intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Các khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam - hiệu quả hoạt động và xu hướng phát triển

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:173

149
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lý luận cơ bản về khu công nghiệp - khu chế xuất và vấn đề hiệu quả. Hiệu quả hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam. Xu hướng phát triển và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Các khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam - hiệu quả hoạt động và xu hướng phát triển

  1. BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC KINH T Ế TP. H Ò CHÍ MINH. Đê Tài Nghiên Cứu cấp Đ ộ M ã số: B 2001 - 22 - 18 C Á C KHU C Ô N G NGHIỆP, KHU C H Ế XUẤT VIỆT NAM - HIỆU QUẢ HOẠT Đ Ộ N G V À XU H Ư Ớ N G P H Á T TRIÉN Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ LÊ TH H Ư Ờ N G 1. Thạc sĩ. LÊ THỊ H Ư Ờ N G (Chù nhiệm) 2. PGS. TS. Đ Ặ N G V Ă N PHAN (Cố vấn khoa học) 3. TS. TRẦN V Ă N T H Ô N G 4. Thạc sĩ PHAN THỊ THANH THỦY 5. LÊ MINH DUNG 6. Thạc S Ĩ T R Ư Ơ N G THỊ THANH X U Â N 7. Thạo sĩ N G Ô V Ă N PHONG THlí VIÊN 5/2004
  2. MỤC L Ụ C Chương mỏ d ầ u 1 I. ý n g h ĩ a c h ọ n đ ê tài 1 li. M ụ c tiêu nghiên cứu 1 HI. P h ạ m v i n g h i ê n c ứ u 2 VI. Tinh hình nghiên cứu . 2 V. phương p h á p nghiên cứu 3 V I . T ó m tắt nội d u n g nghiên cứu 4 C h ư ơ n g một: Lý l u ậ n cơ b ả n v ề K C N - K C X V À V Ấ N Đ Ể HIỆU Q U À 5 1.1 K h á i n i ệ m v ề k h u c ô n g n g h i ệ p - khu c h ế x u ấ t ( K C N - K C X ) 5 1.1.1 K h u c ô n g n g h i ệ p - m ộ t hình thức t ậ p t r u n g c ô n g n g h i ệ p t h e o k h ô n g gian 5 1.1.2 C á c đ ị n h n g h ĩ a v à n h ữ n g đ ặ c trưng c ủ a khu c ô n g n g h i ệ p 6 1.1.3 Phân biệt K C N với những không gian công nghiệp khác 8 1.2 H i ệ u q u á v á c á c tiêu chí p h â n tích h i ệ u q u á K C N - K C X - 10 1.2.1 Hiệu quả c ủ a các KCN - KCX 10 1.2.2 C á c t i ê u c h i t h ư ờ n g đưỏc s ử d ụ n g khi p h â n tích h i ệ u q u à h o ạ t d ộ n g c ù a c á c K C N - K C X 11 1.3 C á c nhân tố ảnh hưỏng đ ế n hiệu quà hoạt động c ù a K C N - KCX 16 1.3.1 Quy h o ạ c h p h á t t r i ể n c á c K C N - KCX..I Ì6 1.3.2 Vị tri p h à n b ố 16 1.3.3 Đ i ề u kiện h ạ tầng sản xuất 17 1.3.4 N g u ồ n n h â n lực 17 1.3.5 C h í n h s á c h h ỗ trỏ v à cơ c h ế q u ả n lý c ù a n h à nước 17 1.3.6 M ụ c tiêu c ủ a n h à đ ầ u tư 17 1.4 N h ữ n g k i n h n g h i ệ m l ừ h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ù a c á c K C N - K C X t r ê n t h ế giới 18 1.4.1 Kinh n g h i ệ m phất triển K C N - KCX ở Đài Loan 18 1.4.2 K i n h n g h i ệ m p h á t t r i ể n K C N - K C X ỏ T h á i Lan 18 1.4.3 Kinh nghiệm phát triển K C N ở Malaysia 19 1.4.4 N h ữ n g k ế t l u ậ n từ c á c n g h i ê n cửu c ủ a U N I D O v à N g â n H à n g T h ế Giới ( W B ) 19 Kết luận chương m ộ t 21 C h ư ơ n g hai: H i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c K C N - K C X V i ệ t Nam 22 2.1. T ổ n g q u a n v ề q u á trinh hình t h à n h c á c K C N - K C X 22 2 . 1 . 1 T ố c đ ộ hình t h à n h c á c K C N - K C X 22 2.1.2 Q u y m ô d i ệ n «ch c ù a c ấ c K C N - K C X 23 2.1.3 C á c khu công n g h i ệ p đ a n g chờ c ấ p phép hoặc do đ ị a phương c ấ p phép v à g ọ i là " c ụ m " c ô n g n g h i ệ p 24 2.2 P h ả n tích h i ệ u q u à c ủ a c á c K C N - K C X V i ệ t N a m 24 2.2.1 H i ệ u q u à kinh t ế 24 2.2.2 H i ệ u q u ả x ã hội 39 2.2.3 H i ệ u q u ả môi trường 41 2.3 P h â n n h ó m các K C N - K C X theo hiệu quà 42 2.3.1 C á c t i ê u t h ứ c p h â n n h ỏ m 42 2 . 3 . 2 C á c n h ó m K C N - K C X p h â n loại t h e o h i ệ u q u à 43 2.4 P h à n tích n h ữ n g n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n h i ệ u q u ả c ủ a c á c K C N - K C X 55 2 . 4 . 1 P h â n tích thực t r ạ n g c ủ a c á c n h â n tố ả n h hưởng 55 2 . 4 . 2 C á c n h â n tố á n h h ư ở n g đ ế n h i ệ u q u à m ỗ i K C N q u a p h â n tích h ồ i q u y b ộ i 67 2.5 N h ữ n g n h ậ n x é t , k ế t l u ậ n v ề h i ệ u q u ả c ủ a các K C N - K C X 72 2 . 5 . 1 V ề t ố c đ ộ hình t h à n h c á c K C N - K C X t r ê n c à nước v à t ừ n g v ù n g 72 2.5.2 V ề xu hướng p h â n b ố theo không gian 73
  3. 2.5.3 Về quy mô diện tích khu công nghiệp 73 2.5.4 về phát triển "cụm" công nghiệp 73 2.5.5 Về quản lý nhà nước đối với KCN - KCX 73 2.5.6 Về hiệu quả hoạt động của các KCN - KCX 74 Kết luận chương hai 77 Chương ba: Xu hướng phát triển và giải pháp nâng cao hiộu quà hoạt động các KCN Việt Nam 78 3.1 Các xu hướng phát triển đến năm 2020 78 3.1.1 Những căn cứ xác định xu hướng 78 3.1.2 Những xu hướng phát triển của các KCN - KCX Việt Kam đến năm 2020 79 3.1.3 Phân tích SWOT (Strenths, weaknesses, opportunities, và Threats) 80 3.1.4 Các mục tiêu 85 3.2 Ma trận SWOT và những giải pháp nâng cao hiệu quà hcạt dông các KCN - KCX 86 3.2.1 Mục tiêu 1: Kiện toàn các khu công nghiệp thành cóng theo hưởng cải tiến công nghệ, hiện đại hóa máy móc thiết bị, tăng quy mô sản xuất và chất lượng sản phổm, mờ rộng liên kết kinh tế trong và ngoài nước. Các giải pháp phối hợp 86 3.2.2 Mục tiêu 2: Tăng tốc độ lấp đầy và các giãi pháp phố hợp 94 3.2.3 Các mục tiêu 3, 4, 5 và giải pháp tổ chức không gian. kinh tế - xã hội 101 3.2.3 Mục tiêu 6: đảm bảo các tiêu chuổn môi trường và ni" Ưng giãi pháp phối họp 105 Kết luận chung 108 Tài liệu tham khảo Phụ lục
  4. I PHẦN M Ở Đ Ầ U I. Ý NGHĨA C H Ọ N Đ Ể TÀI Theo Quy Hoạch Tổng Thể Phát Triển Còng Nghiệp và Kết Cấu Hạ Tầng thời kỳ 1996 - 2010 dược Thù tướng chính phủ phê duyệt qua Quyết định ngày 6 tháng 8 n ă m 1996, Việt Nam sẽ xảy dựng 33 khu cống nghiệp - khu c h ế xuất (về sausẽ chi gọi tát là KCN - KCX). Tuy nhiên tốc đụ hình thành các khu công nghiệp trong thực tế diễn ra nhanh hơn dự đoán, dặc biệt trong các n ă m 1996 -1998, khiến kế hoạch đã phải liên tục điều chỉnh bổ sung (năm 1997, 1998, 2000, 2004), nâng tổng số các KCN theo quy hoạch đến n ă m 2010 lén đến 149. Sự nô rụ các KCN trong thời gian qua vừa l biểu hiện thành cóng cùa chù trương đúng đắn trong à phát triển công nghiệp, vừa khẳng định sức bật công nghiệp hóa ở các địa phương, nhưng đồng thời cũng là kết qu cùa ý chí phái triển chủ quan, cân nhắc chưa đầy đù. Bên cạnh các à KCN đạt hiệu quà cao hoặc có hiệu quà nhất dinh, đã xuất hiện nhiều KCN k é m hiệu quả, gảy lãng phí không í các nguồn lực. Trước thục trạng nhu vậy, dã có nhiêu đơn vị nghiên cứu tổng t kết, đánh giá tình hình hoại dụng các KCN, đặc biệt bụ phận kế hoạch - dầu tư các cấp, các ban quản l KCN - KCX, các cõng ty phát triển hạ tằng. Tuy nhiên, những tổng kết đã cỏ vẫn ý còn mang tính phiến diện, những tiêu chí đánh giá hiệu quà kinh tế - xã hội vẫn chưa được thống nhất và hệ thống hóa, đặc biệt ít xem xét đến khia cạnh hiệu quả về phương diện lổ chức không gian. Trên nền tảng những thông tin tổng kết đã có, thiết nghĩ việc nghiên cứu nhằm tìm hiểu bàn chất khách quan của xu hướng phát triển, xác dinh tập hợp các tiêu chí phân tích và đánh giá hiệu quả các KCN - KCX về nhiều mạt khác nhau là rất quan trọng. Các đánh giá tổng kết như vậy ngoài cho ta những nhận thức đay đù hiệu q u ả hoạt đụng, còn là cơ sà thực tiễn quan trọng để khái quát hóa tính quy luật, từ đó đề xuất những giải pháp thích hợp nhằm tăng hiệu quả sư dụng các nguồn lực và năng lực đóng góp cùa các KCN - KCX vào công cuục công nghiệp hóa, hiện dại hóa ò Việt Nam hiện nay, dồng thời dinh hướng đúng đắn khả năng phát triển các KCN - KCX trong tương lai. li. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Dựa Irên tính cần thiết cùa các vấn đề đặt ra trên dây, cùng khả năng chuyên mòn cùa nhóm nghiên cứu, chúng tói xác định 3 mục tiêu cần hoàn thành như sau: 1. Bước đầu xây dựng các tiêu chí phân tích hiệu quà lổng hợp {kinh tế, xã hụi, môi trường) để xem xét hiệu quà c ủ a các KCN - KCX trên cả nước. 2. Mục tiêu chính y ế ucủa đề tài là trẽn cơ sở hệ thống hóa các l thu ý yết trong và ngoài nước về phân tích và đánh giá hiệu quả các mặt khác nhau c ủ a KCN - KCX, cùng những dữ liệu phân tích hiệu q u ả trong thực tiễn hoạt đụng cùa các KCN - KCX Việt Nam, sè cung cấp mụt nguồn tư liệu tham khảo khá đầy đủ cả về l thu ý yết lẫn thực tế phục vụ cho những nghiên cứu khu cõng nghiệp, khu chế xuất sâu hơn; đồng thời tạo dược mụt tài liệu mang tính hệ thống, tổng hợp cao về các KCN - KCX Việt Nam, cần thiết cho việc giảng dạy và học tập các m ô n học Địa l kinh tế Việt Nam, Kinh tế Việt Nam, Kinh tế vùng, và ngành kế ý hoạch - đầu tư nói chung. 3. Trong chừng mực nhất định, dề xuất các giải pháp mang tính định hướng góp phần nâng Các KCN - KCX Việt Nam - hiệu quà hoạt động và xu hướng phát triền cao hiệu q u ả hoạt đụng các KCN - KCX Việt Nam, đặc biệt ở góc đụ tổ chức không gian.
  5. HI. PHẠM VI NGHIÊN cứu M ặ c d ù n g h i ê n cứu t o à n b ộ c á c k h u c ô n g n g h i ệ p t r o n g đ ó kể c ả c á c khu c ô n g n g h i ệ p được hình t h à n h tự p h á t t r o n g n h i ề u n ă m trước kia ở v i ệ t N a m là rất c ầ n t h i ế t , n h ư n g do h ạ n c h ế v ề thời g i a n , k i n h phí, v à đ ặ c b i ệ t là vi m u ố n t ậ p t r u n g đ á n h giá h i ệ u q u ả c ủ a c h ủ trương x â y d ụ n g c á c K C N t r o n g q u á trinh c ô n g n g h i ệ p h ó a h i ệ n n a y , n ê n đ ề tài c h i giới h ạ n n g h i ê n cứu n h ữ n g K C N đ ư ợ c hình t h à n h t h ô n g q u a q u y h o ạ c h từ n ă m 1 9 9 1 . D o m ụ c tiêu d ề tài đ ã x á c đ ị n h t r ẽ n đ â y ( m ụ c t i ê u 2 v à 3 ) , n ê n p h ạ m vi p h â n tích c ủ a đ ề tài s ẽ t h u ộ c d i ệ n r ộ n g , d ụ a t r ê n n h ữ n g t h ố n g kê t ổ n g g ộ p c h u n g t r ẽ n c ả nước. M ặ t k h á c , V i ệ t N a m c h ỉ m ớ i t r ả i q u a t h ậ p n i ê n đ ầ u tiên xây d ụ n g v à p h á t t r i ể n K C N - K C X , n h ữ n g q u a n đ i ể m đ á n h g i á h i ệ u q u à chưa được t h ố n g n h ấ t , n h ữ n g dữ l i ệ u , tài l i ệ u đ ã c ó để đ á n h giá h i ệ u q u ả c h ư a được t h ố n g k ê , t ậ p hợp d ầ y đ ủ , n h ấ t là đối v ớ i p h â n tích đ ị n h lượng v à đ ặ c b i ệ t là t h e o từng k h u c ô n g n g h i ệ p . D o v ậ y , c á c p h ả n tích đ á n h giá s â u m a n g tính đ ị n h lượng về h i ệ u q u à kinh t ế - x ã h ộ i - m ô i trường t r o n g từng k h u c ô n g n g h i ệ p s ẽ c ó n h i ề u h ạ n c h ế . C á c tài liệu t h ố n g kê h ầ u h ế t đ ề u c ậ p n h ậ t đ ế n h ế t n ă m 2 0 0 3 . IV. TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI VÀ DIÊM MỚI CỦA ĐỂ TÀI 1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Sụ hình thành và phát triển các KCN dã lôi cuốn nhiều lác giả quan tâm nghiên cứu cả về lý l u ậ n l ẫ n đ á n h g i á thục t i ễ n lử d ầ u n h ữ n g n ă m 9 0 c h o đ ế n n a y . N ă m 1 9 9 3 , Lưu v ũ Mai đ ã c h o x u ấ t b ả n q u y ể n kinh nghiệm của thế giới và khả năng phát triển khu chế xuất ở Việt Nam: chuyên đề thông tin. T á c g i ả p h â n tích m ộ t s ổ m ô hình t h à n h c ô n g t r ẽ n t h ế giới, sơ b ộ đ á n h g i á tình hình t r i ể n khai c á c k h u c h ế x u ấ t ở V i ệ t N a m , đưa ra m ộ t s ố k i ế n n g h ị bước đ ầ u n h ằ m t h ú c đ ầ y sự p h ậ t t r i ể n các K C X V i ệ t N a m . N ă m 1 9 9 5 , V ă n T h á i thục h i ệ n m ộ t c õ n g trình đ á n h g i á t ổ n g k ế t t o à n b ộ các khu chế xuất Việt Nam, b ê n c ạ n h x e m x é t v à đ ú c k ế t kinh n g h i ệ m từ m ộ t s ố k h u c h ế x u ấ t t r ê n t h ế giới. C ũ n g n ă m này, Lê V ă n Nin đưa ra m ộ t c ô n g trình n g h i ê n cứu v ề cơ sở hình thành, phát triền các khu công nghiệp tập trung ở việt nam. T á c g i ả đ ã t ổ n g q u a n v ề tình hình x â y d ụ n g c á c k h u c ô n g n g h i ệ p t r ẽ n t h ế giới v à thục t r ạ n g x â y dụng các k h u c ô n g n g h i ệ p V i ệ t N a m , n g o à i ra tác g i ả c ò n p h â n tích c á c l u ậ n cứ k h o a h ọ c hình t h à n h v à p h á t t r i ể n , c á c q u a n đ i ể m , m ô hình x â y d ụ n g v à định hướng p h á t t r i ể n , c ũ n g n h ư n g h i ê n cứu lập q u y h o ạ c h x â y d ụ n g v à q u ả n lý v ề m ặ t x â y dụng c á c k h u c ô n g n g h i ệ p V i ệ t N a m . T r o n g phương á n q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n c á c k h u c ô n g n g h i ệ p và khu c h ế x u ấ t V i ệ t N a m c ô n g b ổ n ă m 1 9 9 5 , c á c n h à n g h i ê n cứu c ũ n g d ã x e m x é t n h ữ n g đ i ề u k i ệ n c ầ n t h i ế t đ ể p h á t t r i ể n t h à n h c õ n g c á c k h u c ô n g n g h i ệ p - k h u c h ế x u ấ t ở c á c t h à n h p h ố lớn như H à N ộ i , h ả i P h ò n g , Đ à N a n g , t h à n h p h ố H ồ C h í M i n h , v à d ụ b á o t i ề m n ă n g p h á t triển c á c k h u c h ế x u ấ t ờ V i ệ t N a m . S a u 5 , 10 n ă m đi v à o h o ạ t đ ộ n g , c á c K C N dược tiếp t ụ c đ á n h g i á t ổ n g kết. Đ i ể n hình c ó c ô n g trình b i ê n t ậ p c ủ a B ộ k ế h o ạ c h v à đ ầ u tư - cơ q u a n đ ạ i đ i ệ n phía N a m , x u ấ t b ả n n ă m 2 0 0 2 , khu chế xuất và khu công nghiệp ở các tỉnh phía Nam. Q u y ể n s á c h này giói t h i ệ u n h ữ n g đ ặ c t r ư n g cơ b ả n c ủ a t ừ n g K C N , liệt kê c á c dụ á n đ ầ u tư p h â n c h i a t h e o n g à n h , v ù n g v à q u ố c g i a . T h á n g 3/ 2 0 0 3 B ộ K ế H o ạ c h v à Đ ầ u Tư tổ c h ứ c h ộ i n g h ị t ổ n g k ế t tình hình h o ạ t đ ộ n g c á c K C N v à vạch ra p h ư ơ n g hướng p h á t t r i ể n . C á c c h u y ê n g i a t r o n g n g à n h đ ã trinh b à y n h ữ n g n h ậ n xét v à đ á n h giá t ổ n g q u a n t o à n b ộ c á c k ế t q u ả đ ạ t đ ư ợ c , đ ồ n g thời d ề x u ấ t n h ữ n g k i ế n n g h ị c ầ n t h i ế t c h o c á c hướng p h á t t r i ể n tiếp t h e o , đ ặ c b i ệ t q u a n t â m đ ế n chính s á c h , q u y c h ế hoạt đ ộ n g c ủ a c á c K C N . R ấ t tiếc c á c t ổ n g k ế t t r ê n đ â y n ế u k h ô n g m a n g tính liệt k ê , c h ư a đ ầ y đ ủ , thi c ũ n g c h ỉ là n h ữ n g q u a n s á t hình thức b ê n n g o à i , t h e o c ả m tính, kinh n g h i ệ m . N h ữ n g n g h i ê n c ứ u s â u hơn n ế u c ó c h ỉ t ậ p t r u n g v ả o k h u c h ế x u ấ t T â n T h u ậ n , Linh T r u n g , như: nghiên cứu chính sách và các giải pháp nhằm nâng cao tỷ trọng phần nội địa hóa trong cơ cấu giá trị sản ph m các khu chế xuất, c ủ a P G S . T S . V õ T h a n h t h u v à c á c c ô n g l á c v i ê n 8 / 2 0 0 0 ; Mõ hình Các KCN - KCX Việt Nam - hiệu quà hoạt động và xu hướng phát triển
  6. khu chế xuất tại Việt Nam, cùa Phạm Đình Phương và các cộng tác viên, 12/2000. Từ năm 1995 cho đến nay, vẫn chưa có những công trình nghiên cứu đánh giá và tổng kết mang tầm sâu rộng cả về khái niệm, lý luận lẫn bản chất vận dộng trong thực tiễn để phát hiện ra những đặc thù và tính quy luật phát triển cợa các KCN ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. Và điều quan trọng hơn cả là, mặc dù khu còng nghiệp - khu chế xuất là loại hình tập trung công nghiệp theo không gian, nhưng vẫn chưa có những nghiên cứu vè hiệu quả cùa các KCN - KCX ở góc độ này. 2. Điểm mới của để tài Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có và góp phần xem xét bản chất những hiện tượng đang diễn ra trong thực tế, đặc biệt về khía cạnh hiệu quả và xu thế phát triển, dề tài đóng góp những điểm mới sau dây: a. Về lý luận Làm rõ các khái niệm thường được sử dụng nhưng chưa thống nhất trong thực tiễn Việt Nam hiện nay về quy mô tập trung công nghiệp theo không gian. Đề xuất cách phân tích hiệu quả tổng hợp các KCN - KCX trong điều kiện thông tin không đồng bộ, thiếu chinh xác như ở Việt Nam (tinh trạng chung cùa nhiều nước đang phát triển, ứng với giai đoạn phát triển ban đầu cợa các KCN - KCX hiện nay). Phát hiện các xu hướng mang tính quy luật trong phát triển các KCN nói riêng và quá trình tập trung hóa công nghiệp trong tổ chức không gian nói chung ở Việt Nam. b. Về thực tiễn Nhận dạng và sắp xếp theo thứ tự tầm quan trọng cợa các yếu tố ảnh hường đến hiệu quà hoạt động cợa các KCN - KCX (những yếu tố thể hiện tinh đặc thợ cợa từng khu) thông qua phân tích hồi quy. Từ đó, có những giải pháp mang tính định hướng, dặc biệt những giải pháp về tổ chức không gian, nhằm phát huy các yếu tố ảnh hưởng tích cực, hạn chế những nhàn tố có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động cùa các KCN - KCX Việt Nam. . V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Đề tài đã sử dụng một tập hợp các phương pháp định tính lẫn định lượng để cố gắng qua những công cụ khách quan tiếp cận bản chất và quy luật cùa hiện tượng. Cụ thể như sau: 1. Nhóm phương pháp định tính a. Khảo sát thực địa và thu thập thông tin tại các cơ sờ Dựa trên đề cương dược phê duyệt và những thông tin tập hợp tù Trung Tâm Thõng Tin Khoa Học và Cóng Nghệ, nhóm nghiên cứu thảo luận và tạm thời phản loại các khu công nghiệp theo tỳ lệ lấp dầy, xác dinh những điểm chìa khóa cần khảo sát, xảy dựng đề cương khảo sát thực tiễn, các bảng phòng vấn và thu thập thòng tin tại các cơ sở. Sau dó phân cõng các thành viên thực hiện. Phương pháp này nhằm thu thập các dữ liệu thứ cấp dùng trong đánh giá hiệu quả, và những sổ liệu thô ban đàu phục vụ cho phản tích hồi quy. b. Phương pháp phân tích và lập ma trận SWOT Đảy là phương pháp dùng để phân tích những thế mạnh (Strengths, S), điểm yếu (VVeaknesses, W), những cơ hội (Opportunities, O) và thách thức (Threaís, T) cợa đối tượng khảo sát. Sau đó, phối hợp qua ma trận để gợi mở những hướng giải quyết một cách đồng bộ, chặt chẽ. Trong nghiên cứu này, phương pháp dược sử dụng dể tim ra các giải pháp nâng cao hiệu quá hoạt động các KCN - KCX. 2. Nhóm phương pháp định lượng Các KCN - KCX Việt Nam - hiệu quà hoạt động và xu hướng phá! triển a. Phương pháp thống kê
  7. 4 N h ó m nghiên c ứ u s ẽ xác định m ộ t s ố thước đo t h ố n g kê m a n g tính định lượng để có t h ể s o s ả n h và dành giá khách q u a n k ế t q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a các K C N . b. P h ư ơ n g pháp p h ỏ n g v ấ n chuyên g i a và d o a n h n g h i ệ p : Hai phương pháp này đ ư ợ c áp d ụ n g để t ạ o cơ s ờ d ữ l i ệ u c h o m ô hình h ọ i q u y b ộ i . T h ự c h i ệ n các phòng v ấ n này chúng tói c h ủ y ế ug i a o c h o n h ữ n g thành viên nghiên c ứ u khi đi k h ả o sát thực tế. Ngoài ra n h ó m nghiên c ứ u còn h ợ p tác cùng PGS. TS. Đ ặ n g vãn P h a n , c o v ấ n k h o a h ọ c c ủ a đề tài, và T h ạ c sĩ T r ầ n A n h t u ấ n , q uy ề n giám đ ố c xí n g h i ệ p Q u y H o ạ c h và X â y D ự n g T ổ n g H ợ p , B ô X â y d ự n g , v ớ i tư cách là người có chuyên m ô n và q u a n tàm đ ế n đề tài. c. P h ư ơ n g pháp h ọ i q u y b ộ i t uy ế n tinh P h ư ơ n g pháp h ọ i q u y b ộ i c h o phép n h ó m nghiên c ứ u k h ẳ n g định t ầ m ả n h h ư ở n g cùa các nhân t ố t h ể h i ệ n c h ấ t lượng c ù a m ỗ i K C N đ ố i v ớ i h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g cùa các K C N - KCX. P h ư ơ n g pháp này d ự a trên k h ả o sát m ố i q u a n h ệ g i ữ a b i ế n p h ụ t h u ộ c (vốn đ ầ u tư) v ớ i các b i ế n độc l ậ p ( n h ữ n g b i ế n đại d i ệ n c h o c h ấ t lượng cùa K C N ) . P h ư ơ n g trình có dạng: Y =Po+ Ăx , + /?X2/+ • • r • + AX*+ Si ụ- 1, 2, _, rĩ) T r o n g đó, Y là b i ế n p h ụ t h u ộ c ( b i ế n h ọ i q u y ) , các b i ế n X là b i ế n đ ộ c iập h o ặ c b i ế n giải thích (hay y ế u tố h ọ i q u y ) , các p là t h a m s ổ được ư ớ c lượng, £ là sai s ố h o ặ c s ố h ạ n g n h i ễ u , k là s ố lượng các b i ế n đ ộ c lập, ì là m ẫ u q u a n sát t h ứ ì, và n là c ỡ m ẫ u . P h ư ơ n g trinh h ọ i q u y đ ư ợ c t h i ế t lập trên các g i ả t h i ế t s a u: C ó m ố i q u a n h ệ t u ế n tinh g i ữ a b i ế n p h ụ t h u ộ c v ớ i n h ữ n g b i ế n độc lập. y C á c b i ế n đ ộ c lập không có tương q u a n n h a u (tình t r ạ n g c ộ n g tu yến). C á c p h ầ n d ư h ợ p thành c h u ỗ i d ộ c lập và có tính phân p h ổ i c h u ẩ n . P h ư ơ n g sai sai s ố là h ằ n g s ố . P h à n tích họi q u y d ự a vào p h ầ n m ề m S P S S , q u các b ư ớ c n h ư sau: a (1) Thành l ậ p m a trận tương q u a n : q u a m a t r ậ n dành giá tương q u a n t ừ n g c ặ p g i ữ a b i ế n phụ t h u ộ c v ớ i các b i ế n đ ộ c lập, loại bò n h ữ n g y ế u t ố không tương q u a n gì v ớ i b i ế n p h ụ thuộc. (2) C h o c h ạ y phương trình họi q u y với n h ữ n g b i ế n đ ã c h ọ n . (3) T i ế p t ụ c loại n h ữ n g b i ế n đ ộ c lặp có tương q u a n t h ấ p và tự tương quan. (3) C h ạ y m ô hình làn t h ứ hai và k i ể m định ( T - tesí). VI. TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN cứu Đ ề tài b a o g ô m 108 t r a n g , v ớ i 3 chương s a u đây: C h ư ơ n g một: LÝ L U Ậ N cơ B À N V Ề K C N - K C X V À V A N Đ Ề HIỆU Q U À C h ư ớ n g hai: P H Â N T Í C H HIỆU Q U Ả C Á C K C N - K C X V I Ệ T N A M Ở chương này, n h ó m nghiên c ứ u căn c ứ vào n h ữ n g tài liệu t h u t h ậ p t ử các BQL, B ộ k ế h o ạ c h và đ ầ u tư, và n h i ề u n g u ọ n khác để phân tích h i ệ u q u ả các K C N - K C X t h e o các tiêu c h i đã c h ọ n . D ự a vào các tiêu thức đánh giá, chúng tôi s ẽ phân n h ó m các K C N t h e o m ứ c độ h i ệ u quả. Đ ọ n g thời, xây d ự n g m ô hình h ọ i q u y đánh giá n h ữ n g nhân t ố ả n h h ư ở n g n h i ề u n h ấ t đ ế n dòng đ ầ u tư t r o n g c ũ n g n h ư ngoài nước. C u ố i cùng rút ra n h ữ n g n h ậ n xét, kết luận. C h ư ơ n g ba: N H Ữ N G xu H Ư Ớ N G P H Á T T R I Ể N V À GIẢI P H Á P N Â N G C A O HIỆU Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G C Á C K C N - KCX VIỆT NAM C h ư ơ n g này trình bày n h ữ n g x u h ư ớ n g phát t r i ề n và các căn c ứ xác định m ụ c tiêu nâng c a o h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g đ ế n n ă m 2 0 1 0 c ủ a các K C N V i ệ t N a m và đ ề x u ấ t h ệ t h ố n g các giải pháp thực h i ệ n mục tiêu. Các KCN - KCX Việt Nam - hiệu quà hoại động và xu hướng pha! triển
  8. Chương I: Lý luận cơ bản vé KCN - KCX và vấn đè hiệu quả CHƯƠNG MỘT LÝ LUẬN Cơ BẢN VỀ KCN - KCX VÀ VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ KHU CÔNG NGHIỆP - KHU CHẾ XUẤT (KCN - KCX) 1.1.1 Khu công nghiệp - một hình thức tập trung công nghiệp theo không gian 1.1.1.1 Tập trung công nghiệp theo không gian là gì? Tập trung công nghiệp theo không gian là hình thái tổ chức không gian công nghiệp khách quan xuất phát từ bản chất hoạt động của ngành, được thể hiện ở hai mặt: qui mò xi nghiệp ngày càng lớn, mật độ xi nghiệp ngày càng cao. Q u á trình n à y n g o à i t ạ o ra c á c loại hình xí n g h i ệ p h i ệ n đ ạ i , q u i m ò lớn; c ò n làm x u ấ t h i ệ n h ệ t h ố n g c á c k h ô n g gian c õ n g n g h i ệ p với n h ữ n g c ấ p đ ộ k h á c n h a u , n h ữ n g p h â n h ó a lãnh t h ổ m ạ n h m ẽ về q u i m ô v à cường độ kinh t ế n ó i c h u n g ; c á c d ò n g c h ả y s ả n p h ẩ m c ũ n g trở n ê n m ờ r ộ n g , n h a n h c h ó n g hơn giữa c á c k h ô n g g i a n kinh t ế - x ã h ộ i . Tổ chức không gian công nghiệp là q u á trình lựa c h ọ n vị trí p h â n b ó , d ặ n g thời thiết lập c á c m ố i liên k ế t kinh t ế - x ã h ộ i liên n g à n h , liên v ù n g v à q u ố c t ế c h o c á c n g à n h c ô n g n g h i ệ p . V i ệ c tặ c h ứ c n à y p h ả i đ ả m b ả o p h ù hợp giữa đ ặ c đ i ể m kinh t ế - kỹ t h u ậ t n g à n h c õ n g n g h i ệ p với n g u ặ n lực p h á t t r i ể n c ủ a từng v ù n g , t ừ n g nước; n h ằ m t ậ n d ụ n g tốt n h ấ t n h ữ n g n g u ặ n lực v à tối t h i ể u h ó a c á c c h i phí s ả n x u ấ t - kinh d o a n h . 1.1.1.2 Tính khách quan của quá trình tập trung công nghiệp theo không gian T ậ p t r u n g c ô n g n g h i ệ p t h e o k h ô n g g i a n x u ấ t p h á t từ b ả n c h ấ t h o ạ t d ộ n g c ủ a n g à n h c õ n g n g h i ệ p . N g à n h c ô n g n g h i ệ p tác đ ộ n g v à o những vật thể Vô sinh', đ ó là c á c n ó n g - l â m - ngư s ả n đ ã được t h u h o ạ c h , c á c loại k h o á n g s à n k h ô n g c ó sự s ố n g , c á c loại s ả n p h ẩ m h ầ u hết có t h ể t h á o l ắ p , h o ặ c đ ã được c h ế b i ế n . Đ ặ c đ i ể m này g i ú p n g à n h c ô n g n g h i ệ p : - M ộ t m ặ t , ít ph thuộc vào điều kiện tự nhiên, c ó t h ể tặ c h ứ c s à n x u ấ t t h e o k h ô n g g i a n linh h o ạ t h ơ n , g ắ n với n h ữ n g y ế u tố s ả n x u ấ t q u a n t r ọ n g h o ặ c thị trường tiêu t h ụ . K h ả n ă n g rút n g ắ n thời g i a n s ả n x u ấ t , n h a n h c h ó n g t h u hặi v o n , c h ỉ p h ụ t h u ộ c h o à n t o à n v à o v i ệ c liệu đơn v ị c ó t h ể h u y đ ộ n g được n h i ề u h a y ít, n h a n h hay c h ậ m c á c y ế u t ố s ả n x u ấ t , c ó tiếp c ặ n thị trường t h u ậ n lợi; nói c á c h k h á c là đơn vị có tập t r u n g h a y k h ô n g v à t ậ p t r u n g với m ứ c dô nào. - - M ặ t k h á c , ph thuộc chủ yếu vào công nghệ sản xuất ( q u á t r i n h s ả n x u ấ t c ò n g n g h i ệ p là q u á t r i n h kỹ t h u ậ t , k h á c với n ò n g n g h i ệ p là q u á trinh s i n h h ọ c - kỹ t h u ậ t ) . Đ ể t ạ o ra s à n Các KCN h ẩ m c ó Việt ấ t lượng, p - KCX c h Nam - hiệu gquả t hoain h p h ảvà cxu ăhưởng s ả n x utriềnc ò n g n g h i ệ p p h ả i t u â n t h ủ m ộ t q u y trình i á h à động i h n g , phát ấ t c ô n g n g h ệ c ụ t h ể . T i ế n b ộ c ò n g n g h ệ h i ệ n n a y n g o à i đ á p ứng n h u c ầ u tiết k i ệ m c h i phí s ả n x u ấ t , t ă n g h i ệ u q u ả kinh t ế ; c ò n n h ằ m m ụ c tiêu bào vệ m ô i t r ư ờ n g , k h ắ c p h ụ c tình t r ạ n g k h a n h i ế m tài n g u y ê n v à ò n h i ễ m . Do đ ó , c ó n g n g h ệ s ả n x u ấ t c ô n g n g h i ệ p n g à y c à n g có xu hướng lôi kéo nhiều ngành khác nhau cùng tham gia vào một dây chuyền kỹ thuật, để c ó t h ể c ù n g khai t h á c c á c g i á trị k h á c n h a u c ù a m ộ t n g u y ê n v ậ t l i ệ u , h o ặ c t ậ n d ụ n g c á c p h ế p h ụ p h ẩ m lẫn nhau.
  9. Chương í: Lý luận cơ bàn vé KCN - KCX và vấn đề hiệu quả 6 Như vậy, tập trung theo không gian vừa là khả năng vừa là nhu cầu khách quan trong quá trình phát triền công nghiệp. Chính điêu này khiến l ậ p trung hỏa trong còng nghiệp ngày càng cao và trở thành đặc thù riêng cỏ c ủ a ngành, đặc biệt là khả năng tập hợp, hấp dẫn những ngành nghề khác, hội tụ dãn CƯ, và kiến lập đô thị. 1.1.1.3 Những giới hạn của tập trung công nghiệp theo không gian Tập trung công nghiệp là quá trình tất yếu, nhưng quy m ô tập trung như thế nào là vấn đê cốn phải cán nhắc cẩn thận. Nếu qui m ô tập trung công nghiệp không dược xác định hợp l sẽ dẫn đến những tác động bất lợi đối với cả doanh nghiệp lẫn nền kinh t ế nói chung. ý Những ảnh hưởng bất lợi có thể là: - Làm mất cản đối nghiêm trọng: + Giữa nhu cốu nguyên nhiên vật liệu, tao động có trinh độ, vốn đốu tư, diện tích mặt bằng,... với khả năng cung cấp các yếu tố ấy trong mỗi vùng, khiến giá cả những y ế u tó trên gia tăng nhanh chóng. + Giữa quy m ó sản xuất với khả nàng tiêu thụ sản phẩm, làm giá sản phẩm tụt giảm. + Giữa trinh độ quàn l cùa cán bộ địa phương và doanh nghiệp với quy m ó tăng nhanh ý của đơn vị. + Về trình độ phát triển giữa các vùng. - Gây khó khăn tốn kém khi qui hoạch cài tạo, xây dựng cơ sờ hạ tống sản xuất iẫn xã hội. - L à m xuất hiện nhanh chóng những thành p h ố lớn, phức tạp nhiều mặt trong quản l và ý tổ chức đô thị. - Ồ nhiễm môi trường nghiêm trọng. Không dễ dàng xác dinh mức độ tập trung nào là thích hợp và không có quy m õ tập trung chung nào cho mọi vùng, mọi doanh nghiệp; lời giải phải được rút ra tử những ràng buộc nguồn lực nội sinh lẫn ngoại tụ cùa tùng vùng và doanh nghiệp cụ thể, tử những m õ hình tập trung điển hình có hiệu q u ả cao nhất. về cơ bản, giới hạn cùa quá trình tập trung công nghiệp và kinh tế nói chung phụ thuộc vào những yếu tố sau: - Trinh độ còng nghệ sản xuất đang và có khả năng sử dụng sau này. Những cõng nghệ như vậy có thể l i cuốn các ngành khác nhau như thế nào trong một quy trinh kỹ thuât. ô - Vị t í địa l thuận lợi ra sao trong liên kết kinh tế [mua {nhập khẩu) nguyên vật liệu, bán r ý (xuất khẩu) sàn phẩm]. - Khả năng cung cấp nguyên nhiên liệu, lao động, vồn dâu tư. - Dung lượng thị trường tại chỗ và xung quanh. - Diện tích mặt bằng dành cho còng nghiệp, dịch vụ và cư trú mới. - Hạ tống cơ sở: dường sá, bến bãi, kho tàng, điện, nước, thõng tin liên lạc, nhà ở. - Năng lực quản l của cán bộ địa phương và doanh nghiệp. ý - Khả năng chứa thải cùa mõi trường; khả năng thu gom, vặn chuyển và xử l chất thài ý cóng nghiệp c ủ a địa phương và doanh nghiệp. 1.1.2 Các dinh nghĩa và những dặc trưng của khu cõng nghiệp Đến thời điểm hiện nay không còn ai bàn cãi gì về dinh nghĩa khu cõng nghiệp, hốu như trong các tài liệu nghiên cứu vấn đề này ở Việt Nam đều sử dụng định nghĩa trích l ử quy c h ế khu công nghiệp, khu c h ế xuất, khu công nghệ cao được ban hành củng Nghị Định 36/CP Các ngày - KCX Việt Nam - hiệu quànghiệp là và xu tập trung các doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất KCN 24/4/1997: Khu công hoại dộng khu hư ng phát triền hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng quyết định thánh lập. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất. Định nghĩa trên đây thật ra chỉ nhằm phục vụ cho công tác quàn lý, giúp các ban quản lý KCN và những cơ quan chức năng cỏ liên quan phân biệt khu còng nghiệp với những dối
  10. Chương I: Lý luận cơ bàn về KCN - KCX và vấn đè hiệu quà 7 tượng khác về mặt hình thức và quy c h ế . Dưdi góc độ xem xét đặc điểm hình thành và bàn chất vận động khách quan c ủ a KCN nhằm phục vụ cho công tác quy hoạch, định hướng phát triển các KCN nói riêng cũnh như công nghiệp trẽn cà nước nói c h u n g , cần phải có nhễng nhặn thức đầy đủ hơn về loại hình tập trung cõng nghiệp này. Các thuật ngữ đồng nghĩa với khu công nghiệp Induslrial Estates Industrial Parks Industrial Zones Industrial Cluster Industrial Processing Zones Export processing Zones Business Parks Science and Research Parks High-Tech Centers Bio-technology Parks Eco-lndustrial Parks (Nguồn: Quản lý mỏi trường các khu còng nghiệp, INFOTERRA, 2000) Theo định nghĩa đơn giàn cùa Peddle (1993), 'khu công nghiệp là một khoảng đất tương dối rộng, chia nhiều lô và được xây dựng h ạ tằng, trong đó các xi nghiệp dễ dàng lựa chọn địa điểm phát triển, thống nhất sử dụng hạ tầng và hường nhễng lợi t h ế vị trí liên kề nhau'. 1 Theo tổng kết c ủ a Hội Đồng Nghiên Cứu Phát Triển Quốc T ế (1996) , dựa vào 12.000 2 khụ công nghiệp trẽn thế giới (trong đó có hơn 500 khu c h ế xuất), các khu công nghiệp trên t h ế giới thường có nhễng đặc trưng sau: - Có diện tích không lớn iắm và dao dộng từ 1 hay 2 ha đến hơn 10.000 ha. - Trong khu công nghiệp, ngoài các nhà máy, còn cô h ạ tầng sản xuất thống nhất với mạng lưới hạ tầng ngoài khu, nhễng công trình công ích như viễn thông, xử lý chất thài, phố xá, cành quan, đôi khi có cả nhễng còng trình giải tri và châm sóc trê em. - Các xí nghiệp trong khu có thể cỏ liên kết kinh tế và kỹ thuật với nhau. - Có nhễng quy định mang tính bắt buộc về kích thước tối thiểu cùa các lõ đất, tỷ lệ diện tích đất sử dụng, loại hình xây dựng. - Được quy hoạch chi tiết nhằm đảm bảo nhễng tiêu chuẩn cùa môi trường xây dựng. - Có quàn lý riêng nhằm nâng cao hiệu lực thi hành các hợp đồng và nhễng quy dinh bắt buộc phê duyệt và tiếp nhận nhễng dự án mòi, cung cấp các chính sách và xúc tiến quy hoạch. Mặc dù không phải khu công nghiệp nào cũng hội dù các dặc điểm trẽn, nhung phát triển một khu cõng nghiệp không thể tách rời với quá trình hình thành mạng lưới hạ tầng sàn xuất nội bộ thống nhất với ngoại vi, nhễng điểm hay c ụ m dán cư, cùng một số hạ tầng xã hội cần thiết phục vụ cho KCN. Với nhễng đặc trưng trên đày, khu công nghiệp có tính chất giống với khái niệm ' c ụ m công nghiệp' trong tài liệu cùa YU. G. Xauskin (thuật ngễ dùng khác nhau này chúng tôi 3 nghĩ chù yếu do dịch thuật chứ không phải do không trùng đối tượng, một loại thuật ngễ tiếng Các KCN - KCX Việt Nam - hiệu quà hoại động vả xu hương phát triền Anh trê n dây, chẳng hạn như Industriaỉ Cluster, cũng có thể dịch là 'cụm cóng nghiệp'. Thuật Theo INFOTERRA, Quản lý môi trường các khu cõng nghiệp, tr. 3-5, 2000. 1,2 3 Theo YU. G. Xauskỉn, Những vấn để địa lý kinh tế hiện nay trên thế giới, tập 2, tr. ói-64, người dịch: Văn Thái, Phan Xuân Tâm, Phạm Văn Trung, NXB. Giáo dục, 1981.
  11. Chương 1: Lý luận cơ bàn vé KCN - KCX và vấn đế hiệu quả 8 ngữ 'khu công nghiệp' thưởng dùng của chúng ta trong những năm gần dây dễ nhầm lẫn với 'industrial areas' hay 'industrial regions' - những thuật ngữ này v ẫ n dược dịch là 'khu cõng nghiệp', nhưng thực chất đây là mức tập trung cóng nghiệp cao hơn nhiều và bàn chất hoàn toàn khác). YU. G. Xauskin cho rằng tiêu chuẩn đầu tiên c ủ a mồt cụm công nghiệp là phải bao gồm các thành phần: nhà máy, h ạ tầng và dân CƯ tập trung trên mồt không gian không lớn lắm; tiêu chuẩn thứ hai là thống nhất sử dụng hạ tầng, giao thông phải nhanh chóng thuân lợi giữa bất kỳ địa điểm nào trong cụm với nhau và với địa phương; tiêu chuẩn thử ba l cò à cùng mục tiêu dấu tranh bảo vệ mòi trường, và cuối cùng là có thể có những liên hệ sàn xuãt quan trọng giữa các xí nghiệp, đặc biệt trong việc cùng sử dụng nhũng dạng nguyên liệu, hoặc tiêu thụ p h ế phụ phẩm lẫn nhau. Mặt khác, YU. G. Xauskin lại lưu ý, cho dù liên hệ sản xuất giữa các xí nghiệp là mồt trong những mục tiêu cơ bản, nhưng cũng không nên 'than thánh hóa' tính tổng thể trong mồt phạm vi không gian tương dối hẹp cùa cụm công nghiệp. Chỉ bào đảm những liên kết kinh tế giữa các đơn vị trong cụm mồt khi quy trình công nghệ dôi hòi điều đó; bằng không những liên kết kinh tế có thể rồng hơn, ở cấp vùng và liên vùng. Trên sở sở phản tích trên đây, có thể rút ra mồt s ố nhận xét sau: - Các thuật ngữ 'Industrial Parks', 'Industrial Cluster', 'Industrial Zones'. . . có thể hiểu là 'cụm còng nghiệp'. Nhiều đặc trưng đúc kết từ 'Industrial Zones' trên t h ế giới không khác gi những đặc trưng cùa cụm công nghiệp trong các tài liệu trước kia, cà về quy m ô lãnh thổ, thành phần, lẫn tính chất hoạt dồng. Như vậy cái gọi là 'khu còng nghiệp' m à Việt Nam quy hoạch phát triển từ năm 1995 thực chất là những 'cụm công nghiệp' theo nhận thức trước dãy cùa ta và trên t h ế giới nói chung. Dĩ nhiên, do đã quen gọi những loại hình này là 'khu công nghiệp', nên không thể và cũng không cần thay dổi, nhưng phải nhận thức rằng hai thuật ngữ này à Việt Nam đêu l à cách gọi cùa cùng mồt mức tập trung công nghiệp, cỏ những tính chất như nhau. Do đó, nếu cho ràng cụm công nghiệp nhò hơn khu còng nghiệp và việc phát triền kết hợp các cụm cõng nghiệp với hạ tầng sản xuất lẫn xã hội, mở rộng mạng lưới đỏ thị không được chú trọng đúng mức sè dẫn đến nhựng bất cập, kém hiệu quả không khác gì đối với khu cõng nghiệp. - Bồ phản dán cư bao gồm nhà ở cho người lao dồng và những hạ tầng xã hội thiết yếu phải được xem là mồt trong những thành phần cơ bàn cùa khu công nghiệp. Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp phải kết hợp quy hoạch lại các điểm và cụm dàn cư cùng những hạ tầng xã hồi kèm theo. Trong ranh giới được quy định là khu còng nghiệp cùa Việt Nam không có dân cư, nhưng điều này không có nghĩa là dãn cư và những hạ tầng phúc vụ cho dân cư không dược xem xét đến trong quá trinh quy hoạch cũng như quá trình phát triển nói chung của khu cóng nghiệp. C ó thể chính cách hiểu 'khu công nghiệp' máy móc theo dinh nghĩa trong Nghị định 36/CP đ ã khiến các khu còng nghiệp Việt Nam lúc đi vào hoại dồng dã nảy sinh nhiều vấn đề về hạ tầng ngoại vi (ngoài hàng rào), do sức thu hút lao dồng vốn có của các hoạt dồng công nghiệp và dịch vụ đang được tập trung. - Những n ă m gần đây khu công nghiệp dược chú trọng và có quản i riêng, vì được xem ý như mồt đ ố i tượng quy hoạch phát triển cõng nghiệp, dùng dể đón đầu xu thế tạp trung cõng nghiệp trong quá trinh công nghiệp hóa. Nhưng về mặt phát triển khách quan, dây cũng chi là mồt quy m ô tập trung công nghiệp trong quá trình tổ chức không gian cóng nghiệp nói chung. Do đó, đã và sẽ có thể có những khu còng nghiệp được hình thành nhưng không hoặc chưa thuồc diện quản l c ủ a các ban quản l khu công nghiệp và không có quyết định thành lập; ý ý mặt khác, nếu hồi đủ những diều kiện thuận lợi, các khu công nghíêp sẽ m ò rồng ra, hay phát sinh nhiều khu liền kề nhau, tạo nên những trung tàm cóng nghiệp, thành phố còng nghiệp quy m ô lớn, phức tạp về nhiều mặt, liên quan đến nền kinh tế nói chung cùa toàn vùng. Tất cả những vấn d ề như vậy cần phải được d ự trù trước trong d ự án quy hoạch phát triển các khu công nghiệp. T ó m lại, cố t h ể định nghĩa khu cõng nghiệp như sau: Khu công nghiệp là địa bàn tập trung còng nghiệp tương đối thuận lợi nhưng không lỏn lắm, các hoạt động trong khu còng nghiệp chuyên sản xuất hàng cõng nghiệp và thực hiện Các KCN - KCX Việt Nam - hiệu quà hoại động vá xu hưởng phá! triển
  12. Chương I: Lý luận cơ bàn về KCN - KCX và văn đổ hiệu quả 9 những dịch vụ sàn xuất cõng nghiệp, có thể có những liên kế t kinh tế - kỹ thuật với nhau, thống nhất sử đụng hạ tầng sản xuất và hạ tầng xử lý chất thài (nế u có); đống thời phái triền mọt số hạ tầng xã họi do dân CƯ ngày càng gia tâng. Khu chế xuấtvà khu còng nghệ cao là những dạng đặc biệt c ủ a khu cõng nghiệp. Có nhiều định nghĩa về khu c h ế xuất và không có gi mâu thuẫn nhau. Dó là những lãnh thổ không lớn lắm, thường gần hải cảng hoặc sân bay và những thế mạnh quan trọng khác của quôc gia, chuyên phát triển các ngành công nghiệp chế biế n định hưởng xuất khẩu và những dịch vụ xuất nhập khẩu, hạ tầng đọc lập và hiện đại, có tường thành ngăn cách vái xung quanh và thực hiện theo chế đọ hải quan đặc biệt (miễn giảm thuế xuất nhập khẩu, nhưng nế u hàng sản xuất trong khu chế xuất tiêu thụ trong nước sẽ bị hạn chế vế số lượng và chịu thuế nhập khẩu). Ngoài những đặc trưng giống như khu công nghiệp, khu công nghệ cao còn là nơi tập trung các doanh nghiệp kỹ thuật cao và những đơn vị phục vụ cho phát triền công nghệ cao như nghiên cứu - triển khai khoa học • cõng nghệ, đào tạo và cấc dịch vụ có liên quan. Đ ể nhận thức rõ hơn về khu còng nghiệp, ta nên phân biệt khu công nghiệp với những quy m ỏ tập trung công nghiệp theo không gian khác. 1.1.3 Phàn biệt khu công nghiệp với những không gian công nghiệp khác Quá trình tập trung cõng nghiệp thường tạo ra những không gian công nghiệp đặc thù có quy mõ, mức độ liên kết, và tính đa dạng trong các hoạt động khác nhau. Có thể phân biệt 4 mức độ cơ bồn tử thấp đến cao như sau: Dồi công nghiệp í Trung tâm cõng nghiệp ĩ Khu công nghiệp ĩ Điểm công nghiệp 1.1.3.1 Điểm cõng nghiệp Đ i ể m cõng nghiệp là mức tập trung thấp nhất trong tổ chức không gian công nghiệp bao gồm một vài xí nghiệp liền kề nhau, gắn với một điểm dân cư, phân bố gần nguyên liệu hoặc thị trường tiêu t h ụ , không nhất thiết phồi có h ạ tàng riêng. Trong điểm còng nghiệp không có những liên h ệ sồn xuất, nếu cỏ cũng rất lòng lẻo. Điểm công nghiệp là hạt nhân tạo ra những c ụ m kinh tế - xã hội ỏ nóng thôn giúp ỉặn dụng nguồn nguyên liệu nòng - lâm - ngư s ồ n , lao động,., và đáp ứng kịp thời các nhu cầu trong sồn xuất, đặc biệỉ là sồn xuất nông nghiệp hoặc đời sống tại chỗ. 1.1.3.2 Khu cóng nghiệp (hay như cách hiểu trước đây là cụm công nghiệp) Khu công nghiệp có quy mò tập trung trung bình, bao gồm một số điểm công nghiệp phát triển gần nhau; thong nhất sử dụng mạng lưới hạ tầng, có thể có những liên hệ sàn xuất nhất địnFi giữa các xí nghiệp. Hình thái tập trung này cho phép sử dụng hiệu quà hơn mạng lưới hạ tầng và các nguồn lực quan trọng khác. Các KCN - KCX Việt Nam - hiệu quà hoại đọng và xu hướng phái triển
  13. Chương I; Lý luận cơ bàn về KCN - KCX vả vấn để hiệu quà 10 Trong những điều kiện không thuận lợi lắm về diện tích mặt bằng, hạ tầng, lao động, vốn đầu tư khu công nghiệp chỉ là hạt nhân tạo nên hoặc làm tăng tốc công nghiệp hóa các đô thị nhỏ ở vùng nòng nghiệp, như thị trấn, thị tờ, ... Nhưng nếu diện tích mặt bằng có khả năng mở rộng, các điều kiện hạ tầng, lao dộng, vốn có thể tăng cường; đặc biệt là vị trí tiếp cận đễ dàng với các trung tâm tiêu thụ lớn (ngoại thành cùa thành phố lớn, trên địa bàn cùa thành phố loại vừa còn nhiều diện tích dự trữ, gần trục hoặc trung tâm giao thông quan trọng của quốc gia), khu công nghiệp sẽ là hạt nhản tạo ra hoặc làm tăng tốc cõng nghiệp hóa các thành phố loại vừa như thị xã, thành phố thuộc tỉnh, các vành đai ngoại thành; một số khu còng nghiệp phát triển liền kề nhau, tạo nên những trung tâm công nghiệp quan trọng, hoặc cao hơn nữa. 1.1.3.3 Trung tâm còng nghiệp Trung tâm công nghiệp là hình thờc íập trung công nghiệp cỏ trinh độ cao, phát triển trẽn địa bàn cực kỳ thuận lợi về vị trí địa lý và những nguồn lực phát triển khác. Các đơn vị dược tập trung có những liên hệ tất yếu về kinh tế - kỹ thuật, gắn liền với những đô thị vừa và lớn, đa dạng và hiện đại trong các loại hình dịch vụ. Mỗi trung tâm cõng nghiệp có thể gồm mót số khu và điểm công nghiệp liền kề nhau, có những xí nghiệp lớn mang tính "hạt nhàn", tác dộng đến xung quanh, biểu thị xu hướng chuyên môn hóa nói chung của toàn truna tâm. 1.1.3.4 Dải cống nghiệp (industrial agglomeration, industrial area, hay industrial region, những cụm từ này dôi khi còn được dịch là khu còng nghiệp) Dải công nghiệp là kết quả tập trung cao độ các hoạt động còng nghiệp và dịch vụ trong quá trình cõng nghiệp hóa, đô thị hóa. Dải công nghiệp thường bao gồm một số trung tâm công nghiệp, xen kẻ nhiều khu và điểm công nghiệp liền kề nhau, trong đó có những xí nghiệp quy mõ lởn mang tầm quốc tế. Dãi công nghiệp là hạt nhân tạo ra những thành phố cực lớn, các chuỗi đô thị (urban agglomeration), hoặc vùng dô thị (urban region), hay khu vực đô thị (urban area). Quy mồ tập trung này hiện nay bộc lộ nhiều vấn đề phờc tạp, ảnh hưởng tiêu cực cà về kính tế, xã hội, mòi trưởng, lẫn quốc phòng; do vậy chính phù các nước thường khổng chế không cho phát triển. 1.2 HIỆU QUẢ VÀ CÁC TIÊU CHÍ PHÂN TÍCH HIỆU QUÀ KCN - KCX 1.2.1 Hiệu quả của các KCN - KCX Mục tiêu cuối cùng của nghiên cờu các KCN - KCX là phải đánh giá được hiệu quà hoạt động cũng như trình độ phát triển cùa chúng. Theo công trình nghiên cờu cùa UNIDO, khi các KCN - KCX đi vào hoạt động, loại hình này sẽ có nhiều ảnh hường khác nhau và mang đến những hiệu quả tổng hợp không chỉ cho ngành, cho vùng, mà còn cho cả nước, thề hiện qua tăng quy mô kinh tế, tăng tốc độ xuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho người lao đông, mở rộng các mối liên kết kinh tế, làm chyển dịch nhanh cơ cấu kinh tể vùng (quốc gia) theo hướng công nghiệp hóa, thúc đẩy quá trình hiện đại hóa và mở cửa hội nhựp nền kinh tế, đổng thời tựn dụng các nguồn lực quốc gia, tạo điều kiện lôi kéo các vùng nghèo phát triền và quản lý tốt chất thải công nghiệp. Phân tích hiệu quả KCN - KCX là phân tích những chi phi và lợi ích do tập trung còng nghiệp mang lại. Đây là một việc làm khá phờc tạp vì phải xác định dưới dạng tiền tệ các lợi ích và chi phí trực tiếp cũng như gián tiếp. Do đó, những công trình nghiên cờu hiệu quả KCN - KCX trên phạm vi quốc gia thường thòng qua xem xét những thành cõng và thất bại cùa các KCN - KCX, và nhiều phân tích phải chấp nhận ở mờc định tính. Những thành công hay lợi ích cùa KCN - KCX thề hiện ở nguồn vòn đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh đã huy động được, những nguồn thu nhập từ các hoạt động sản xuất - kinh doanh, giải quyết công ăn việc làm, kinh nghiệm làm việc cho người lao động và người quàn lý, học hòi công nghệ sản xuất, cách thờc quản lý thòng qua hợp tác với các doanh nghiép Các KCN - KCX Việt Nam - hiệu quà hoạt động và xu hưởng phát triền
  14. Chương 1: Lý luận cơ bàn về KCN - KCX và vấn đế hiệu quả nước ngoài, tăng trao đổi mua bán trong và ngoài nước, tăng chuyển giao công nghệ, hoặc thông tin, tăng tốc độ công nghiệp hóa, và nhữna hiệu quả số nhân khác đối với nền kinh tế. Đối với các quốc gia cò nguồn ngoại tệ và cơ hội việc làm ít ôi, những kết quả trẽn đây dù nhò cũng được đánh giá cao. Những kết quả về mặt xã hội có liên quan đến thu nhập cùa người lao động, đặc biệt của giới nữ; tình trạng phát triển cân đối giữa các vùng, nhất là các vùng dân tộc ít người. Những thất bại hay chi phí của KCN - KCX là các chi phí dành cho cải tạo, mờ rộng mạng lưới hạ tỉng sản xuất và xã hội, các khoản phụ cấp của nhà nước, những tổn thất mỏi trường, và các tổn thất về mặt an ninh, xã hội. Khó có thể đi đốn một đánh giá chung về hiệu quả các KCN - KCX trên phạm vi toàn cỉu, nhất là về mặt hiệu quả xã hội. Thông thường, chỉ có cộng đồng hoặc quốc gia đang được xem xét mới có thể đánh giá đúng đắn các giá trị lợi ích và chi phí do quá trình hình thành và hoạt động cùa các KCN - KCX mang lại. 1.2.2 Các tiêu chí thường dược sử dụng khi phân tích hiệu quả hoạt dộng của các KCN - KCX Trong phạm vi quốc gia hoặc vùng, đi sâu xem xét đỉy đủ các giá trị tiền tệ để có một phân tích chi phí - lợi ích thật sự không phải là việc dơn giản, nếu như từng KCN - KCX chưa làm điều này. Trong những trường hợp như vậy, hiệu quả hoạt động của các KCN - KCX thường được nghiên cứu ờ góc độ phản tích những thành cóng và thất bại dựa trên những tiêu chí mà chúng tôi sẽ trình bày sau đây. 1.2.2.1 Các hiệu quả kinh tế a. Hiệu quả thu hút vốn đầu tư Vốn đỉu tư là nguồn lực quan trọng tạo tiền đè cho những bước phát triển tiếp theo sau. Thu hút vốn đàu tư là mục tiêu cỉn phải đạt dược đỉu tiên khi các KCN - KCX đi vào hoạt động. Tuy nhiên, không phải bất kỳ nguồn vốn dược thu hút nào cũng là có hiệu quà và nguồn vốn càng nhiều càng đạt hiệu quả cao. Hiệu quả thu hút vốn đỉu ỉu phải dược xem xét trên cơ sỏ so sánh số vốn được thu hút (kết quả) với tổng diện tích đất dành cho thuê, hoặc tổng chi phí xây dựng hạ tỉng (chi phí) tính trung bình mỗi năm. Không thể đơn giàn cho rằng KCN - KCX nào thu hút được nhiều vốn dỉu tư là thành công hơn những KCN - KCX thu hút ít vốn dỉu tư. Một KCN - KCX chiếm diện tích không lớn, chi phí xây dựng hạ tỉng thấp, thu hút một số vốn đỉu tư nhỏ thi cũng cô thể có hiệu quà thu hút vốn dỉu tư tuông đương hoặc thậm chí lớn hơn những KCN - KCX chiếm diện tích rộng, chi phí xây dựng hạ tỉng cao, thu hút một số vốn đỉu tư lớn. Mặt khác, khi so sánh với nhau phải đồng bộ về thời gian hoạt động, do vậy các chỉ tiêu nên tính bình quân năm. Ta có 3 tiêu chí đánh giá hiệu quả thu hút vốn đỉu tư như sau: - Tốc độ tăng trưởng của vốn đỉu tư trong KCN - KCX phải cao hơn trong cả nước, hoặc vùng. - Chỉ số tập trung vốn đầu tư sản xuất - kinh doanh bình quân năm (TTVBQ); Chi số (TTVBQ) dược tính bằng cách [ấy tổng số vốn đỉu tư chia cho diện tích thực hiện và số năm hoạt động của KCN [số năm hoạt động tính từ thời điểm được cấp giấy phép (đối với những KCN hoàn toàn mới), riêng những KCN hình thành trẽn những điểm cóna nghiệp có sẵn, thài gian này tính dựa vào năm đỉu tiên KCN có dự án đỉu tư đến năm lấp đày hoàn toàn {đối với những KCN dã được phù kín), hoặc đến năm nghiên cứu (đối vơi các KCN chưa lấp đỉy)]. - Hiệu suất thu hút vốn đầu tư bình quân của phí hạ tầng (HSTHVĐTBQ): là tỷ !ệ giữa vốn đỉu tư sản xuất - kinh doanh với vốn đỉu tư cơ sở hạ tàng tính bình quân mỗi năm. Chỉ số này cho thấy hiệu quà cùa phí hạ tỉng ở góc độ thu li út vốn đau tư. Các KCN - KCX Việt Nam - hiệu quả hoạt động và xu hướng phát triền
  15. Chương I: Lý luận cơ bàn về KCN - KCX và vấn đế hiệu quà b. Hiệu q u ả thu hút s ố dự á n Huy động được các dự án tức là lôi cuốn được nhiều doanh nghiệp vào quả trinh phát triển c á c K C N - K C X , t ạ o n ê n tính đa d ạ n g về n g à n h n g h ề , m ậ t đ ộ xí n g h i ệ p gia t ă n g , v à có t i ề m n ă n g liên kết liên d o a n h nội khu c a o . H i ệ u q u ả thu hút d ự á n được tính q u a chỉ số tập trung dự án bình quàn năm (TTDABQ): C h ỉ s ố ( T T D A B Q ) là t ổ n g s ố dự án c h i a cho d i ệ n tích và s o n ă m thực h i ệ n : ( T S D A / D T T H / S N T H ) . c. Hiệu quả giải quyết việc làm KCN - KCX là nơi tạo nhiều cơ hội việc làm nhất, những việc làm trong giai đoạn xảy dựng và các v i ệ c lảm khi đi v à o h o ạ t đ ộ n g . T r o n g thống kê v ề v i ệ c íàm cùa các K C N - K C X , nhiều nước thường bò q u a s ố việc làm trong giai đ o ạ n x â y d ự n g , c h ỉ ghi n h ậ n các lao đ ộ n g tham g i a v à o s ả n x u ấ t - kinh d o a n h , dôi khi c ũ n g k h ô n g t h ố n g kê đ ắ y đủ những v i ệ c làm q u a các hợp đ ồ n g n g ắ n h ạ n , thời v ụ . M ặ t khác, những cơ hội v i ệ c làm gián tiếp thông q u a q u a n hệ làm ă n với K C N - K C X c ũ n g t h ậ t sư đ á n g kể nhưng k h ó m à tập hợp được s ố liệu chính xác. Ngoài s ố v i ệ c làm và kéo t h e o đó là thu nhập c h o người lao d ộ n g , d i ề u kiện n à n g cao tay n g h ề c ũ n g là m ộ t t h à n h tựu rất quan trọng c ủ a K C N - K C X , n h ấ t là khi liên doanh hợp tác với các d o a n h n g h i ệ p nước n g o à i . Đ ể đánh giá hiệu q u ả giải q u y ế t v i ệ c làm và t h u ậ n tiện trong so s á n h , b ê n cạnh những phân tích định tính, có t h ể dựa v à o chì số tập trung lao động binh quán năm (TTLDBO). C h i s ố n à y dược tính tương tự chi s ố ( T T V B Q ) , n h ằ m t h ể hiện mức độ giải q u y ế t việc làm cho người lao đ ộ n g binh q u â n mỗi n ă m ứng với m ỗ i ha K C N - K C X . d. Hiệu quả kinh doanh hạ tầng Thòng thường, các KCN - KCX sau 10 -15 năm đi vào hoạt dộng mà tỳ lệ lấp dắy hãy còn rất thấp là x e m như t h ấ t b ạ i . Như v ậ y , tỳ lệ lấp d ắ y , và q u a n trọng hơn, tốc độ lấp d ắ y c ũ n g là những tiêu chí q u a n trọng để đ á n h giả hiệu q u ả . - Tỳ lệ lấp đ ắ y ( T L L Đ ) : theo n g h i ê n cửu c ủ a nhiều c h u y ê n g i a , khi K C N - KCX có tỷ lệ lấp d ắ y 5 0 % , đ ắ u tư vào h ạ tắng cơ s ỏ sẽ đạt đ i ể m hòa v ố n . - T ố c độ lấp đ ắ y : là tỳ lệ lấp d ắ y binh q u â n m ỗ i n ă m ( T L L Đ B Q ) . Tỳ lệ này phàn ả n h thời gian thu hồi v ố n H T C S . C h ẳ n g h ạ n , trong điều kiện ở V i ệ t N a m , theo tính toán c ù a Ngô T u ấ n , đ ắ u tư v à o h ạ tắng K C N sẽ dạt suất thu lợi tối thiểu ( I R R ) = 1 2 % n ế u các K C N chi m ấ t 1 4 (đối với K C N quy m ò n h ỏ , < 3 0 0 ha ) hoặc 6 năm (đối với K C N quy m ô lớn, > 3 0 0 ha) d ể lấp đ ắ y {tức là tỷ lệ lấp d ắ y bình q u â n mỗi năm phải đạt từ 1 7 % h o ặ c 2 5 % tùy quy m ò ) , với mức giá trả m ộ t lắn ngay tử d ắ u từ 2 0 - 40 USD/ha tùy khu vực, h o ặ c trung bình 30 U S D / h a (hay 0,6 U S D / m / n ã m ) . 2 - Chi phí dâu tư C S H T bình q u â n trên 1 ha ( C P H T B Q ) : tiêu thức này được tính dựa v à o tỳ s ố giữa v ố n đ ắ u tư C S H T dự toán với diện tích thực hiện K C N - K C X . C P H T B Q thấp c ũ n g là điều kiện ban d ắ u đ ả m b ả o h i ệ u q u ả kỉnh doanh K C N - K C X . e. Hiệu quả phát triển vùng và liên kết Nhà kinh tế học người Pháp Fran|oÌ Perroux đã đưa ra lý thuyết tạo cực phát triển vào đ ắ u những n ă m 50, s a u đó được Albert, o. H i r s h m a n , G u n n a r M y r d a l , P r i e d m a n n tổng hợp lại. Lý t h u y ế t này cho r ằ n g c ò n g n g h i ệ p và dịch vụ có vai trò to lớn trong việc tạo ra cực phát 1 Ngô Tuấn, "Phân tích giá cho thuê đất tại một số KCN thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh làn cặn", luận án thạc sĩ năm 1998. Các KCN - KCX Việt Nam - hiệu quà hoạt dộng và xu hướng phái triền
  16. Chuông I: Lý luận cơ bàn về KCN - KCX và vấn đế hiệu quả 13 triển, mỗi cực phát triển luôn có một 'hạt nhân' công nghiệp hoặc dịch vụ làm then chót, gắn với địa bàn có lợi t h ế nhất so với toàn v ù n g . Ngành công nghiệp hoặc dịch vụ then chốt phát triển thi vùng nơi ngành phân bố cũng phát triển theo; do công ăn việc làm, sức mua tăng lên. nhiều ngành công nghiệp và dịch vụ mới được thu hút vào. Tổ chức không gian công nghiệp và dịch vụ theo hướng tạo cực phát triển phũ hợp với nhừng quốc gia t hiếu vốn đàu tư, cần kêu gọi vốn từ nước ngoài. Vai trò phát triển vùng và liên kết c ủ a các KCN - KCX thể hiện ở nhừng mật sau đây: - Đóng góp c ủ a KCN - KCX vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh t ế vũng sang hướng công nghiệp hóa: bất kỳ sự gia tăng giá trị sản lượng công nghiệp và dịch vụ nào trong KCN - KCX đều làm tăng tổng thu nhập v ù n g . Tuy nhiên, để cô đóng góp vảo táng trưởng kinh t ế vũng và tạo xu t hế chuyển dịch cơ cấu kinh t ế vùng sang hướng công nghiệp hóa, tăng trưởng trong sản xuất - kinh doanh c ủ a KCN - KCX phải cao hơn tăng trường kinh t ế nói chung c ủ a v ù n g . - Chuyển giao còng nghệ: chuyển giao công nghệ thường được thực hiện từ các hoạt động đầu tư nước ngoài. Hiệu q u ả chuyển giao công nghệ sẽ được đảm bảo tốt hơn khi giừa nước chuyển giao với nước nhận cõng nghệ không chênh lệch lòn về t rình độ công nghệ, Tình trạng không quá chênh lệch về còng nghẹ giúp cãi thiện rất nhiều năng suất lao dộng và tạo ra hiệu ứng lan t ruyền mạnh hớn cho nước chù nhà. Theo p. Dicken (1992), khi xem xét hiệu q u ả chuyển giao công nghệ từ các hoạt động dầu tư nước ngoài cho nước sở tại, cần lưu ý mấy vấn đề sau: + Do công nghệ là yếu tố sống còn c ủ a doanh nghiệp, không d ễ gì chia xẻ hoặc trao đổi, nên phạm vi chuyển giao công nghệ có giới hạn, thường chỉ thực hiện trong nội bộ công ty. + Chuyển giao các cõng nghệ thám dụng lao động cần t hiết cho nhừng công ty nội địa vừa và nhò. Ưu điểm c ủ a công nghệ này là dễ t iếp t hu, d ễ sử đụng và phổ biến, t rong nhiêu trường hợp, các nhà sản xuất nội địa cỏ thể bắt chước và cải t iến t hêm. Một khi nước chù nhà còn lợi t h ế lao động đông, giá rè, thì hiệu quà chuyển giao công nghệ thâm dụng lao động vẫn được duy tri. + Lợi ích cùa chuyển giao công nghệ thám dụng vốn là nâng cao khả năng quản lý, kỹ thuật t iếp t h ị , chất lượng lao động, thay t h ế nhập khẩu các sản phẩm thám dụng von. + Tính phù hợp cùa công nghệ chuyển giao được xem xét dưới 2 khua cạnh: quá trình sàn xuất và sản p h ẩ m . Quá trinh sản xuất phải tận dụng được nhừng t h ế mạnh cùa quốc gia về nguyên liệu, lao động, vốn. Sản phẩm không nên quá chuyên biệt, dặc thù, thị phần nhò hẹp, khiến lợi ích chuyển giao công nghệ sẽ bị giới hạn. + Cái giá phải trà cho việc t iếp nhận công nghệ dược chuyển giao. + Nhừng tác động tiêu cực có thể có dổi với môi trường. - Gia tăng các liên kết kinh t ế liên ngành và liên v ù n g : liên kết kinh t ế giừa các ngành thường được phân biệt thành 2 dạng: liên kết phía trước (forward linkages) và liên kế t phía sau (backward linkages). Liên kết phía trước là nhừng dòng bán sàn phẩm của các doanh nghiệp trong KCN - KCX để làm dâu vào cho các ngành kinh t ế khác t rong cùng khu hoặc trong v ù n g . Liên kết này cho thấy nền kinh t ế vùng phụ thuộc như t hế nào vào các ngành trong KCN - KCX. Liên kết phía sau thể hiện tình trạng sử dụng dầu vào c ủ a nhừng doanh nghiệp trong KCN - KCX được cung cấp từ nhừng ngành khác trong khu hoặc trong vùng. Liên kết phía sau cho thấy tình trạng phụ thuộc c ủ a các doanh nghiệp trong KCN - KCX vào nền kinh t ế vùng như t h ế nào. Tập trung công nghiệp theo không gian là điều kiện cần t hiết để gia tăng các liên kết kinh tế giừa các ngành, nhất là nhừng ngành trong cùng một khu. v ề vấn đề này có nhiều lý thuyết đề cập đến, t a có thể xem xét một số lý (huyếc cơ bản sau đây: + Lý t huyết chu t rình động lực - sàn xuất hay Mèn hợp công nghiệp Quan điểm này do N. N. Koloxopxki {1947) đề xướng và được nhiều nhà kinh t ế Nga ùng hộ vào nhừng năm 60 - 70. Xuất phát từ đặc điểm cõng nghệ sản xuất cùa các ngành cõng nghiệp, nhằm đàm bảo mục tiêu hiệu q u ả kinh t ế gắn liền với SỪ dụng t iế t kiệm tài nguyên thiên nhiên, tận dụng p h ế p h ụ p h ẩ m , giảm thiểu ô nhiễm mõi trường, các tác giả đã làm rõ Các KCN - KCX Việt Nam - hiệu quà hoại dọng và xu hướng phái triền
  17. Chương 1: Lý luận cơ bàn vé KCN - KCX và vấn đế hiệu quả 14 những liên h ệ sản xuất giữa các ngành khác nhau trên cơ sò sử dụng một loại tài nguyên nhất định. Chu trình động lực - sân xuất là tập hợp các quá trình sàn xuất có liên quan với nhau, trong đó có nhiều quả trình sản xuất phụ xoay quanh một quá trình sản xuất chinh-, đứa trên cơ sở chế biến tổng hợp mật loại nguyên liệu (chủ yếu). N h ư vậy, khí phân bó các xi nghiệp gần nhau phải theo những quy định chặt chẽ c h ứ không t h ể tùy tiện. Đ ó là những xí nghiệp có liên hệ mặt thiết với nhau vè sản xuất, có tác động mạnh mẽ dổi với nhau chứ không chủ đơn giản là cùng tồn tại trong một phàm vi không gian nào đó. Mặt khác, sự tồn tại của những xí nghiệp trong chu trình cũng phải phù hợp với cơ cấu nguồn lực của vùng. Trong các tài liệu về l ổ chức không gian công nghiệp ở Mỹ, Anh, khái niệm liên hợp công nghiệp (industrial compiex) dồng nghĩa với khái niêm chu trình dộng lực - sàn xuất. Theo w. Isard, 'trước kia liên hợp cóng nghiệp được hiểu là tập hợp các hoạt động tồn tại trong một vị t í r phân bố nhất định (tức trong một xi nghiệp, gọi là xí nghiệp liên hợp), bao gồm một loạt các ngành có quan hệ qua lại với nhau về sản xuất, tiếp thị cùng những quan hệ liên vùng khác; hiện nay, "người ta không còn quan niệm cứng nhắc rằng liên hợp còng nghiệp là tập hợp các hoạt động trong một xí nghiệp, nhưng nếu các hoạt động không cùng một xí nghiệp m à cùng một liên hợp thì í nhất cũng phải bố t í liền kề nhau theo không gian.'(Theo w. isarđ, Methods t r of interegional and regional anaiysis, Ch. 5, ọp. 225, 1998. Quan hệ giữa các đơn vị sản xuất trong tổ chức Nén họp có thể là c h ế biến tuần tự, hoặc chế biến đòng thời một nguyên vặt liệu ban đau, hay một số ngành tập trung c h ế biến các phế phụ phẩm cho quá trình sàn xuất chính. Liên hợp công nghiệp phát triển mạnh trong các ngành luyện kim, hóa chất, c h ế biến gỗ, chế biến lương thực thực phẩm, dệt - may. Liên hợp công nghiệp mang lại nhiêu lợi ích; một là giảm chi phí đầu tư xảy dựng cơ bản; hai là sử dụng tổng hợp nguyên vật liệu, tận dụng các p h ế p h ụ phẩm, giảm hao phí lao động; ba là giảm bớt chi phí và rút ngắn cự ly vận chuyển trong quá trinh sản xuất, từ dô rút ngắn thời gian sản xuất. Nói tóm lại, liên hợp công nghiệp sẽ làm giảm giá thành sản phẩm, giảm những tác động tiêu cực đổi với mõi trường. Song, những lợi ích trên chi phát huy khi quy m ò liên hợp đạt mức thích hợp. + Phân công chuyên m ò n hóa sáu và hiệp tác hóa rộng Quy m ô xí nghiệp gia tăng dã phát sinh nhu cầu chuyên m ô n hóa sâu trong các ngành công nghiệp. Tổ chức sàn xuất còng nghiệp theo dây chuyền chuyên m ô n hóa được khỏi xướng đầu tiên bài Taylor. Chuyên môn hóa sâu là quá trình phân công sản xuất ngày càng tỉ mì giờa các ngành cõng nghiệp. Mỗi ngành chì tập trung sản xuất một bộ phận, thậm chi một chi tiết của bộ phận thành phẩm. Chuyên m ô n hóa sâu đã góp phần nâng cao tay nghề và tăng năng suất lao dộng, nâng cao chất lượng sản phẩm, m à giá thành lại rè. Tuy nhiên, các xí nghiệp chuyên m ô n hóa sâu có xu hướng tách rời về không gian, ngày càng í liên hệ nhau, có t h ể dẫn đến mất càn dổi t cõng suất thiết kế, kém dồng bộ về tiêu chuẩn kỹ thuật, và tăng chi phí vặn chuyển các bộ phản, các chi tiết cùa thành phẩm. Do đó, chuyên m ô n hóa sâu phải kèm theo hiệp tác hóa rộng. Hiệp tác hóa rộng là quá lành tổ chức nhờng liên hệ sản xuất thường xuyến giờa các xí nghiệp chuyên sâu, để từ nhiều nguyên vật liệu khác nhau tạo ra một loại sản phẩm cuối cùng. Các xí nghiệp cùng trong một tổ chức hiệp tác hóa có t h ể phân bô gan nhau (tức tập trung) để thuận lợi cho việc liên kết. Như vậy, một khi đã có khả năng tạo địa bàn cho các xí nghiệp công nghiệp được tập trung, thi các xí nghiệp ấy nên là những xí nghiệp chuyên m ô n hỏa sáu trong một tổ chức hiệp tác hóa hơn là tập trung m á y m ó c các đon vị sản xuất í thậm t chí không liên hệ gi với nhau. Điều này ngoài làm tăng hiệu quả tập trung còn tránh được những tác động bất lợi có thể xảy ra giữa các xí nghiẽp có m â u thuẫn về mặt công nghệ. Nhưng, tất nhiên, không hán toàn bộ các tổ chức hiệp tác hóa đều phải phàn bõ tập trung các x i nghiệp chuyên sâu cùa minh. Khi quy m ô tập trung vượt quá giới hạn cho phép cùa các nguồn lực tại chỗ, khiến chi phí sản xuất gia tăng, tốt hơn cà nén bố t í các xí nghiệp r Các KCN - KCX Việt Nam - hiệu quả hoa! động và xu hường phát triền
  18. Chương I: Lý luận cơ bàn về KCN - KCX và vấn đế hiệu quả 15 chuyên sâu phân tán vào những vùng, thậm chí những quốc gia sẵn có các nguồn lực cần thiết cho đơn vị. Như vậy không gian hợp tác giữa các xí nghiệp chuyên sâu có thể mờ rộng trên toàn quốc, thậm chí trẽn nhiều quốc gia. + Đối với các khu c h ế xuất, liên kết phía sau thường được khuyến khích vì tạo ra nhiều hiệu quằ cho nền kinh tế vùng hơn so với liên kết phía trước. Nghiên cứu cùa UNIDO (1989) đã đưa ra một nhận xét quan trọng về vấn đề nà y, họ cho rằng dù các doanh nghiệp trong KCX tiếp cận đễ dàng các đầu vào qua cửa nhập khẩu tự do, nhưng những doanh nghiệp này vần sẵn sàng sù dụng các nguồn nguyên liệu địa phương, nếu những nguyên liệu ấy đảm bảo ổn định chất lượng và giá cà phải chăng. - Nâng cao khằ năng hội nhập c ủ a vùng và quốc gia: Thông thường việc tiếp nhận đàu tư cùa những quốc gia dang phái triển từ những nước phát triển sẽ kích thích sau đó các hoạt dộng xuất - nhập khẩu. Koịima (Nhật bằn) gọi đây là loại đầu tư hỗ trợ cho thương mại (trade -oriented investment). Mặt khác, thông qua các kỹ thuật tiếp thị, cách tiếp cận và đáp ứng những nhu cầu hàng hóa và dịch v ụ , các KCN - KCX sẽ giúp cho vùng có cơ hội hội nhập vào nền kinh tế quốc gia cũng như thế giới. Vai trò nàng cao khằ năng hội nhập c ủ a KCN - KCX có thể được thể hiện qua tốc độ và tỷ trọng xuất khẩu cùa các KCN - KCX cao và ngày càng gia tăng so với xuất khẩu chung c ủ a vùng. 1.2.2.1 Các hiệu quả xã hội a. Vấn để lao dộng nữ Nếu KCN - KCX là biểu hiện cùa những tiến bộ hơn về trình độ phát triển kình tế - kỹ thuật, thì người la cũng hy vọng thấy dược thái độ mới m ẽ , bình đẳng hơn đối với vai trò cùa người phụ nữ. Quan tâm đến nữ giới không phằi chỉ là xây dựng các nhà giữ trẻ và cho nghi phép sinh con, mà là những chính sách thúc đầy, nâng cao vai trò c ủ a người phụ nữ, dám bào cho họ dược hưởng những diều kiện làm việc tốt hơn, và mức lương phằi như nhau so với nam giới trong cùng một loại công việc. b. Vấn dể dền bù giải tỏa Hình thức và sổ tiền đền bù cho mỗi đớn vị đất đai là vấn đề gây nhiêu tranh cãi và dễ dẫn đến những xung đột giữa các thành phần, đối tương khác nhau. Nhiều quan điểm cho rằng trằ tiền mặt khi đền bù là biện pháp không hợp lý, chưa quan tàm thật sự đến lợi ích lâu dài và đời sổng c ủ a người được đền bù. Thay và o đó là trằ một phân nhò tiền mật và phan làn nên trà dưới dạng cổ phiếu hay trái phiếu. Điều nà y giúp cho người nòng dán có cơ hội chuyển đổi nghề nghiệp, có được sự chuyển tiếp từ nòng nghiệp sang các hoạt dộng khác tránh những thay đổi quá nhanh, có thể dẫn đến những ằnh hưởng tiêu cực đối với cuộc sống lâu dài cùa bàn thán và gia đình họ, đặc biệỉ khi tư liệu sằn xuất - đất dai không còn nữa. c. Phát triển cân đối lãnh thổ Phát triển càn đối giữa các vùng, dặc biệt chú trọng các vùng dãn tộc ít người là yêu càu có tinh chiến lược lâu dài nhằm tạo cơ sở kinh tế thực hiện quyên bình đẳng giữa các dán tộc trong một quốc gia. Xây dựng các khu cóng nghiệp ở những địa bàn nóng thôn, nhất là các đặc khu kinh tế ở những vị trí khá biệt lập, sẽ tạo nhiều cơ hội cho quá trình phát triển cân đối này. Tuy nhiên, nếu nơi được chọn để phát triển các KCN hay những dặc khu kinh tế có điều kiện vị trí quá bất lợi, sự đầu lư quá mức cùa ngán sách nhà nước, nhung kết quà thu hút vốn đàu tư kém cõi, dẫn đến thất bại về mặt kinh tế, cũng khiến các m ụ c tiêu công bằng xã hội không thể đằm bằo. Các KCN • KCX Việt Nam - hiệu quà hoại động và xu hưởng phát triển
  19. Chương Ị: Lý luận cơ bàn về KCN - KCX và vấn đế hiệu quả 6 d. Các vấn dể xã hội khác Phát triển các KCN - KCX thường dẫn đến nhiều vấn đề xã hội khác nữa như tình trạng lắc nghèn giao thông, nhà ổ chuột lụp x ụ p , an ninh trật tự, và nguy cơ cháy nổ. Do hạ tằng trong vùng không phát triển kịp thời với sự gia tăng dân số và nhu cảu vặn chuyển hàng hóa, nên tình trạng ùn tắc giao thông, nhất là ỏ các tuyến đường chính dẫn đến cảng và cửa ngõ vào thành phố, trỏ nên nghiêm trọng. Việc hình thành những khu dân cư tự phát xung quanh KCN - KCX gây ra tình trạng mất an ninh trật tự, một số bịnh xà hội có nguy cơ bộc phát. 1.2.2.1 Hiệu quả môi trường Một trong những mục tiêu cùa phái triển KCN - KCX là tạo thuận lợi trong quàn lý chất thải còng nghiệp. Các biện pháp xù lý hoặc thải bỏ chất thải trong các KCN - KCX thường có hiệu q u ả hờn so với bẽn ngoài do các nhà mây xử lý chất thải có thể đạt quy mõ cao (hiệu q u ả theo quy mô). Hiệu quả môi trường thể hiện à các thành tựu trong những hoạt động sau đày: - Di dời các xí nghiệp nằm xen kẻ với khu dân cư trong nội thị. - Xây dựng và vận hành những công trình xử ly chất thải chung cho toàn khu. - Công tác quản lý môi trường khắc phục kịp thời các sự cổ mói trường, giải quyết nhanh chóng và giảm thiểu các đơn khiếu kiện về mói trường. 1.3 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KCN - KCX Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quà hoạt dộng của các KCN - KCX, sau đây chúng tôi xin giới thiệu những nhản tố có tảm quyết định nhất. 1.3.1 Quy hoạch phát triển các KCN - KCX Quy hoạch phát triển các KCN - KCX là nhiệm vụ càn thiết ban đảu nhằm định hướng phát triển hợp lý KCN - KCX theo tánh thổ trong giai đoạn 1 0 - 1 5 năm. Đày là một trong những nội dung quan trọng cùa quá trinh tổ chức không gian kinh tế - xã hội. Để đàm bào tính chiến lược, có tảm nhìn sâu rộng và tổng hợp, phương án quy hoạch phát triển các KCN - KCX phải được thực hiện một cách trình tự, cỏ kế thừa, và diều chỉnh qua lại giữa các bước trong quá trinh tổ chức không gian kinh tế - xã hội nói chung sau đây: - Phản vùng kinh tế tổng hợp và phán vùng ngành: định hướng phát triển các ngành kinh tế trong một cơ cấu có chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp trên phạm vi cà nước cũng như từng vùng (tảm nhìn rộng, lâu dài). - Lập tổng sơ đồ phát triển vả phản bố các ngành, các vùng kinh tế lớn: thực chất dãy là những sơ dò phát triển và phàn bố tửng ngành, từng vùng kinh tế lớn (tảm nhìn láu dài, bao quát trên toàn vùng lớn, toàn quốc, thậm chí thế giới nhưng giới hạn ở từng ngành). - Quy hoạch tổng thể vùng và quy hoạch ngành: tổ chức hợp lý vả cụ thể hơn toàn bộ các hoạt động kinh tế, dân cư, mạng lưới hạ tảng sản xuất và xã hội trẽn một không gian không lớn lắm. Q u ỵ mò không gian thích hợp cho bước quy hoạch, tức là quy m ỏ có khả năng đ ả m bảo cả tinh hợp lý nhất lẫn cụ thể nhất cùa quy hoạch so với những bước trước, thường phải nhỏ hơn cấp vùng kinh tế lớn và lớn hơn một đơn vị sản xuất (tàm nhìn sáu, cụ thể, tổng hợp nhiều mặt khác nhau trong phạm vi không gian hẹo). 1.3.2 VI trí phản bố Lý thuyết vị trí phản bổ còng nghiệp tối ƯU {optimum industry location theorỵ), do Alíređ Weber (1909) đưa ra, sau đó được M.L. Greenhut, Isard (1956) và Smith (1981) cải thiện, cho Các KCN - KCX Việt Nam - hiệu quả hoa! đông vả xu hương phát triền
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2