Luận văn: Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam
lượt xem 32
download
Ở Việt Nam hiện nay, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN dưới sự chỉ đạo của Nhà nước cũng đồng nghĩa với việc phát triển mạnh mẽ mọi ngành nghề. Trong đó công nghiệp đang trở thành một ngành mũi nhọn với tỷ trọng đóng góp chung trong nền kinh tế chiếm mức lớn. Là một sinh viên của ngành thống kê, xuất phát từ mục đích muốn có một cái nhìn khái quát và từng bước nghiên cứu sâu về sự phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 1995-2002 cũng như áp dụng một số phương pháp...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam
- ĐỀ TÀI "Áp dụng một số phương pháP thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất của ngành công nghiệp ở Việt Nam" Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hành :
- M ở đầ u I . S ự c ầ n thi ế t c ủ a đề t à i Ở Việt Nam hiện nay, phát triển nền kinh tế thị trườ ng theo định hướ ng XHCN dướ i sự chỉ đạo c ủa Nhà nước c ũng đồng nghĩa với việc phát triển mạnh mẽ mọi ngành nghề. Trong đó công nghiệp đang trở thành một ngành mũi nhọn với tỷ trọng đóng góp chung trong nền kinh tế chiếm mức lớn. Là một sinh viên c ủa ngành thống kê, xuất phát từ mục đích muốn có một cái nhìn khái quát và từng bước nghiên c ứu sâu về sự phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 1995-2002 cũng như áp dụng một số phương pháp thống kê đã được học, tôi đã chọn đề tài: "Áp dụng một số phương pháp thống kê phân tích sự biến động trong sản xuất c ủa ngành công nghiệp ở Việt Nam" Trong quá trình hoàn thành đề tài này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và quý báu c ủa các thầy cô. Nhưng do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nghiê n cứu, đề tài này không thể tránh khỏi một số thiếu sót. Do đó, tôi rất mong nhậ n được sự đóng góp ý kiến c ủa các thầy, các cô và các bạn. II. Nội dung nghiên cứu Với mục đích nêu trên đề tài tập trung chủ yếu giải quyết một số vấn đề sau: - Khái quát một số lý thuyết cơ bản được vận dụng trong phân tích. - Tổng quan tình hình phát triển c ủa ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2002. - Vận dụng c ủa một số phương pháp thống kê để phân tích sự biến động trong sản xuất c ủa ngành công nghiệp. - Một số khuyến nghị để nâng cao hiệu quả sản xuất c ủa ngành công nghiệp. III. Đối tượng nghiên cứu c ủa đề tài - Đối tượ ng nghiên c ứu c ủa đề tài là nghiên cứu s ự biến động c ủa một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong sản xuất c ủa ngành công nghiệp Việt Nam. - Đề tài giới hạn nghiên cứu biến động sản xuất ngành công nghiệp qua thờ i gian (1995-2002) và xét trong phạm vi toàn quốc.
- CHƯƠNG I M ỘT SỐ CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐỂ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP I. M ột số chỉ tiêu cơ bản 1. Khái niệm chỉ tiêu giá trị sản xuất: (Gross output - GO) GO = (1) Giá trị thành phẩ m đã sản xuất được trong kỳ (bằng nguyên vật liệu c ủa đơn vị cơ sở hoặc bằng nguyên, vật liệu c ủa ngườ i đặt hàng đem đế n). + (2) Bán thành phẩm, phế liệu, phế phẩ m, thứ phẩm đã tiêu thụ được trong kỳ; + (3) Chênh lệch sản xuất dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ + (4) Giá trị các công việc có tính chất CN làm thuê cho bên ngoài đã hoàn thành trong kỳ. Đối với hoạt động này, chỉ tính theo số thực tế chi phí, tiền công, thuế, lợi nhuận… của đơn vị đã thực hiện. Không tính giá trị sản phẩm và vật tư của ngườ i đặt hàng đem đế n; + (5) Doanh thu cho thuê thiết bị, máy mó c thuộc dây chuyền sản xuất c ủa đơn vị, cơ sở. Trong thực tế đơn vị cơ sở không hạch toán được giá trị nguyên, vật liệu c ủa ngườ i đặ t hàng đem đế n chế biến nên giá trị này không thể hiện trong thu nhập và chi phí c ủa đơn vị cơ sở. Hoặc tính GO công nghiệp theo công thức thứ 2: GO = (1) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất chính; + (2) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ; + (3) Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm, bán thành phẩm thực tế đã tiêu thụ trong kỳ tính toán; + (4) Chênh lệch cuối kỳ so với đầ u kỳ thành phẩm tồn kho; + (5) Chênh lệch cuối kỳ so với đầ u kỳ thành phẩm gửi bán nhưng chưa thu được tiền; + (6) Chênh lệch cuối kỳ so với đầ u kỳ sản phẩ m sản xuất dở dang;
- + (7) Giá trị các công việc có tính chất CN làm thuê cho bên ngoài đã hoà n thành trong kỳ. Đối với hoạt động này, chỉ tính số thực tế chi phí, tiền công, thuế lợi nhuận… c ủa đơn vị đã thực hiện; không tính giá trị sản phẩ m và vật tư c ủa ngườ i đặt hàng đem đế n; + (8) Giá trị sản phẩm được tính theo quy định đặc biệt + (9) Tiền thu được do cho thuê máy móc, thiết bị trong dây chuyền sản xuất của đơn vị cơ sở; Ý nghĩa chỉ tiêu GO: - Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh - Để tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh c ủa đơn vị cơ sở - Để tính giá trị gia tăng (VA), giá trị gia tăng thuần (NVA) c ủa đơn vị cơ sở Nhược điểm: Chỉ tiêu có sự tính toán trùng lặp trong phạm vi từng ngành sản xuất và giữa các ngành kinh tế. 2. Giá trị gia tăng của đơn vị cơ sở (VA) Giá trị gia tăng còn gọi là giá trị tăng thêm là toàn bộ kết quả lao động hữu ích c ủa những ngườ i lao động trong đơn vị cơ sở mới sáng tạo ra và giá trị hoàn vốn, cố định (Khấu hao tài sản cố định) trong một khoảng thời gian nhất định (một tháng, một quý hoặc một năm). Nó phản ánh bộ phận giá trị mới được tạo ra các hoạt động sản xuất hàng hoá dịch vụ mà những ngườ i lao động c ủa đơn vị cơ sở mới làm ra bao gồm phần giá trị cho mình (V), phần cho đơn vị cơ sở và xã hội (M) và phần giá trị hoàn vốn cố định (khấu hao TSCĐ = C1). - Về mặt giá trị: VA = V + M + C1 - Phương pháp tính VA: có 2 phương pháp cơ bản: a. Phương pháp sản xuất Giá trị gia tăng c ủa đơn vị cơ sở = giá trị sản xuất - chi phí trung gian
- b. Phương pháp phân phối Gi¸ trÞ; gia t¨ng cña; ®¬n vÞ; c¬ së = Thu nhËp; lÇn ®Çu; cña ngêi; lao ®éng + Thu nhËp; lÇn ®Çu; cña ®¬n vÞ; c¬ së + Thu nhËp; lÇn ®Çu; cña ChÝnh phñ + KhÊu hao TSC§ Ý n gh ĩ a c ủa ch ỉ t i ê u VA: T r ê n gi á c đ ộ v ĩ mô ,ch ỉ t i ê u VA l à c ơ s ở để t í nh GDP, GNI, thu ế g i á t r ị g ia t ă ng (VAT). Đ ố i v ớ i đ ơ n v ị c ơ s ở để t í nh to á n trong c ô ng vi ệ c ph â n chia l ợ i í ch g i ữ a nh ữ ng ng ườ i lao đ ộ ng c ủa đ ơ n v ị c ơ s ở (V) v ớ i l ợ i í ch c ủa đ ơ n v ị c ơ s ở v à x ã h ộ i(M), gi á t r ị t hu h ồ i v ố n do kh ấ u hao t à i s ả n c ố đ ị nh (C)..... 3. Chi phí trung gian của hoạt đ ộng CN Chi phí trung gian c ủa hoạt động CN gồm toàn bộ chi phí về vật chất và dịch vụ phục vụ cho việc sản xuất ra sản phẩm vật chất và dịch vụ c ủa lĩnh vực CN. a. Chi phí vật chất - Chi phí nguyên, vật liệu chính - Chi phí nguyên, vật liệu phụ - Điện năng, nhiên liệu, chất đốt - Chi cho mua sắm dụng c ụ nhỏ dùng cho quá trình sản xuất - Chi phí vật tư cho sửa chữa thườ ng xuyên TSCĐ - Chi văn phòng phẩ m. - Chi phí vật chất khác b. Chi phí dịch vụ - Công tác phí - Tiền thuê nhà, máy móc thiết bị, thuê s ửa chữa nhỏ các công trình kiến trúc, nhà làm việc… - Trả tiền dịch vụ pháp lý - Trả tiền công đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho CBCNV - Trả tiền cho các tổ chức quốc tế và nghiên cứu khoa học. - Trả tiền thuê quảng cáo. - Trả tiền vệ sinh khu vực, phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ an ninh - Trả tiền cước phí vận chuyển và bưu điện, lệ phí bảo hiểm nhà nước về tà i sản và nhà cửa, đả m bảo an toàn sản xuất, kinh doanh. - Trả tiền các dịch vụ khác: in chụp, sao văn bản, lệ phí ngân hàng…
- I I . M ộ t s ố p h ươ ng p h á p c ơ b ả n d ù ng đ ể p h â n t í ch s ự b i ế n đ ộ ng trong s ả n xu ấ t c ủ a n g à nh c ô ng nghi ệ p 1 . P h â n t í ch bi ế n đ ộ ng c ủ a gi á t r ị s ả n xu ấ t ( GO): a . M ô h ình 1 : G O theo gi á h i ệ n h à nh ho ặ c gi á t r ị s o s á nh t ă ng (gi ả m do 3 nh â n t ố ). + N SLĐ s ố ng c á b i ệ t + N ế u k ế t c ấ u lao đ ộ ng c ủa t ổ ng th ể d T + T ổ ng s ố l ao đ ộ ng ( å chi ph í l ao độ ng, å th ờ i gian lao độ ng ) W 1 . å T1 W 1 . å T1 W 01 . å T1 W 0 . å T1 I pq = = x x W 0 . å T0 W 01 . å T1 W 0 . å T1 W 0 . å T0 IGo = Iw . Id . Iåt Dpq = å pqw + Dpq( dT ) + Dpq( åT ) b . M ô h ình 2: G O theo gi á h i ệ n h à nh ho ặ c gi á s o s á nh t ă ng (gi ả m) do 3 nh â n t ố : å Go + H i ệ u su ấ t s ử d ụng TSC Đ . (V C Đ ) : H = () Gv () Gv + M ức trang thi ế t b ị T SC Đ (VC Đ ) b ình qu â n lao đ ộ ng : TR = åT + T ổ ng s ố l ao đ ộ ng. H 1 .T R 1 . å T 1 H 0 T R 1 . å T 1 H 0 .T R 0 . å T 1 å p q1 Ip q = = . . å pq0 H 0 .T R 0 . å T 1 H 0 T R 0 å T 1 H 0 T R 0 å T 0 å T1 H TR = . . 1 1 å T0 H TR 0 0 =I .I .I åT H TR 2 . P h â n t í ch bi ế n đ ộ ng c ủ a gi á t r ị tă ng t h ê m VA. C h ỉ s ố g i á t r ị c ủa V A.
- å R1.P I RP = 1 å R0 P0 C h ỉ s ố l ượ ng c ủa VA. å R1 .P1 IR = å R0 P1 M ô h ì nh 1 . V A theo P hh t ă ng (gi ả m) do : + N SLĐ x ã h ộ i c á b i ệ t. Ti + K ế t c ấ u lao đ ộ ng d T = å Ti + T ổ ng s ố l ao đ ộ ng: å T H ì nh th ứ c c ủ a mô h ì nh 1 g i ố ng h o à n t o à n v ớ i mô h ì nh 1 k hi nghi ê n c ứ u bi ế n đ ộ ng c ủ a GO
- C h ươ ng II. Ứ ng dụ ng c á c chỉ ti ê u và phươ ng phá p thố ng kê để phâ n tí ch b iế n độ ng sả n xuấ t ng à nh c ô ng nghi ệ p (1995 -2002 ) I . P h â n t í ch t ì nh h ì nh p h á t tri ể n c ủ a n g à nh CN trong giai đ o ạ n 1995 - 2002 1 . P h â n t í ch bi ế n đ ộ ng gi á t r ị s ả n xu ấ t ng à nh C N 1 .1. T ổ ng qu á t t ì nh h ì nh ph á t tri ể n ng à nh CN th ờ i k ỳ 1 995 - 2 002 B ả ng 1: T ốc đ ộ p h á t tri ể n v à t ốc đ ộ tă ng GO ng à nh CN t h ờ i k ỳ 1 99 5 - 2 002 C h ỉ t iê u L ư ợ ng t ă ng tuy ệ t T ốc độ ph át T ố c đ ộ t ă ng đ ố i (t ỷ đ ồ ng) t ri ển (%) ( %) G O( gi á c ố đị nh 1 994) (t ỷ đ ồ ng) L i ên L i ên Đ ị nh L i ên Đ ị nh Đ ị nh g ố c h oà n h oà n g ốc h oà n g ốc Năm 1 995 1 03374 - - 1 00,00 1 00,00 - - 1 996 1 17989 1 4615 1 4615 1 14,14 1 14,14 1 4,14 1 4,14 1 997 1 34420 1 6431 3 1046 1 13,93 1 30,03 1 3,93 3 0,03 1 998 1 50684 1 6264 4 7310 1 12,10 1 45,77 1 2,10 4 5,77 1 999 1 68749 1 8065 6 5375 1 11,99 1 63,24 1 1,99 6 3,24 2 000 1 98326 2 9577 9 4952 1 17,53 1 91,85 1 7,53 9 1,85 2 001 2 27381 2 9055 1 24007 1 14,65 2 19,96 1 4,65 1 19,96 2 002 2 60203 3 2822 1 56829 1 14,43 2 51,71 1 4,43 1 54,71 B ì nh qu â n 1 70140,75 2 2404,14 1 14,1 1 4,1 ( 95 - 0 2) T heo s ố l i ệ u t ừ b ả ng tr ê n ta th ấ y trong th ờ i k ỳ 1 996 - 2 002, GO trong n g à nh CN t ă ng tr ưở ng li ê n t ụ cnh ư ng t ốc đ ộ t ă ng tr ưở ng ở đ â y kh ô ng ổ n đ ị nh. N ế u nh ư t ố c đ ộ t ă ng GO trong ng à nh CN n ă m 1996 so v ớ i n ă m 1995 đ ạ t ở m ứ c 14,14% t ứ c l à t ă ng l ư ợ ng tuy ệ t đ ố i l à 1 4615 ( t ỷ đ ồ ng) th ì t rong v ò ng 3 n ă m ti ế p theo 1997,1998 v à 1 999 t ốc độ t ă ng c ó g i ả m d ầ n ứ ng v ớ i 13,93%; 1 2,10% v à 1 1,99%. Nguy ê n nh â n l ớ n nh ấ t c ó t h ể c h ỉ r a l à t á c độ ng c ủa cu ộ c k h ủ ng ho ả ng t à i ch í nh - t i ề n t ệ x ả y ra ở C h â u á ; t hiê n tai l ũ l ụt g â y ra l à m c ho GO c ủa Vi ệ t Nam n ó i chung gi ả m trong đ ó c ó s ự g i ả m s ú t c ủa GO ng à nh C N n ó i ri ê ng. Tuy nhi ê n sau qu ã ng th ờ i gian đ ó l à s ự p h á t tri ể n tr ở l ạ i trong
- n g à nh CN, đ á nh d ấ u b ằ ng t ốc đ ộ t ă ng cao nh ấ t trong v ò ng 8 n ă m c ủa th ờ i k ỳ n à y (95 - 2 002) c ủ a n ă m 2000 so v ớ i n ă m 1999 t ă ng 17,5% t ươ ng ứ ng v ớ i 2 9577 (t ỷ đ ồ ng). 2 n ă m ti ế p theo t ốc độ t ă ngtuy c ó g i ả m xu ố ng nh ư ng ở m ứ c đ ộ k h ô ng đ á ng k ể 1 4,65% c ủa n ă m 2001/2000 v à 1 4,43% c ủ a n ă m 2002/2001 ứ ng v ớ i l ư ợ ng t ă ng tuy ệ t đ ố i l à 2 9055 (t ỷ đ ồ ng) & 32822 (t ỷ đ ồ ng). T ố c đ ộ t ă ng t r ưở ng GO b ì nh qu â n c ủa ng à nh CN th ờ i k ỳ 1 995 - 2 002 đ ạ t ở m ứ c 14,1%. Trong khi đ ó t ố c đ ộ t ă ng tr ưở ng GO b ì nh qu â n c ủa ngành Nông nghiệp trong cùng thời kỳ chỉ đạt ở con số 5,8%. Như vậy có thể thấy rằng để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của toàn quốc trong giai đoạn 1995 - 2002 thì có sự đóng góp rất lớn của tốc độ tăng của ngành CN. Điều này phù hợp với quy luật chung của sự phát triển kinh tế trên thế giới, khi một nên kinh tế càng phát triển, sự đóng góp của ngành CN vào tổng sản phẩm trong nước càng phải cao, giảm dần sự đóng góp của ngành nông nghiệp (NN). Như vậy có thể thấy rằng sự đầu tư vào phát triển ngành CN của nước ta trong thời gian vừa qua là có hiệu quả. Nếu như trước kia trong thời kỳ bao cấp, nền CN nước ta lạc hậu, yếu kém, hầu như không phát triển, sự đóng góp vào tăng trưởng kinh tế là rất ít thì trong thời kỳ 95 - 02 với sự đầu tư có hiệu quả của Nhà nước đã đem lại một kết quả đáng khả quan. Khẳng định cho con đường theo hướng phát triển "CNH - HĐH" là hoàn toàn đúng đắn. Trên đây ta mới chỉ nói đến tốc độ tăng GO ngành CN dựa trên yếu tố về khối lượng sản phẩm vật chất mà nó tạo ra. Tuy nhiên, khi xét về sự phát triển của một ngành kinh tế còn phải quan tâm đến các lợi ích khác mà sự phát triển của ngành này đem lại cho nền KTQD. Thực tế cho thấy nước ta đi lên từ một nước NN nghèo với hơn 80% dân số sống trong NN vì vậy mức sống của người dân còn khá thấp. Một xu hướng phát triển chung với bất kỳ một quốc gia nào; đó là khi chuyển dịch từ NN sang CN kéo theo một lượng lớn lao động từ ngành NN chuyển sang ngành CN. Vì vậy, số lượng lao động trong ngành cũng sẽ có sự biến chuyển mạnh mẽ, được thể hiện qua bảng số liệu sau: B ả ng 2: Lao đ ộ ng ng à nh C N t h ờ i k ỳ 1 9 95 - 2 0 02 C hỉ t iê u L ư ợ ng t ă ng tuy ệ t T ố c đ ộ p há t T ố c đ ộ t ă ng đ ố i (Ng ư ờ i) t ri ể n (%) ( %) L ư ợ ng lao đ ộ ng ( Ng ư ờ i) Năm Liê n Đ ị nh Liê n Đ ị nh Liê n Đ ị nh h oà n g ốc h oà n g ốc h oà n g ốc 1 995 2 633201 - - 1 00 1 00 - - 1 996 2 745452 1 12251 1 12251 1 04,26 1 04,26 4 ,26 4 ,26 1 997 2 715768 - 29684 8 2567 9 8,92 1 03,14 - 1,08 3 ,14
- 1 9 98 2 742089 2 6321 1 08888 1 00,97 1 04,14 0 ,97 4 ,14 1 999 2 974623 2 32534 3 41422 1 08,48 1 12,97 8 ,84 1 2,97 2 000 3 307367 3 32744 6 74166 1 11,19 1 25,60 1 1,19 2 5,60 2 001 3 596036 2 88669 9 62853 1 08,73 1 36,57 8 ,73 3 6,57 2 002 4 130154 5 34118 1 496954 1 14,85 1 56,85 1 4,85 5 6,85 B ì nh 2 13851 1 06,64 6 ,64 qu â n Q ua s ố l i ệ u b ả ng tr ê n ta th ấ y quy mô n g à nh CN ng à y c à ng mở r ộ ng t h ể h i ệ n qua s ố l ượ ng lao đ ộ ng kh ô ng ng ừ ng gia t ă ng qua c á c n ă m. Ch ỉ t rong v ò ng 8 n ă m (95 - 0 2), mộ t l ượ ng lao đ ộ ng l ớ n đ ã c huy ể n t ừ c á c n g à nh kh á c sang ng à nh CN, t ốc đ ộ t ă ng b ì nh qu â n c ủa lao đ ộ ng t ă ng 6 ,64% t ức l à t ă ng l ượ ng tuy ệ t đố i 213851 ng ườ i /n ă m. M ộ t c â u h ỏ i đ ặ t ra l à n guy ê n nh â n n à o l à m cho ng à nh CN ng à y mộ t t hu h ú t th ê m đ ượ c l ượ ng lao độ ng l ớ n nh ư v ậ y? Ph ả i ch ă ng c ó s ự t á c độ ng c ủa y ế u t ố t hu nh ậ p ở đ â y. B ả ng s ố l i ệ u sau s ẽ c h ỉ r a cho ta t h ấ y s ự t hay đ ổ i trong thu nh ậ p ng à nh CN B ảng 3: Thu nhập c ủa người lao động ng à nh CN th ời kỳ 1995 - 2002 C h ỉ t i êu L ư ợ ng t ă ng T ốc độ ph át T ố c đ ộ t ă ng T hu nh ậ p t uy ệt đ ố i (t ỷ t ri ển (%) ( %) n g ườ i lao đ ồ ng) đ ộ ng (t ỷ L i ên Đ ị nh L i ên Đ ị nh L i ên Đ ị nh đ ồ ng) Năm h oà n g ốc h oà n g ốc h oà n g ốc 1 995 1 6012 - - 1 00 1 00 - - 1 996 1 9427 3 415 3 415 1 21,33 1 21,33 2 1,33 2 1.33 1 997 2 5085 5 658 9 073 1 29,12 1 56,67 2 9,12 5 6.67 1 889 2 9398 4 313 1 3386 1 17,19 1 83,54 1 7,19 8 3.54 1 999 3 5256 5 858 1 9244 1 19,93 2 20,29 1 9,93 1 20.18 2 0 00 4 3439 8 183 2 7427 1 23,21 2 71,29 2 3,21 1 71.29 2 001 5 1190 7 751 3 5178 1 17,84 3 19,69 1 7,84 2 19.69 2 002 6 0538 9 348 4 4526 1 18,26 3 78,08 1 8,26 2 78.08
- B ì nh qu â n 3 5043,125 6 360,8 1 20,92 2 0,92 ( 95 - 0 2) Trong 8 nă m (1995 - 2 002), tổng thu nhập c ủa ngườ i lao độ ng trong ngà nh CN đã có bướ c t ă ng đá ng kể. Tốc độ tă ng thu nhậ p b ình quâ n đạ t mứ c 20,92%/nă m ứng vớ i lượ ng tă ng tuyệt đố i là 6 360,857 t ỷ đồ ng/nă m. N hư vậ y, qua s ố liệ u b ả ng 2 & 3 đề u cho kế t quả là s ự p há t triể n khô ng ngừng c ủa ngà nh CN về c ả q uy mô, s ố lượ ng và c hất lượ ng. Số lượ ng c ô ng nhâ n và tổng thu nhập c ủa họ c ũng tă ng nhưng thu nhậ p t ă ng (20,92%) nhanh hơ n s ố lượ ng lao độ ng tă ng (6,64%). Đ ó là cơ s ở tốt để nâ ng cao thu nhậ p b ình quâ n c ủa ngườ i lao độ ng trong khu vực CN. S ự c hê nh lệch trong lượ ng ngườ i lao độ ng và t hu nhập là một t ín hi ệ u t ốt trong vi ệ c c ả i thi ệ n m ứ c s ố ng c ủa ng ườ i lao độ ng. B ả ng 4: T ốc đ ộ p h á t tri ể n thu nh ậ p b ì nh qu â n lao đ ộ ng ng à nh CN t h ờ i k ỳ 1 995 - 2 00 2 Năm Bình quân (95 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Chỉ tiêu - 02) 1. Thu nhập người 16012 19427 25085 29398 35256 43439 51190 60538 35043,125 lao động (tỷ đồng) 2. Tốc độ phát triển - 121,3 129,12 117,19 119,93 123,21 117,84 118,26 120,92 liên hoàn (%) 3. Tốc độ phát triển - 121,33 156,67 183,54 220,18 271,29 319,69 378,08 định gốc (%) 1. Lượng lao động 2633201 2745452 2715768 2742089 2974623 3307367 3596036 4130154 3105587 (người) 2. Tốc độ phát triển - 104,26 98,92 100,97 108,48 111,19 108,73 114,85 106,64 liên hoàn (%) 3. Tốc độ phát triển - 104,26 103,14 104,14 112,97 125,60 136,57 156,85 định gốc (%) 1. Thu nhập bình 6,08081 7,07607 9,23680 10,72102 11,85226 13,13401 14,23512 14,65756 10,87421 quân (trđ/người) 2. Tốc độ phát triển - 116,38 130,54 116,07 110,55 110,81 108,38 102,97 113,39 liên hoàn (%) 3. Tốc độ phát triền - 116,38 151,90 151,51 167,50 215,90 234,10 241,05 định gốc (%)
- Tèc ®é ph¸t triÓn thu nhËp b×nh qu©n lao ®éng ngµnh c«ng nghiÖp (1995-2002) % 140 120 Thu nhËp ngêi lao ®éng 100 Lîng lao ®éng 80 60 Thu nhËp b×nh qu©n 40 20 0 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Năm Trong 8 năm liên tiếp (1995 - 2002), tốc độ phát triển thu nhập ngườ i lao động luôn cao hơn tốc độ phát triển lực lượ ng lao động trong ngành này. Nếu như nă m 1996, thu nhập ngườ i lao động đạt 19427 (tỷ đồng, tăng 21,33% so với năm 1995, thì cùng thời gian đó, lượ ng lao động chỉ tăng 4,26% tức là tăng 3415 (ngườ i) là m cho thu nhập bình quân lao động ngành CN đạt 7,07607 (triệu đồng/ngườ i) tức là tăng 16,38%. Tương tự các nă m sau, tốc độ tăng thu nhập ngườ i lao động luôn đạt lớ n hơn tốc độ tăng số lượ ng ngườ i lao động. Xu hướ ng tăng trưở ng lệch pha giữa thu nhập ngườ i lao động và số lượ ng ngườ i lao động là động lực to lớn làm thay đổ i thu nhập bình quân lao động ngành CN. Đỉnh cao nhất trong thời kỳ này là năm 1997, khi đó tốc độ tăng thu nhập bình quân ngườ i lao động ngành CN đạt 30,54% so với năm 1996. Kết quả này đạ t được do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau. Một phần là do lượ ng lao động năm 1997 giảm so với năm 1996 nhưng nếu xét trong hoàn cảnh lúc đó như cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á là m cho đà tăng trưở ng các nước nó i chung và Việt Nam nói riêng có phần bị chững lại thì kết quả này c ủa ngành CN là một nỗ lực rất lớn. Qua đây có thể thấy rằng, dù trong hoàn cảnh khó khăn thế nào thì ngành CN vẫn giữ vững được vai trò "đầu tàu" c ủa mình trong phát triển kinh tế của cả nước nói chung. Sau năm 1997, tốc độ tăng thu nhập bình quân ngườ i lao động ngành CN có phần giảm xuống. Nă m 1998 đạt 16,07% so với năm 1997. Nă m 2000 đạt 10,81%
- so với năm 1999 và đế n năm 2002 chỉ còn 2,97% so với năm 2001. Có phải ngành CN đang kém phát triển dần? Câu trả lời là không phải ngành CN đang s ụt giảm phát triển. Bởi Việt Nam ban đầ u là một nước với nền CN què quặt, không phát triển. Điểm xuất phát c ủa chúng ta quá thấp, từ một nền kinh tế tập trung bao cấp, chỉ với một vài nhà má y CN. Bước sang cơ chế thị trườ ng cùng với sự mở rộng trong các ngành, ngành CN có bước nhảy vọt lớn, đạt được các tốc độ phát triển và tốc độ tăng tương đối cao là điều tất yếu với bất kỳ một nền kinh tế nào. Những con số phát triển c ủa thời k ỳ chuyển giao có thể là những con số rất lớn nhưng đó chỉ là sự tăng trưở ng "nóng". Nó chỉ xảy ra ở trong giai đoạn mới, còn khi nền kinh tế đi dần vào ổn định, mọi mặt đã được nâng cao thì tốc độ tăng chỉ ở một mức độ nhất định vừa phải, giao động trong khoảng đả m bảo. Ngành CN là một bộ phận c ủa nền KTQD vì vậy s ự phát triển c ủa nó không nằm ngoài quy luật phát triển chung c ủa toàn nền kinh tế. Sau một khoảng thời gian phát triển, ngành CN c ủa Việt Nam đang dần dần đi vào sự ổn định c ủa mình. Các tốc độ tăng không còn là những con số "khổng lồ" mà chỉ dừng lại ở một tốc độ vừa phải, khẳng định ngành CN c ủa nước ta đang ngày một trở nên ổn định với rất nhiều lĩnh vực s ản xuất. Từ chỗ tất cả hàng hoá đề u khan hiế m, đế n nay Việt Nam đã trở thành một nước có nền kinh tế phát triển nhanh, sản xuất trong nước đã đáp ứng được phầ n lớn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng, xuất khẩu ngày một tăng, đời sống vật chất và tinh thần của ngườ i dân được cải thiện rõ rệt. Đạt được những thành tựu này là có sự đóng góp to lớn c ủa ngành CN. Sự phát triển mạnh mẽ c ủa các ngành kinh tế đặc biệt là ngành CN đã tạo thêm nhiều chỗ làm mới. Mục tiêu phát triển chung c ủa bất kỳ quốc gia nào cũng là cải thiện đượ c đời sống c ủa ngườ i dân. Với ngành CN nước ta, đặc biệt trong thời kỳ 1995 - 2002, mục tiêu này có thể coi như hoàn thành tương đối tốt thể hiện sự tăng trưở ng c ủa thu nhập bình quân ngườ i lao động ngành CN năm sau luôn cao hơ n năm trước. Vừa giải quyết được việc làm cho ngườ i lao động, vừa không ngừng cải thiện mức thu nhập bình quân c ủa người lao động trong ngành , đây có thể coi là một thành công lớn c ủa ngành CN nói riêng.
- 1 .2. P h â n t í ch bi ế n đ ộ ng v ề c ơ c ấ u gi á t r ị s ả n xu ấ t ng à nh CN 1 .2. 1. Ph â n t í ch bi ến đ ộng c ơ c ấ u gi á t r ị s ản xu ất C N (GO) t heo khu v ự c kinh t ế. Bảng 5: Cơ cấu giá trị sản xuất CN theo khu vực kinh tế thời kỳ 1995-2002. (Theo giá 1994) Đơn vị: % N ă m 1 995 1 996 1 997 1 998 2 000 2 001 2 002 K hu v ự c kinh t ế 1 . T ổ ng s ố 1 00 1 00 1 00 1 00 1 00 1 00 1 00 2. Khu vực KT trong 7 4,913 7 1,077 6 8,180 6 5,325 6 4,051 6 4,685 6 4,679 nướ c - D N Nhà n ướ c 5 0,293 4 7,965 4 6,181 4 3,283 4 1,798 4 1,091 4 0,103 - N go à i qu ố c doanh 2 4,620 2 3, 113 2 1,998 2 1,942 2 2,258 2 3,593 2 4,516 3 . Khu v ực c ó v ố n Đ T 2 5,081 2 8,923 3 1,820 3 4,675 3 5,643 3 5,315 3 5,321 nư ớ c ngo à i Xem xét tỷ trọng GO c ủa các khu vực kinh tế đóng góp cho GO chung c ủa ngành CN toàn quốc ta thấy tỷ trọng GO c ủa khu vực kinh tế trong nước luôn cao hơn khu vực có vốn đầ u tư nước ngoài Tuy nhiên khoảng cách của 2 khu vực này ngày càng được thu hẹp lại. Nếu nă m 1995, tỷ trọng c ủa khu vực kinh tế trong nước chiế m tới 74,913% so với 25,087% của khu vực có vốn đầ u tư nước ngoài thì đế n năm 1998 tỷ trọng tương ứng c ủa 2 khu vực là 68,180% và 31,820% và đến năm 2002 thì con số đó chỉ còn là 64,679% và 35,321%. Điều này cho thấ y càng về sau, khi chính phủ Việt Nam đã có những chính sách mở rộng thị trườ ng Việt Nam, hấp dẫn đầ u tư nước ngoài vào Việt Nam nên đã thu hút được nhiều nhà đầ u tư nước ngoài tìm đế n Việt Nam để sản xuất, kinh doanh. Khu vực FDI có khả năng rất lớn về vốn, họ đã đầ u tư theo chiều sâu, trang thiết bị hiện đạ i đem lại hiệu quả cao. Kinh tế trong nước cũng có sự biến động khá lớn giữa tỷ trọng c ủa khu vực doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Rất nhiều các xí nghiệp, nhà máy CN của tư nhân đã ra đời.Trong năm 1995, tỷ trọng GO của doanh nghiệp Nhà nước đóng góp 50,293% gấp 2,043 lần c ủa khu vực ngoài quốc doanh là 24,620%. Bằng những nỗ lực c ủa chính mình cộng với những chính sách tạo điều kiện phát triển của Nhà nước dành cho khu vực ngoài quốc doanh mà khu
- vực này đã đạt được một số thành tựu đáng kể trong những nă m sau. Điều này được chứng minh bằng sự không ngừng tăng tỷ trọng GO c ủa khu vực ngoài quốc doanh đặc biệt là trong 3 nă m 2000 - 2002 là m cho đế n cuối năm 2002 tỷ trọng GO của khu vực doanh nghiệp Nhà nước và khu vực ngoài quốc doanh đã đượ c rút ngắn lại còn 40,103% và 24,576% tức là chỉ gấp có 1,63 lần. Một thực tế là s ự đóng góp tỷ trọng GO c ủa khu vực doanh nghiệp Nhà nước ngày càng thấp và s ự tăng lên c ủa khu vực ngoài quốc doanh. Đây là một điều hết s ức cần thiết. Suy cho cùng, để một đấ t nước phát triển mạnh thì doanh nghiệp Nhà nước chỉ nên tồn tại ở một số ngành CN có tính chất đặc biệt không thể giao do tư nhân tiến hành được. Kinh tế muốn phát triển trước hết c ần phải có s ự cạnh tranh lành mạnh và công bằng. Với các doanh nghiệp Nhà nướ c vẫn còn tồn tại đâu đó ảnh hưở ng c ủa cơ chế bao cấp vì vậy s ự không hiệu quả trong sản xuất là một điều dễ hiểu. V ì vậy sự giả m tỷ trọng GO c ủa khu vực này là một thực tế cần thiết. Còn đối với khu vực ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài sự phát triển nhanh trong tương lai là một tín hiệu đáng mừng. 1 .2. 2. Ph â n t í ch bi ế n đ ộng c ơ c ấ u gi á t r ị s ản xu ất - n g à nh C N t heo ph â n v ù ng kinh t ế. B ả ng 6: C ơ c ấ u gi á tr ị s ản xuấ t C N theo ph â n v ù ng kinh t ế t h ờ i k ỳ 1 995 - 2 002 ( theo gi á 1 994) ( Đ ơ n v ị: % ) N ă m 1 995 1 996 1 997 1 998 1 9 99 2 000 2 001 2 002 V ù ng kinh t ế T ổ ng s ố 1 00 1 00 1 00 1 00 1 00 1 00 1 00 1 00 Đồ ng B ằng Sô ng Hồ ng 1 6,887 1 7,259 1 7,515 1 7,500 1 7,880 1 7,743 2 0,362 2 1,385 Đ ô ng B ắc và T rung Du 6 ,916 6 ,842 6 ,684 7 ,014 7 ,107 7 ,982 5 ,532 5 ,506 B ắc B ộ Tây Bắc 0 ,310 0 ,309 0 ,296 0 ,328 0 ,295 0 ,27 3 0 ,257 0 ,240 K hu B ố n c ũ 3 ,542 3 ,387 3 ,274 3 ,181 3 ,127 3 ,609 3 ,674 3 ,810 D uyê n h ả i mi ề n Trung 5 ,299 5 ,379 5 ,432 5 ,370 5 ,340 5 ,463 5 ,017 5 ,212 T â y Nguyê n 1 ,141 1 ,237 1 ,087 1 ,019 0 ,993 0 ,966 0 ,879 0 ,852 Đ ô ng Nam B ộ 4 9,186 4 8,939 4 9,659 4 9,806 5 0,348 4 9,6 73 4 9,740 4 8,719 Đồ ng bằng Sô ng Cửu 1 1,568 1 1,453 1 0,634 1 0,292 9 ,745 9 ,318 9 ,533 9 ,293 Long K hô ng ph â n vù ng 5 ,150 5 ,195 5 ,419 5 ,419 5 ,165 4 ,974 5 ,006 4 ,982
- Từ các số liệu trên cho thấy được sự vượt trội trong cơ cấu giá trị sản xuất của khu vực Đông Nam Bộ, luôn chiếm trong khoảng từ 48,719% ¸ 50,348% tổng giá trị sản xuất toàn ngành CN. Tiếp theo sau là 2 khu vực đồng bằng sông Hồng và đồng bằng Sông C ửu Long. Thấp nhất là khu vực Tây Bắc, tỷ trọng chiế m chưa được 1%. Điều này chứng tỏ khu vực này CN còn ké m phát triển chưa có sự đầ u tư thoả đáng. Qua bảng số liệu về cơ cấu này chỉ ra cho ta thấy sự bất hợp lý, tính không đồng bộ trong phát triển ngành CN ở nước ta qua các vùng kinh tế. Khu vực Đông Nam Bộ với sự tăng vọt ồ ạt về các khu CN, khu chế xuất đã chiế m tỷ trọng rất lớn bằng 8 khu vực còn lại cộng vào. Đặc biệt qua 8 năm mà hầu như sự thay đổi về tỷ trọng đóng góp vào GO chung của toàn quốc c ủa mỗi vùng hầu như không có sự cải thiện đáng kể, chỉ có khu vực Đồng bằng sông Hồng là có 1 chút tăng dần từ 16,887% năm 1995 lên tới 17,500% nă m 1998 và 21,385% năm 2002. Còn có những khu vực có dấu hiệu chững lại hoặc tụt giảm tỷ trọng đóng góp như Tây Nguyên c ứ năm sau tỷ trọng lại giả m so với năm trước, năm 1995, tỷ trọng đạt 1,141%, năm 1998 là 1,019%, năm 2000 là 0,966% và đế n năm 2002 chỉ còn 0,852%. Vì vậy, có thể thấy đối với các khu vực có nền công nghiệp phát triể n tương đối mạnh vẫn duy trì được tính ổn định c ủa mình. Còn đối với các khu vực ngành CN còn non yếu thì vẫn chưa tìm ra được giải pháp nào thực sự hữu hiệu để đẩy mạnh sự phát triển ngành CN của vùng mình. Sự chênh lệch quá lớn trong việc đóng góp tỷ trọng c ủa mỗi vùng kinh tế vào tổng giá trị sản xuất ngành CN toàn quốc nói chung đã nảy ra 1 vấn đề cần giải quyết là trong tương lai, biện pháp, phương thức nào cần được áp dụng để đẩ y mạnh s ự phát triển CN ở các vùng non trẻ. Sao cho cân bằng được sự phát triể n của các vùng, không còn hiện tượ ng có vùng đóng góp quá lớn, có vùng thì hầ u như s ự đóng góp là không đáng kể, giậ m chân tại chỗ trong việc phát triển, không phát huy được các tiềm năng, nội lực c ủa mình. 2 . P h â n t í ch biế n đ ộ ng VA ng à nh CN theo khu v ự c kinh t ế v à v ù ng kinh t ế 2 .1 . Ph â n t í ch bi ế n đ ộ ng v ề k h ố i l ượ ng c ủ a VA 2 .1. 1. P h â n t í ch bi ến đ ộng VA ng à nh C N t heo khu v ự c kinh t ế B ả ng 7 : T ốc đ ộ tă ng VA c ủa c á c khu v ự c kinh t ế n g à nh CN ( 1995 - 2 002) ( Đơ n v ị: % ) Chỉ tiêu Tốc độ tăng VA Bình quân Khu vực Kinh tế 1995 - 2002 96/95 97/96 98/97 99/98 2000/99 01/02 02/03 Toàn quốc 113,97 112.92 117,78 111,16 117,80 112,41 111,86 112,96 Khu vực Ktế trong nước 111,21 109.10 105,99 105,34 113,76 113,58 111,63 109,96
- DN Nhà nước 111,74 109.76 105,51 104,04 110,20 110,40 108,64 108,58 Ngoài quốc doanh 110,18 107.81 106,94 107,92 118,78 119,20 116,52 112,37 Khu vực có vốn ĐTNN 120,78 121,61 123,61 118,61 125,03 110,75 112,20 118,83 Tèc ®é t¨ng VA cñVA¸theo KVckinh t? tc ủ a c T ố c đ ộ t ă ng a c c khu vù kinh t ế hué ngµnh c«ng à nh CNViÖt Nam (1995-2002) n g nghiÖp (1995 - 2002) % 140 Toµn quèc 120 Khu v ùc KtÕ trong níc 100 80 DN Nhµ níc 60 Ngoµi quèc doanh 40 Khu v ùc cã v èn §TNN 20 0 N ¨m 96/95 98/97 00/99 02/01 T ố c đ ộ t ă ng VA c ủa 2 khu v ự c c ơ b ả n kh ô ng ổ n đ ị nh, theo nh ữ ng xu h ướ ng kh á c nhau . + V ớ i khu v ự c kinh t ế t rong n ướ c N h ì n chung, t ố c đ ộ t ă ng VA c ủa khu v ự c n à y gi ả m t rong k ho ả ng th ờ i g ian 1995 - 1 999 sau đ ó c ó x u h ướ ng t ă ng tr ở l ạ i v à o nh ữ ng n ă m ti ế p theo. Đ ể h i ể u r õ h ơ n v ề s ự p h á t tri ể n VA trong khu v ự c n à y ta s ẽ x em x é t k ỹ h ơ n ở t h à nh ph ầ n t ạ o n ê n khu v ự c k inh t ế t rong n ướ c l à d oanh nghiệ p nh à n ướ c(DNNN) v à k hu v ự c d â n doanh = > DN NN (bao g ồ m c á c DN thu ộ c s ở h ữ u c ủa Nh à n ướ c t ừ t rung ư ơ ng đ ế n đ ị a ph ươ ng) G iai đ o ạ n 95 - 0 2 th ì c h ỉ c ó n ă m 1996, VA c ủa khu v ự c n à y c ó t ố c đ ộ t ă ng so v ớ i 1995 cao nh ấ t đ ạ t 11, 74 %. Trong nh ữ ng n ă m k ế t i ế p, t ốc độ t ă ng c ủa VA c ó s ụt gi ả m tron g v à i n ă m r ồ i l ạ i t ă ng l ê n tuy nhi ê n t ố c đ ộ t ă ng c ủa c á c n ă m ti ế p theo kh ô ng đ ạ t đ ượ c t ớ i con s ố 1 1,74% c ủa n ă m 9 6/9 5 . B ình qu â n t ốc đ ộ t ă ng c ủa VA khu v ự c n h à n ướ c l à 8 ,58%
- = > Khu v ự c d â n doanh ( b ao g ồ m k inh t ế t ậ p th ể , k inh doanh c á t h ể h ộ g ia đ ì nh, k i nh t ế T B t ư n h â n...) T ừ n ă m 1995 - 1 997, t ốc độ t ă ng VA c ủa khu v ự c d â n doanh l u ô n t h ấ p h ơ n khu v ự c DN NN . Đ ó l à d o th ờ i gian đ ầ u mớ i b ướ c v à o n ề n k inh t ế t h ị t r ườ ng , ng ườ i d â n c ò n xa l ạ v ớ i vi ệ c ti ế n h à nh kinh doanh kh ô ng ph ụ t hu ộ c v à o N h à n ư ớ c , khi đ ó l u ậ t ph á p ch ư a th ự c s ự k huy ế n kh í ch cho khu v ự c n à y ph á t tri ể n. Tuy nhi ê n, nh ữ ng n ă m ti ế p theo (1998 - 2 002), khu v ự c n à y h o ạ t đ ộ ng mạ nh mẽ h ơ n . V ớ i t ố c đ ộ t ă ng VA lu ô n cao h ơ n ở k hu v ự c D N NN . Đặ c bi ệ t ngay sau khi ban h à nh lu ậ t DN l à mộ t ti ề n đ ề , t ạ o đ à p h á t tri ể n cho khu v ự c n à y đ ạ t đ ượ c t ốc độ t ă ng cao nh ấ t v à o n ă m 2001 so v ớ i n ă m 2000 l à 1 9,20% trong khi n ă m đ ó k hu v ự c DN NN c h ỉ đ ạ t 10,4%. C à ng ng à y s ự c h ê nh l ệ ch s ự c h ê nh l ệ ch t ố c đ ộ t ă ng VA c ủa khu v ự c d â n d oanh s ố v ớ i khu v ự c DN NN c à ng l ớ n th ể h i ệ n ti ề m n ă ng c ủa khu v ự c n à y t rong t ươ ng lai. D ầ n d ầ n khu v ự c n à y đ ó ng g ó p v à o s ự p h á t tri ể n chung c ủa to à n ng à nh CN. -> Như vậy, nhờ có sự can thiệp kịp thời c ủa Nhà nước bằng các biện pháp, chính sách khuyến khích đầu tư... mà khu vực kinh tế Nhà nước gia tăng tốc độ phát triển. Đặc biệt được đánh dấu bằng s ự phát triển vượ t bậc của khu vực dâ n doanh. Điều này là rất phù hợp với xu t hế p há t triể n chung c ủa c á c nướ c trê n t hế g i ớ i khi giả m d ầ n t ỷ t r ọ ng c ủa khu v ực doanh nghi ệ p Nhà n ướ c, t ă ng d ầ n khu vực d â n d oanh c ả về s ố l ượ ng v à c hấ t l ượ ng. * K hu v ực c ó vố n đầ u t ư n ướ c ngo à i: Trong 8 nă m (1995 - 2 002) th ì 6 nă m liề n (1995 - 2 000) t ốc đ ộ t ă ng V A ng à nh CN c ủa khu v ực c ó v ố n đầ u t ư n ướ c ngo à i đề u cao hơ n khu v ự c k inh t ế t rong n ướ c, đạ t t ốc độ t ă ng VA trun g b ình c ả k ỳ là 1 8,83% v ớ i c hê nh lệ ch t ốc độ t ă ng VA hà ng nă m v ớ i khu v ực kinh t ế t rong n ướ c t ươ ng đố i cao. T ừ nă m 1995 - 2 000 t ốc độ t ă ng VA c ủa khu v ực nà y th ườ ng giao độ ng trong kho ả ng t ừ 1 8,61% (n ă m 99/98) ¸ 2 5,03% (2000/1999). Trong 2 nă m 01/00 và 0 2/ 01 th ì t ốc độ t ă ng nà y c ó g iả m mạ nh xu ố ng c ò n 10,75% v à 1 2,2% thấ p hơ n t ốc độ t ă ng VA c ủa khu v ực kinh t ế t rong n ướ c c ù ng thờ i k ỳ l à 1 3,58% và 1 1,63%. Tuy nhi ê n s ự g iả m nà y c ó t hể đ ượ c hiể u là d o s ự g i ả m về l ượ ng đầ u t ư n ướ c ngo à i n ó i chung c ủa to à n th ế g iớ i. Vi ệ t Nam l à mộ t n ướ c đ ang phá t triể n, đ ang thu h ú t đ ượ c 1 l ượ ng l ớ n c á c nhà đầ u t ư n ướ c ngo à i. V ì vậ y t ình h ình biế n độ ng về đầ u t ư n ướ c ngo à i trê n thế g i ớ i s ẽ c ó ả nh h ưở ng r ấ t mạ nh đế n to à n n ề n kinh t ế V iệ t Nam n ó i chung v à c ủa
- n gà nh CN nướ c ta nó i riê ng. T ó m lạ i, ta đ ã c ó một c á i nh ìn t ổ ng quá t về t ốc độ p há t triể n VA ngà nh CN thờ i k ỳ 1 995 -2002 qua c á c khu v ực khá c nhau. V ớ i s ự k hẳ ng đ ị nh t í nh v ượ t tr ộ i c ủa m ình khu v ực c ó v ố n đầ u t ư n ướ c n go à i s ẽ c òn đ em l ạ i nhiề u đ ó ng gó p cho nề n CN c ủa Việ t Nam trong t ươ ng lai. S ự hơ n hẳ n khu v ực kinh t ế t rong n ướ c nà y xu ấ t ph á t t ừ n guy ê n nh â n c ơ b ả n là d o vố n đầ u t ư c ủa khu v ực nà y r ấ t lớ n và ổ n đ ị nh v ì vậ y hi ệ u qu ả đ em lạ i r ấ t cao. C ò n đố i vớ i khu v ực kinh t ế t rong n ướ c, nguồ n v ố n đầ u t ư p há t tri ể n c ò n thấ p vậ y c à ng c ầ n phả i t ìm c á ch s ử d ụng sao cho hợ p l ý, đ em lạ i k ế t qu ả t ố i đ a c ó t hể đạ t đ ượ c. Nh ữ ng D NNN k hô ng ho ạ t độ ng hiệ u qu ả mà c ò n c ó đ ượ c s ự ư u đã i t ươ ng đ ố i l ớ n nh ư v i ệ c ư u đã i trong vay vố n, c ấ p đấ t đ ai s ả n xu ấ t, đ ộ c quy ề n… v ì vậ y thiế t ngh ĩ t rong thờ i gi an s ắ p t ớ i Nh à n ướ c c ầ n ph ả i c ó s ự xem x é t lạ i ho ạ t đ ộ ng s ả n xuấ t c ủa khu v ực nà y, khô ng t hể N hà n ướ c c ứ t iế p t ục bao c ấ p hay l ấ y ng â n s á ch để b ù lỗ c ho c á c doanh n ghi ệ p là m ă n thua l ỗ. C ầ n ph ả i tiế n hà nh gi ả i thể c á c doanh nghi ệ p khô ng c òn khả nă ng ho ạ t đ ộ ng, c ổ p hầ n h ó a, li ê n doanh hay c á c biệ n ph á p t í ch c ự c k há c để c ả i tiệ n t ình h ình khu v ực nà y. Bê n c ạ nh đ ó , Nhà n ướ c c ũng c ầ n b an h à nh nhi ề u ch í nh s á ch, đ iề u luậ t, biệ n phá p … để p há t huy t ố i đ a ti ề m l ực khu v ực d â n doanh. Khu v ực nà y nế u c ó s ự q uan t â m đ ú ng đắ n c ủa Nh à n ướ c hứa hẹ n s ẽ đ em lạ i s ự đ ó ng g ó p to lớ n cho nề n s ả n xu ấ t c ô ng nghi ệ p t o à n quốc và s ự p há t triể n chung c ủa n ề n kinh t ế V i ệ t Nam. Cu ố i c ù ng, s ự t hà nh c ô ng lớ n c ủa ngà nh C N c ủa khu v ực d â n doanh và k hu v ực c ó vố n đầ u t ư n ướ c ngo à i cho th ấ y c h í nh s á ch c ủa Đả ng và N hà n ướ c trong việ c p há t triể n kinh t ế n hi ề u th à nh phầ n, coi khu v ực nà y và k hu v ực c ó v ố n đầ u t ư n ướ c ngo à i là yế u t ố q uan tr ọ ng là ho à n to à n đ ú ng đắ n. 2 . 1. 2. P h â n t í ch biế n đ ộ ng VA n g à nh CN t heo v ù ng kinh t ế B ả ng 8 . T ố c độ t ă ng VA n g à nh CN c ủ a c á c ph â n v ù ng KT t h ờ i k ỳ 1 995 - 2 002 Ch ỉ tiêu T ốc độ t ă ng VA B ì nh q u â n (95 - V ù ng kinh t ế 9 6/95 9 7/96 9 8/97 9 9/98 0 0/99 0 1/00 0 2/01 02) Đồ ng bằ ng s ô ng H ồ ng 1 17,13 1 10,02 1 14,43 1 10,11 1 17,59 1 12,30 1 17,80 1 14,15 Đô ng Bắc và T rung Du 1 11,52 1 10,67 1 16,87 1 12,68 1 32,67 1 14,12 1 11,84 1 15,56 BB Tây Bắc 1 12,42 1 08,61 1 23,63 9 9,56 1 08,36 1 57,32 1 04,59 1 15,15 K hu B ố n c ũ 1 07,49 1 09,22 1 08,49 1 08,21 1 36,11 1 14,40 1 16,30 1 13,96 D uyê n h ả i mi ề n Trung 1 14,90 1 13,52 1 09,90 1 09,54 1 20,45 1 14,20 1 16,5 0 1 14,09
- T â y Nguyê n 1 22,51 9 9,93 1 04,32 1 01,09 1 15,02 1 02,30 1 08,50 1 08,28 Đ ô ng Nam B ộ 1 33,29 1 15,72 1 11,11 1 11,86 1 16,27 1 11,30 1 09,70 1 12,73 Cửu 1 13,76 1 04,77 1 08,30 1 05,30 1 12,71 1 15,00 1 09,10 1 09,78 Đồ ng Bằng sô ng Long K hô ng ph â n vù ng 1 15,09 1 19,48 1 14,58 1 03,97 1 12,70 1 13,10 1 11,50 1 12,83 T rong 9 v ù ng kinh t ế t h ì v ù ng Đ ô ng B ắ c v à T rung du B ắ c B ộ c ó t ố c đ ộ t ă ng VA b ì nh qu â n (95 - 02) cao nh ấ t đ ạ t 15,56% v à v ù ng T â y nguy ê n t h ấ p nh ấ t v ớ i 8,28%. V ớ i mỗ i v ù ng kinh t ế , tu ỳ t heo t ừ ng đ ặ c đ i ể m ri ê ng bi ệ t mà c ó s ự p h á t tri ể n s ả n xu ấ t kh á c nhau d ẫ n đế n k ế t qu ả t hu đ ượ c c ó s ự k h á c bi ệ t. C ó t h ể n ó i tuy kh ô ng đ ạ t t ốc đ ộ t ă ng b ình qu â n cao nh ấ t nh ư ng khu v ự c Đ ồ ng b ằ ng s ô ng H ồ ng, Đ ồ ng b ằ ng s ô ng C ử u Long, Đ ô ng Nam B ộ c ó t ố c đ ộ t ă ng h à ng n ă m l à t ươ ng đố i ổ n đị nh l à 1 4,15%, 9,78% v à 1 2,73%. C ò n c ó mộ t s ố v ù ng kinh t ế t ố c đ ộ t ă ng r ấ t th ấ p , t h ườ ng kh ô ng theo m ộ t xu h ướ ng nh ấ t đ ị nh v à s ự c h ê nh l ệ ch t ốc đ ộ g i ữ a c á c n ă m l à r ấ t l ớ n. V í d ụ n h ư k hu v ự c T â y B ắ c t ố c độ t ă ng VA ng à nh CN n ă m 99/98 l à - 0 ,44% th ì c h ỉ s au 2 n ă m l ạ i đ ạ t t ớ i con s ố 5 7,32% để r ồ i sang n ă m ti ế p t heo t ụt xu ố ng c ò n 4,59%. V ù ng khu B ố n c ũ, n ă m 99 t ố c đ ộ t ă ng ch ỉ l à 8 ,21% th ì n ă m li ề n k ề 2 0 00/ 19 99 là 3 6,11% . T ốc độ t ă ng bi ế n đ ộ ng n hi ề u g i ữ a c á c n ă m ở mỗ i v ù ng kinh t ế t h ể h i ệ n s ự c h ư a ổ n đ ị nh trong s ả n xuấ t n g à nh C N ở c á c v ù ng. S ự t ă ng l ê n đ ộ t bi ế n trong 1 n ă m n à o đ ó đ ể r ồ i ngay n ă m k ế t i ế p l ạ i s ụt gi ả m mạ nh đ ể t h ấ y r ằ ng t ố c độ t ă ng l ớ n đ ó c h ư a ph ả i l à d o n ộ i l ự c b ả n th â n ng à nh CN v ù ng đ ó p h á t tri ể n đ ồ ng đ ề u mà l à d o mộ t n guy ê n nh â n kh á ch quan b ê n ng o à i t á c đ ộ ng đ ế n đ ể đ ế n khi kh ô ng c ó y ế u t ố k h á ch quan đ ó n ữ a, n ó mớ i th ự c s ự t r ở l ạ i v ớ i đ ú ng kh ả n ă ng ph á t tri ể n c ủa m ì nh. V ì v ậ y c á c khu v ự c nh ư T â y B ắ c, khu B ố n c ũ t uy đ ạ t đ ượ c t ố c đ ộ t ă ng VA b ì nh qu â n t ươ ng đ ố i cao 15,95% v à 1 3,96% nh ư ng kh ô ng v ì t h ế mà k h ẳ ng đ ị nh ng à nh CN ở 2 v ù ng n à y ph á t tri ể n mạ nh v à đ ồ ng đ ề u h ơ n ở c á c v ù ng kinh t ế k h á c. T uy nhi ê n v ớ i 2 v ù ng kinh t ế l à Đ ồ ng b ằ ng s ô ng H ồ ng v à Đ ô ng Nam B ộ c ó r ấ t nhi ề u thu ậ n l ợ i trong vi ệ c ph á t tri ể n s ả n xu ấ t mà t ố c độ t ă ng b ình qu â n ch ỉ mớ i đ ạ t ở c on s ố t ươ ng đố i khi ê m t ố n 14,15% v à 1 2,73%.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Quản lý chất lượng - thực trạng và một số giải pháp nhằm áp dụng một cách hợp lý và hiệu quả hệ thống quản trị chất lượng trong các DNCN Việt Nam
50 p | 1565 | 492
-
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người dân từ 25 tuổi trở lên tại thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ năm 2014
92 p | 1113 | 201
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
26 p | 216 | 36
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số nhận xét về nhận thức của bệnh nhân đối với bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa Nội - Bệnh viện Việt Nam Cu Ba
38 p | 125 | 26
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về kỷ luật sa thải lao động ở Việt Nam
25 p | 77 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Tội vi phạm các quy định về quản lý đất đai từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh
93 p | 55 | 10
-
Luận văn Ứng dụng thực tế của UCP 600 trong việc tạo lập và kiểm tra bộ chứng từ thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại một số ngân hàng thương mại
95 p | 65 | 9
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam
26 p | 76 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng lao động, qua thực tiễn áp dụng tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
30 p | 154 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc áp dụng các công cụ quản lý chất lượng tại Tập đoàn FPT
117 p | 39 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Áp dụng pháp luật hình sự đối với tội mua bán trái phép chất ma túy từ thực tiễn thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh
91 p | 24 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Tác động của các yếu tố môi trường, xã hội và quản trị công ty (ESG) đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trên trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
91 p | 30 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của viện kiểm sát trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong luật tố tụng hình sự Việt Nam
27 p | 103 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nâng cao độ tin cậy và hiệu quả vận hành bằng các giải pháp tự động trên lưới phân phối 35kV tỉnh Bắc Kạn
104 p | 42 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Áp dụng pháp luật về thực hành quyền công tố đối với vụ án xâm phạm sức khỏe của con người từ thực tiễn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
76 p | 29 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tìm hiểu một số giải thuật tìm kiếm cộng đồng trong mạng xã hội và áp dụng vào bài toán khai phá quy trình
26 p | 59 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thật xây dựng dân dụng và công nghiệp: Đề xuất một số biện pháp tổ chức công trường thi công theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá – áp dụng cho công trình bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang
92 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn