư i ñ c t v n và t tr l i theo cách c a mình. 2.2. Cái nhìn lư ng phân v con ngư i 2.2.1. Con ngư i b n năng, t nhiên B n năng là m t ph n t t y u không th thi u trong b n th m i ngư i. Tuy nhiên tùy giai ño n l ch s , tùy m i n n văn hóa v n ñ nhìn nh n b n năng l i có s khác nhau. T ti u thuy t ñ u tay Ngư i ñàn bà trên ñ o ñ n ti u thuy t g n ñây nh t Đ c Ph t, nàng Savitri và tôi, bóng dáng con ngư i b n năng luôn xu t hi n ñ u ñ n. Con ngư i b n năng c a H Anh Thái có hai d ng th c cơ b n: m t
- 16 bên là nh ng con ngư i có khao khát tính d c m t cách nhân b n, nhân văn v i m t bên là nh ng con ngư i ñ m chìm, buông xuôi và l thu c vào b n năng. H Anh Thái cho r ng b n năng là ph n không th thi u, không th “tuy t di t” dù trong b t kì hoàn c nh nào. Có nh ng ñòi h i b n năng mang tính nhân b n, nhân văn như nh ng ngư i ph n ñ i Năm. Cũng có khi b n năng nh n chìm con ngư i trong vũng l y sa ñ a v nhân cách: C c, Bóp, Phũ ñ u ch t, Y n Thanh tàn t , Khuynh su t ñ i chìm trong bi k ch, Tư ng l c l i phân vân gi a cu c ñ i… Qua con ngư i b n năng, H Anh Thái g i g m thông ñi p v s k t h p hài hòa gi a tình d c và tình yêu. N u ch có tình yêu mà không có tình d c thì con ngư i không th th a mãn nhưng n u ch có tình d c mà thi u v ng tình yêu thì mãi mãi con ngư i không bao gi tìm th y ni m h nh phúc ñích th c. 2.2.2. Con ngư i tha hóa, ngh ch d Bên c nh v n ñ b n năng, H Anh Thái còn nhìn con ngư i trong quá trình tha hóa c a nó. Đ i v i H Anh Thái, s tha hóa c a con ngư i luôn ñư c nhìn nh n trong tương quan v i v trí c a nó trong xã h i. Trư c h t anh quan tâm nhi u ñ n s tha hóa c a t ng l p thanh niên. H Anh Thái nhìn th y s xu ng c p, suy ñ i c a th h tr Vi t Nam qua b ba C c, Bóp, Phũ trong Cõi ngư i rung chuông t n th và qua “Th ng bé hàng xóm - V c u tinh sành ñi u” trong Mư i l m t ñêm. Không ch th h tr , H Anh Thái còn nh n th y s tha hóa trong nh ng ngư i giàu sang và quy n th trong xã h i. Khuynh và Th là hai ñ i di n tiêu bi u. Th h tr ngày xưa là nh ng ngư i ñ y lương tâm và trách nhi m còn tu i tr hôm nay ch bi t ăn chơi, hư ng th và tàn ñ c. Nh ng k giàu sang, quy n th thì ngày càng tinh vi và nguy hi m hơn. Xã h i tư ng văn minh nhưng hóa ra l i ñ y mê mu i v i cái x u, cái ác
- 17 ñang th ng tr . Nhìn th y s tha hóa c a con ngư i, H Anh Thái gióng lên h i chuông c nh báo: Hãy t nh th c k o t n th ñang ñ n g n! Bên c nh s tha hóa, con ngư i ñương ñ i còn có nguy cơ bi n m t ho c tr nên quái d , ngh ch d trư c áp l c c a xã h i tiêu dùng. Mư i l m t ñêm h i ñ các ki u ngư i ngh ch d : ho sĩ Chu i H t thích tru ng. Nhân v t bà m qua 5 l n ñò và vô vàn cu c phiêu lưu tình ái, bà v a mê sưu t m ñàn ông v a mê sưu t m nhà ñ t. Giáo sư hai m c b nh cư i vô ti n khoáng h u, thích c m tay, s ñùi sinh viên n . Giáo sư M t nhà văn hoá l n tè b y, tham ăn, ng x thi u văn hóa... T tha hóa ñ n ngh ch d , H Anh Thái ñã cho th y m t cái nhìn tương ñ i m i v con ngư i ñương ñ i. Anh phơi bày th c tr ng v m t cu c s ng ñang h n lo n, b t phân thi n-ác, thi u v ng chu n m c. Phê phán s tha hóa, cư i vào cái ngh ch d là ñ th c t nh con ngư i. M t s phê phán, m t ti ng cư i ñ y ý nghĩa nhân văn. 2.2.3. Con ngư i hư ng thi n Hư ng thi n là m t ñòi h i c n ph i có m t con ngư i nên H Anh Thái cũng ñ c bi t chú ý ñ n ki u nhân v t này. Nh ng ti u thuy t ñ u tay th hi n cái nhìn c a m t ngư i tr tu i v i nh ng băn khoăn, b ng khi bư c chân vào ñ i. Nhân v t hư ng thi n trong nh ng ti u thuy t sau này c a H Anh Thái ñư c nhìn b ng con m t c a m t ngư i t ng tr i, dày d n kinh nghi m s ng và vi t nên có v ph c t p hơn. Kh c trong Ngư i và xe ch y dư i ánh trăng, Đông trong Cõi ngư i rung chuông t n th , tư ng cư p Angulimala trong Đ c Ph t, nàng Savitri và tôi… không d dàng nh n ra ngay quãng ñ i vô nghĩa hay nh ng l i l m c a mình. Xây d ng nhân v t hư ng thi n, H Anh Thái thư ng miêu t cu c ñ u tranh gi a cái thi n và cái ác trong m i con ngư i. Thi n và ác
- 18 ñ u ti m n trong m i chúng ta, ñi u quan tr ng là ta có bi t nuôi dư ng cái thi n, làm cho nó l n d n ñ chi n th ng cái ác hay không? Cái thi n chi n th ng cái ác là bi u hi n rõ nh t c a m t con ngư i bi t hư ng thi n. Nhìn chung, các ki u d ng con ngư i ñư c bi u hi n trong văn h c h u hi n ñ i thư ng t p trung ki u con ngư i lư ng phân (mang trong mình cùng lúc ít nh t hai tính cách, hai tâm tr ng có khi ñ ng chơi vơi gi a th c t i và vô th c, luôn mâu thu n, ñ i l p, soi xét ho c ph n t nh l n nhau); con ngư i cô ñơn như b n ch t sâu th m c a nó; con ngư i b n năng (v tính d c và v b n th t nhiên) v.v… Đ c bi t, con ngư i khi tr thành nhân v t trong tác ph m h u hi n ñ i ñ u thư ng b “t y tr ng” tên, xem nhân v t như là m t kí hi u. Xét trên toàn di n, con ngư i ñư c ñư c ph n ánh trong ti u thuy t H Anh Thái, dù m c ñ ñ m nh t khác nhau, ñ u ch u nh hư ng khá rõ ñ c trưng nhân v t c a văn h c h u hi n ñ i. Chương 3: NH HƯ NG C A CH NGHĨA H U HI N Đ I TRONG TI U THUY T H ANH THÁI NHÌN T PHƯƠNG TH C BI U HI N 3.1. Gia tăng ch t ñ i thư ng và nh i phong cách ch c năng ngôn ng 3.1.1. Gia tăng hàm lư ng ngôn ng ñ i thư ng Giai ño n trư c 1990, dù ñã hư ng ngòi bút vào các ñ tài th s song v i ni m tin yêu và l c quan ñ i v i cu c s ng, trong ti u thuy t c a H Anh Thái th ngôn ng trong sáng, ý nh , ñôn h u thư ng xuyên ñư c dùng. Sau 1990, ngư i ta ñã th y ñư c nh ng n l c ñ i m i ngôn ng c a H Anh Thái. Ngôn ng c a anh có nh ng góc c nh, thô nhám, xù xì như b n ch t cu c s ng. Ngôn t anh s d ng r t tho i mái, t nhiên, gi n d v i l p t ng kh u ng , thành ng dày ñ c. H Anh Thái cũng
- 19 ch n ngôn ng th dân làm ñi m nh n trong trang vi t c a mình. L p ngôn ng ñ c trưng c a th i ñ i kĩ thu t s , công ngh thông tin, các khái ni m kinh t , ti n t , nh ng t ng v n ch m i xu t hi n g n ñây ñã ñư ng hoàng chi m ch trong ti u thuy t c a anh. Có th nói, anh ñã ñưa th ngôn ng ñư ng ph vào trang sách m t cách t nhiên, t o nh ng ñ c s c riêng không d l n v i nh ng gi ng văn khác. Có th xem vi c ñưa ngôn ng thông t c vào tác ph m v a th hi n tính dân ch trong sáng t o ngh thu t, v a kh ng ñ nh cá tính c a H Anh Thái trong vi c tái hi n m t th gi i g n gũi v i con ngư i ch không ph i m t cõi siêu th c ñ ngư i ta ngư ng v ng mà m c c m, b t l c. Đi u này còn như m t d báo, c nh t nh cho “cõi ngư i” hôm nay trư c nh ng axit ñ c h i làm băng ho i nhân tính, phá h y không ít nh ng n n t ng ñ o lí, nh ng giá tr c a văn hóa truy n th ng. 3.1.2. Nh i phong cách ch c năng ngôn ng M t ñ c ñi m ñáng chú ý n a c a ngôn ng tr n thu t trong ti u thuy t H Anh Thái là ngôn ng nh i. H Anh Thái ñ c bi t thích nh i ngôn ng quân s , nh i các thu t ng thông d ng, nh i ngôn ng chuyên ngành và nh i cách phiên âm ti ng nư c ngoài. Bên c nh ñó, H Anh Thái cũng thư ng xuy n nh i phong hai th lo i phóng s và du kí. S hòa tr n các phong cách ch c năng ngôn ng khác nhau trong ti u thuy t giúp H Anh Thái t o nên s c thái gi u c t, m a mai ñ i v i hi n th c mà nhà văn ph n ánh. 3.2. S ña d ng gi ng ñi u trong ti u thuy t H Anh Thái 3.2.1. T gi ng tr tình, tri t lý… V i b ba ti u thuy t vi t trư c nh ng năm 1990 (Ngư i ñàn bà trên ñ o, Ngư i và xe ch y dư i anh trăng và Trong sương h ng hi n ra), dù có nhi u bi n t u song gi ng tr tình c m thương là ch âm c a
- 20 giai ño n này. Gi ng ñi u c m thương còn ñư c nhà văn th hi n nh ng ti u thuy t khác v i nh ng s c thái bi u hi n khác nhau. Đó là l i b c b ch chân thành c a nh ng ngư i ph n ñ i Năm, gi ng ng m ngùi c a bà giáo Miên khi k cho Đông nghe v nh ng ngày Trư ng Sơn, v cái ch t c a cha m Mai Tr ng; gi ng bu n thương hoà l n n i xót xa, lên án khi k v hoàn c nh c a ch Gi ng và cái ch t thương tâm c a ch … Bên c nh gi ng tr tình, n sau các trang vi t c a H Anh Thái còn có ki u gi ng suy tư, tri t lý v cõi nhân sinh. Ch t gi ng này ñư c anh th hi n nhi u Cõi ngư i rung chuông t n th . B ng vi c ñ cho cái thi n và cái ác tranh ch p nhau và cái thi n t ng bư c chi n th ng cái ác, H Anh Thái ñã nêu lên nh ng phát bi u, nh n xét mang tính tri t lí qua nhân v t Đông. Có khi t nh ng ñi u nh nh t, t m thư ng H Anh Thái cũng khái quát thành nh ng v n ñ có tính tri t lí. Không ít l n ta b t g p nh ng ño n tri t lý v s vô thư ng c a cu c s ng ho c v b n năng (Ngư i ñàn bà trên ñ o, Ngư i và xe ch y dư i ánh trăng). Cũng có khi gi ng ñi u tri t lí không ñư c khái quát thành câu ch trên trang gi y mà nó n sau s suy tư c a ngư i ñ c. Có th nói cùng v i gi ng tr tình, c m thương, gi ng tri t lý dày ñ c, ña s c ñi u ñã làm nên nét ñ c s c, h p d n cho các trang vi t c a H Anh Thái. 3.2.2. Đ n gi ng ñi u châm bi m, gi u nh i H Anh Thái phát hi n r t nhanh nh y cái l b ch trong ñ i s ng, khai thác ñ n cùng phương di n gây cư i c a nó ñ ñưa vào tuy n v n ñ ng c a c t truy n. Châm bi m, m a mai, trào l ng, hài hư c là nh ng nhân t t o nên s c thái gi u nh i trong ti u thuy t c a anh. Gi ng gi u nh i g n li n v i vi c t cáo, ñ kích, ph ñ nh thói hư t t x u c a th thái nhân tình gi a th i bu i nh ng thang b c giá tr ñang thay ñ i. T Cõi ngư i rung chuông t n th gi ng ñi u ti u thuy t H Anh Thái chao chát, chua cay. Anh thư ng tr n thu t
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp "Phân tích tình hình lao động, tiền lương và ảnh hưởng của chính sách lương đến năng suất lao động"
70 p | 1318 | 580
-
Đề tài: “Nho giáo và ảnh hưởng của nho giáo ở Việt Nam”
13 p | 762 | 178
-
Luận án Tiến sĩ Văn học: Ảnh hưởng của chủ nghĩa hậu hiện đại đối với tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010
182 p | 169 | 35
-
Tiểu luận triết học: Nguyên lí hình thái kinh tế và ảnh hưởng của nó trong hoạt động ngân hàng
38 p | 125 | 33
-
Luận án Tiến sĩ Văn học: Những biểu hiện của chủ nghĩa tượng trưng và siêu thực trong thơ Việt Nam hiện đại
180 p | 84 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học: Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với xây dựng gia đình văn hóa ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay
194 p | 107 | 23
-
Tiểu luận khoa học chính trị: ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
14 p | 164 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Tôn giáo học: Ảnh hưởng của Công giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của người dân tỉnh Ninh Bình hiện nay
109 p | 83 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Ảnh hưởng của đạo Phật tới các giá trị đạo đức con người Việt Nam hiện nay
105 p | 116 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử: Ảnh hưởng của thế giới quan Phật giáo đối với đời sống tinh thần người dân đồng bằng Sông Hồng hiện nay
176 p | 57 | 15
-
Luận án Tiến sĩ: Không gian văn hóa Huế với sự hình thành nhân cách Hồ Chí Minh
169 p | 100 | 14
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Ảnh hưởng của chủ nghĩa hậu hiện đại đối với tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010
52 p | 134 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Ảnh hưởng của Phật giáo Hòa Hảo đối với đời sống văn hóa tinh thần ở tỉnh Đồng Tháp hiện nay
116 p | 67 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Chủ nghĩa khoa học xã hội: Ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ Mẫu đến đời sống văn hóa tinh thần người dân ở Hải Phòng hiện nay
110 p | 70 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Chủ nghĩa hiện sinh của Jean Paul Sartre và ảnh hưởng của nó ở miền Nam Việt Nam trước 1975
94 p | 17 | 9
-
Luận án tiến sĩ: Ảnh hưởng của Công giáo trong phát triển bền vững ở Tây Nguyên hiện nay
197 p | 57 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Chủ nghĩa hiện sinh của Jean Paul Sartre và ảnh hưởng của nó ở miền Nam Việt Nam trước 1975
26 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn